Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 11

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu:

Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu Hồn nhiên nhí nhảnh; giọng ông hiền từ chậm rãi ) và nội dung bài văn.

Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: săm soi, cầu viện .

Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

Giáo dục HS biết quý thiên nhiên và góp phần làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ Tr- 102.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sự kiện lịch sử đó.
 Rèn kĩ năng củng cố các kiến thức lịch sử đã học.
HS có ý thức dân tộc, luôn đề cao tinh thần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
	 Bản đồ hành chính Việt Nam.
	 Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10 )
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/C HS nêu nội dung Ghi nhớ bài trước.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
- GV nêu nội dung, Y/C của tiết học.
2. Ôn tập
HĐ1: Thống kê các sự kiên lịch sử tiêu biểu Từ 1858 đến 1945.
+ GV treo bảng thống kê đẫ hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
+ GV hỏi gợi ý HS nêu từng sự kiện lịch sử.
Ví dụ: 
? Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì?
? Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản 
( ý nghĩa ) là gì ?
? Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì ? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó ?
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nhận xét 
- HS chú ý nghe.
- HS đọc bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản ( Hoặc ý
nghĩa lịch sử ) của sự kiện.
Các nhân vật lịch
sử tiêu biểu
1- 9- 1858
.........................
............................................
..........................
1859- 1864
..........................
............................................
..........................
5- 7- 1885
..........................
...........................................
..........................
1905- 1908
..........................
...........................................
..........................
5- 6- 1911
..........................
...........................................
............................
3- 2- 1930
.........................
............................................
...........................
1930- 1931
...........................
...........................................
............................
8- 1945
..........................
.............................................
...........................
2- 9- 1945
.........................
............................................
...........................
HĐ2: Làm việc nhóm đôi
? Nêu ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cách mạng tháng Tám.
C. Củng cố- Dặn dò
+ GV tổng kết tiết học, tuyên dương những HS chẩn bị bài tốt.
+ Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận, vài HS trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS chú ý nghe.
Tiết 4: Kể chuyện 
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
- Dựa vào lời kể của thầy (cô), kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện.
	- Nghe thầy (cô) kể chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
	- GD HS yêu quí thú rừng, biết bảo vệ thú rừng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gọi HS lên bảng kể chuyện về một lần được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
 - GV nêu MĐ-YC tiết học.
- GvY/c HS quan sát tranh và đọc thầm các y/c của bài KC trong SGK.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể chuyện
- GV kể chuyện (kể 2 lần)
- GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ bỏ lại đoạn 5 để HS phỏng đoán.
b) Kể chuyện theo nhóm
- Gv mời 4 HS kể lại câu chuyện (chú ý kể bằng lời của mình không quá phụ thuộc vào nội dung câu chuyện)
+ Y/c HS tập kể trong nhóm 4.
+ Các nhóm lên kể trước lớp, mỗi bạn kể một đoạn câu chuyện.
? Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
+ GV gợi ý: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không ? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ?
- GVY/c HS kể theo cặp.
- Đại diện cặp kể trước lớp.
c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
+ Mời HS kể toàn bộ câu chuyện. Sau đó đặt câu hỏi cho các bạn trả lời:
? Vì sao người đi săn không bắn con nai ?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV tổ chức bình chọn: ?Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
C.Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về kể lại câu chuyện cho bạn và người thân nghe.
- HS lên bảng kể chuyện
- HS quan sát tranh và đọc thầm các y/c của bài KC trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HSQS, lắng nghe
- HS kể nối tiếp.
- HS kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể trước lớp.
- HSTL
- HSTL
- 2 HS kể trong cặp.
- HS kể trước lớp.
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó.
- Hãy yêy quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quí. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
Nhận xét, bình chọn.
