Giáo án dạy học Lớp 4 - Giáo viên: Trần Anh Tuấn - Tuần 24

TOÁN LUYỆN TẬP

Tiết 116 m

I.MỤC TIÊU

- Thực hiện được phép cộng 2 phân số, cộng các số tự nhiên với phân số, cộng 1 phân số với số tự nhiên

- Rèn KN làm các BT: Bài 1, 3

- GDHS: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, PBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Giáo viên: Trần Anh Tuấn - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể trong giao tiếp thích hợp.
- GV nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
-HS hát
-HS đọc
NX
- 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu 1,2,3,4.
- Đọc thầm 3 câu in nghiêng, phát biểu.
- 1 HS đọc 3 câu văn in nghiêng trên bảng.
- HS trình bày: 
 + Câu giới thiệu: Đây là bạn Diệu Chi. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.
 + Câu nhận định: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
- HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét và bổ sung. Sau đó thống nhất kết quả:
+ Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
 (Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta)
+ Ai là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công?
 (Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công)
+ Ai là một họa sĩ nhỏ?
 (Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ)
- Lắng nghe.
- HS trả lời: khác nhau ở bộ phận vị ngữ. Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì? 
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu. Cả lớp nhận xét về câu kể Ai là gì? Sau đó phát biểu miệng về tác dụng của từng câu.
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
a/
Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm vào việc chế tạo.
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính hiện đại.
Giới thiệu về thứ máy mới
Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên
b/
Lá là lịch của cây
Cây là lịch của đất
Trăng lặn rồi trăng mọc / Là lịch của bầu trời.
Mười ngón tay là lịch
Lịch lại là trang sách
Nêu nhận định (chỉ mùa)
Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
Nêu nhận định (chỉ ngày đêm)
Nêu nhận định (đếm ngày tháng)
Nêu nhận định (năm học)
c/
Sầu riêng là loại trá
 quý của miền Nam.
Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS giới thiệu từng người trong gia đình em, hoặc giới thiệu về các bạn trong tổ cho bạn mới đến. Sau đó 1 vài HS giới thiệu trước lớp, cả lớp nhận xét và bình chọn.
+ Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Bố mình là giảng viên đại học. Mẹ mình là giáo viên Tiểu học. Đây là em gái mình. Bé Bi năm nay mới 1 tuổi rưỡi.
- HS lắng nghe
LỊCH SỬ
Tiết 24 	
 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
- Biết thống kê những sự kiện lịch sự tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (TK XV) Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- GDHS: Tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc ta
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
- Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn lại các bài cũ thông qua bài Ôn tập
HĐ1: Các giai đoạn và thời kì lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV.
 - Đưa băng thời gian lên bảng, yêu cầu học sinh nêu nội dung cửa từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
- Ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào bảng. 
HĐ2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. 
- GV định hướng cho HS kể. Sau đó tổng kết cuộc thi và tuyên dương những HS kể tốt.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài :Trịnh - Nguyễn phân tranh
-HS hát
- Hs trả lời câu hỏi sau bài: Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4, tham khảo SGK và hoàn thành bảng.
- Sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc bảng, mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và theo dõi:
Câu 1: Ghi tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19:
 - Năm 938 đến 1009: Buổi đầu độc lập của nước ta, gắn với các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
 - Năm 1009 đến 1226: Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua, nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
 - Năm 1226 đến 1400: Nhà Trần thành lập, dưới thời Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
 - Năm 1400 đến thế kỉ XV: Nước Đại Việt thời Hậu Lê.
Câu 2 : Hoàn thành bảng thống kê sau: 
Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV.
Thờigian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 - 980
981 - 1009
1009 - 1226
1226 - 1400
1400 - 1406
Thế kỉ XV
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
Đại Cồ Việt.
Đại Cồ Việt.
Đại Việt
Đại Việt
Đại Ngu
Đại Việ

