Giáo án Đạo đức 5 - Tiết 30 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t1)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (t1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS,MT (Khai thác nội dung trực tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

1. KN giao tiếp – tự nhận thức :

- Hs biết tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

2. KN ra quyết định :

- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.

2. KN đặt mục tiêu:

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các chất đốt và xăng dầu.

III. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển )

- HS:

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 5 - Tiết 30 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (t1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS,MT (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Hs biết tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. KN ra quyết định : 
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí. 
2. KN đặt mục tiêu:
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các chất đốt và xăng dầu. 
III. CHUẨN BỊ: 
GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG 
PHÁP
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc.
- Hỏi HS lại kiến thức cũ.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Mục tiêu:Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Mục tiêu:Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
- Gv yêu cầu chia nhóm 6
Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
Hoạt động 4: CuÛng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
 Kết luận:
Các ý kiến c, đ là đúng.
Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tt)”
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Vài HS trả lời.
Hoạt động nhóm 4, lớp.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
Hs lắng nghe
Kiểm tra.
HCM, MT
Thảo luận
Thuyết trình
KNS
Thảo luận
HCM
Thảo luận
Thuyết trình
Thảo luận
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC.doc