Tiết 5: TT Lượng - Toán
ÔN LUYỆN PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết trừ thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính :
 a)70,75 – 45,68
 b) 86 – 54,26
 c) 453,8 – 208,47
 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách :
 a) 34,75 – (12,48 + 9,52)
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
Bài tập 3 : Tìm x : 
 a) 5,78 + x = 8,26
b) 23,75 – x = 16,042
Bài tập 4 : (HSKG)
Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 24,89
b) 31,74
c) 245,33
Bài giải :
a) 34,75 – (12,48 + 9,55)
 = 34,75 - 22,03
 = 12,72
Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55)
 = 34,75 – 12,48 – 9,55
 = 22,27 - 9,55 
 = 12,72
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
 = 21,02 - 8,382
 = 12,638
Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382
 = 45,6 – (24,58 + 8,382)
 = 45,6 - 32,962
 = 12,638
Bài giải :
a) 5,78 + x = 8,26
 x = 8,26 – 5,78
 x = 2,48
b) 23,75 – x = 16,042
 x = 23,75 - 16,042 
 x = 7,708
Bài giải :
Đổi : 812om2 = 0,812 ha
Diện tích của vườn cây thứ hai là : 
 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha)
Diện tích của vườn cây thứ ba là :
 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha)
 Đáp số : 1,312 ha
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:	
Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
 	Biết thực hiện trừ một số cho một tổng. 
Kĩ năng thực hiện tính trừ các số thập phân . 
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ viết sẵn nội dung BT4.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
? Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào ? 
- GV nhận xét
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- GVY/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ hai số thập phân.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
?Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV nhận xét :
? Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính ?
Bài 3: 
- GVHD 
- Gv nhận xét :
Bài 4:
- GV kẻ sẵn bảng và y/c HS làm bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc về trừ một số cho một tổng.
GV kết luận: Khi trừ một số thập phân cho một tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng.
- Y/c HS áp dụng qui tắc để làm BT4b.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
C.Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
- HS TL
- HS chú ý nghe.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu BT
- HSTL
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HSTL
- HS đọc bài toán, PT bài toán
- Hs làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải:
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 
 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
 14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
 Đáp số: 6,1 kg
- HS nêu yêu cầu , ND BT
- HS làm bài, chữa bài
- 1HS lên bảng, lớp làm vở.
HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
Tiết 2: Tập đọc 
ÔN BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU.
 Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu Hồn nhiên nhí nhảnh; giọng ông hiền từ chậm rãi ) và nội dung bài văn.
 Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: săm soi, cầu viện ...
 Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
 Giáo dục HS biết quý thiên nhiên và góp phần làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ Tr- 102 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
+ GV viên giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- GVHD HS chia đoạn
- GV cho HS tìm và đọc từ khó
- GVHD ngắt giọng
* GV đọc mẫu
3.Tìm hiểu bài.
 + GV nêu câu hỏi y/c HS đọc lướt rồi trả lời câu hỏi:
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
?Mỗi loài cây trên ban công có điểm gì nổi bật ?
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
?Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
? Em hiểu “Đất lành, chim đậu” là thế nào ?
Em có nhận xét gì về hai ông cháu?
Bài văn nói với chúng ta điều gì?
4.Luyện đọc diễn cảm.
+ Y/c 3HS đọc lại bài văn theo cách phân vai; giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật. 
- Luyện đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
+ Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò
? Nội dung bài văn muốn nói điều gì ?
- GV tổng kết tiết học. Y/c HS ghi bài.
 + Y/c HS soạn bài Tiếng vọng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn L1
- HS tìm và đọc từ khó
- HS đọc 
- HS nối tiếp đọc đoạn L2
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài
- ..để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông nói chuyện về từng loại cây....
- Cây quỳnh lá dày..., ti gôn thò cảiau theo gió...,hoa giấy bị vòi ti gôn..., cây đa ấn độ...
- Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
- ....bạn hằng ở nhà dưới bảo ban công của nhà thu không phải là vườn
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn.
- ....rất yêu thiên nhiên, chăm sóc cho từng loại cây rất tỉ mỉ
- ...mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình vá xung quanh
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HS đọc theo cặp
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, dã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp.
Tiết 3: Đạo đức 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức về ý thức trách nhiệm đối với việc làm của mình; trong cuộc sống cần có ý chí, quyết tâm vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống; mỗi chúng ta cần biết ơn tổ tiên và gữ gì, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia, dòng họ.
 Rèn kĩ năng thực hành.
HS có ý thức tu dưỡng đạo đức 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GVYC HS nêu nội dung Bài học Bài trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- GVnêu nội dung Y/C của bài .
2.Thực hành
- GV phát phiếu bài tập cho HS, Y/C HS tự làm bài. 
 PHIẾU 1: 
Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
(a) Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.
(b) Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
(c) Đã nhận việc rồi nhưng không thích thì bỏ.
(d) Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi.
(e) Chỉ hứa nhưng không làm.
(g) Không làm theo những việc xấu.
- GV chốt : Ý đúng: a, b, d, g.
 Ý sai: c 
 PHIẾU 2
 Đánh dấu + vào ô trước ý cho là đúng.
 (a) Chỉ những người có khó khăn trong cuộc sống mới cần phải có chí.
 (b) Nêu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt được kết quả cao.
 (c) Con trai có chí hơn con gái.
 (d) Con gái “ chân yếu tay mềm “ chảng cần phải có chí.
 (e) Những người khuyết tật dù có cố gắng học hành cũng chắng để làm gì.
 ( h) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 (g) Kiên trì sửa chữa một khuyết điểm của bản thân ( nói ngọng, .... ) cũng là người có chí.
 GV chốt : Ý đúng: b, e và g.
 PHIẾU 3
 Hãy ghi chữ Đ vào ô sau ý em cho là đúng.
(a) Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở:
+ Hà Nội
+ Thành phố Hồ Chí Minh
+ Phú Thọ 
(b) Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày:
+ Mồng 10- 3 Âm lịch 
+ Mồng 1 Tết 
+ Rằm trung thu 
GV chốt: (a) Ý đúng: Phú Thọ.
 (b) Ý đúng: Mồng 10- 3 Âm lích.
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Kính già, yêu trẻ.
- HS đọc, lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi, đánh dấu (x) vào trước ý đúng. 
- Đại diện một nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân, đánh dấu + vào ý đúng.
- 1 HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, lớp nhận xét.
Tiết 4: Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU 
Biết rút kinh nghiệm về mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diến đạt, cách trình bày, chính tả.
Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
Có ý thức luyện viết những bài văn hay hơn..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng lớp ghi đề bài văn của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) giữa HKI.
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý ...cần chữa trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 - GV KT kiến thức của bài học trước.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
+ GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để:
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau:
* Một số HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
* HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Gv chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
*Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
+ GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS chữa theo trình tự sau:
- Sửa lỗi trong bài:
* HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
* Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- Học tập những đoạn văn hay:
* GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
* HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS viết lại một đoạn văn trong bài làm:
* Mỗi HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết cho hay hơn.
* Một số HS đọc đoạn đã viết lại.
C. Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao, những HS tham gia chưa bài tốt. Khuyến khích HS có bài văn hay hoàn thiện lại cho hay hơn.
+ Nhắc HS viết chưa đạt về nhà viết lại để đánh giá tốt hơn và chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn.
- HS lắng nghe.
- HS chữa bài.
- Hs trao đổi, nhận xét.
- HS đọc bài và tự sửa lỗi.
Chữa bài giúp bạn.
Lắng nghe.
Trao đổi, thảo luận.
HS chọn một đoạn và viết lại.
2-3 HS đọc.
Lắng nghe.
Tiết 5:Kĩ thuật 
Bài :RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU 
	HS cần phải:
Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Có ý thức giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Một số bát,đũa và dụng cụ , nước rửa bát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 ? Nêu yêu cầu khi bày dọn bữa ăn ?
- GV nhận xét :
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2.HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
? Nêu tác dụng của các dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 
? Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn ?
- GV nhận xét, kết luận.
3.HĐ 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.
4. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV YCHS nêu lại ND bài học ?
C. Nhận xét- dặn dò
 - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- HSTL
- HS nêu.
- HS đọc nội dung mục 1
- HS nêu: Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì...
- HS thảo luận nhóm, mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS củng cố về:	
Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, phép trừ với số thập phân.
 	Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện nhất.
	Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân 
 Kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số thập phân . 
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV YCHS làm ý b bài tập 4.
- Gv nhận xét :
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
? Nêu cách đặt tính và thực hiện tính ?
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- GV nhận xét bài làm của HS
? Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính ?
Bài 3: 
? Bài tập yêu cầu gì ?
- GV nhận xét bài làm của HS
? Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng của em.
Bài 4: 
- GV nhận xét :
Bài 5:
- GVHD cách làm:
- GV nhận xét :
C. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học. 
- Dặn dò : Cuẩn bị cho bài sau.
- HS lên bảng thực hiện tính. 
- HS chú ý nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài 
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu BT
- HSTL
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS nêu.
- HS đọc bài toán, PT bài toán
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài 
 Bài giải:
Giờ thứ hai người đó đi được quãng đường dài là::
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Trong hai giờ đầu người đó đi được quãng đường dài là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ hai người đó đi được quãng đường dài là:
 36 – 25 = 11 (km))
 Đáp số: 11 km
- HS đọc bài toán, PT bài toán
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
Tiết 2: Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
	Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
	Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc quan hệ cặp từ) thường dùng; hiểu được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
	Sử dụng đúng quan hệ từ trong Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập BT1 (phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV gọi HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ ở giờ trước.
- GV nhận xét :
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2. Phần nhận xét
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GVY/c HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lởi giải. VD:
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
 Câu Tác dụng của câu
a) Rừng say ngây và ấm nóng. và nối say ngây với ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dịu của Hoạ Mi của nối tiếng hót dìu dịu với Hoạ Mi.
giục các loài chim dạo lên .....
- GV kết luận:
Bài 2: 
- Gv gọi HS đọc đề bài.
- GvY/c HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến.
- GV dán tờ phiếu ghi, ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng, chốt lại lởi giải.
3) Phần ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- GVY/c HS đọc thầm các câu văn, làm miệng, sau đó phát biểu trước lớp.
- GV ghi nhanh các ý kiến đúng lên bảng.
- GVKL:
Bài 2: 
- GvY/c HS đọc thầm các câu văn, làm miệng, sau đó phát biểu trước lớp.
- GV ghi nhanh các ý kiến đúng lên bảng.
- GVKL:
Bài 3: 
- Gv Y/c HS đặt câu vào vở
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt. 
- GV nhận xét :
C. Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu , NDBT.
- HS phát biểu trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu , NDBT.
- HS phát biểu trước lớp
- HS nêu y/c.
- HS làm bài vàovở.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS dưới lớp nối tiếp nhau nêu.
- HS đọc lại ghi nhớ.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
Nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
 Nắm vững cách viết một số âm đầu. âm cuối.
 Có ý thức luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị phiếu bốc thăm BT2a.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Mời 6 HS lên thi tiếp sức viết trên bảng lớp các tiếng có âm đầu n/l.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
+ Nêu MĐ-YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài viết
? Nội dung điều 3 khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì ?
* Viết đúng
+ Y/c HS tìm từ khó, dễ viết lẫn khi viết C/tả.
* Viết bài:
- GV đọc lần 2
- GV đọc để HS viết bài 
- GV đọc soát bài 
3Chữa bài, nhận xét
- GV chữa một số bài 
- GV nhận xét bài viết
4. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
B

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc.doc