Hoa Lư
Hoa Lư
Thăng Long
Thăng Long
Tây Đô
Thăng Long
b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Thời gian.
Tên sự kiện
Năm 968
Năm 981
Năm 1010
Năm 1075-1077
Năm 1226
Năm 1226-1400
Năm 1428
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2
Nhà Trần thành lập.
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Chiến thắng Chi Lăng
- HS kể theo định hướng:
 + Sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu ? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa đối với lịch sử nước ta?
 + Nhận vật lịch sử: Tên nhân vật ? Sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà ?
- Sau đó HS thi đua nhau kể. Cả lớp nhận xét và bình chọn.
- Lắng nghe
Kĩ thuật 	CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1)
 Tiết 24
I.MỤC TIÊU 
- Biết được mục đích, tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Biết cách tiến hành làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa như tưới nước, làm cỏ, vun xới đất . 
- GDHS: Yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Rau, hoa đã trồng ở bài học trước; vật liệu và dụng cụ: dầm xới, bình tưới nước, ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
- 2 HS nêu vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa 
- NX
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Bài “Chăm sóc rau, hoa”
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành chăm sóc cây:
 Chăm sóc rau , hoa gồm những công việc gì?
1. Tưới nước
 - Tại sao phải tưới nước cho cây? Cách tiến hành như thế nào? 
- Vì sao phải tưới nước cho cây vào lúc trời râm, mát?
- GV lm mẫu
2. Tỉa cây (Thực hiên tương tự)
3. Làm cỏ(Thực hiên tương tự)
4. Vun xới đất cho rau, hoa. (Thực hiên tương tự)
4.Củng cố 
- Yêu cầu hs nhắc lại một số ý.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS nêu
- Nhắc lại tựa bài
- Tưới nước , tỉa cây, làm cỏ,vun xới đất cho rau, hoa.
- Nhóm đôi: nhớ nội dung bài 11, đọc nội dung SGK, quan sát tranh, trả lời các câu hỏi trong SGK
Cung cấp thêm nước cho cây 
 Tiến hành: Tưới nước bằng vịi phun, tưới bằng vịi hoa sen
- Để cây không bị nóng vì trời nắng
- HS quan sát.
Ngày soạn: 27 /2 / 2017
Ngày dạy: 1 /3/2017 
Thứ tư, ngày 1 tháng 03 năm 2017
TOÁN
Tiết 24 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt)
I.MỤC TIÊU 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu.
- Rèn KN làm các BT: Bài 1, 3
- GDHS: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 - NX
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
-2 HS lên bảng làm:
 - ; - 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số.
Hoạt động 1: Hình thành phép trừ 2 phân só khác mẫu số
- GV nêu ví dụ trong SGK dưới dạng bài
 toán. Hỏi: Muốn tính số đường còn lại ta 
làm thế nào? 
- Muốn thực hiện được phép trừ đó ta phải làm thế nào? 
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số 2 phân số. Sau đó thực hiện trừ 2 phân sồ đã quy đồng.
- Goi HS nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số. Sau đó phát biểu quy tắc. GV chốt lại và ghi bảng.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm bảng lớp. GV sửa bài.
- GV chốt: Trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2. ( HS khá, giỏi )
- GV nêu từng phép tính. Yêu cầu HS làm trên nháp, 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét và sửa từng bài.
Bài 3.
- Cho HS đọc đề bài.
- Hỏi HS cách làm. Sau đó HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và sửa bài.
- GV chốt: Giải bài toán với phép trừ phân số.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS hát
-HS thực hiện:
- =
; - = 
- HS suy nghĩ và trả lời: Ta phải thực hiện phép trừ: – 
- Ta đưa về phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
- HS thực hiện quy đồng và trừ 2 phân số đã quy đồng: – = =.
- HS nêu: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
- 1 HS nêu: Tính
- HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp. Sau đó sửa bài:
a. – = ;
b. 
c. ; d. 
- HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp. Sau đó thống nhất kết quả:
 a. .
 b. ; c. ; d. . 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
 Giải
 Diện tích đất để trồng cây xanh là: 
 (Diện tích của công viên). Đáp số: Diện tích của công viên.
- HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
Tiết 48 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 (BVMT – gt)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả,vẻ đẹp của lao động.
 - GDHS: yêu thích môn học
BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. KT bài cũ: 
-2 HS đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” và TLCH: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về cuộc thi?
- NX
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
GV giới thiệu : có rất nhiều tác giả viết về đề tài lao động, nhưng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận được người đọc yêu thích nhất bởi bài thơ phản ánh được không khí lao động sôi nổi của nhân dân miền Bắc trong xây dựng hòa bình. Tác giả gợi ca tinh thần lao động hăng say của những người dân chài trên biển quê hương. Để thấy được không khí hăng say đó thì trong tiết tập đọc hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài Đoàn thuyền đánh cá.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- HD giọng đọc: giọng vui, tự hào.Nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa
- Sửa lỗi phát âm
- Luyện đọc từ: sóng, thuyền, buồm 
- Giải nghĩa từ
- Đọc mẫu:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
1. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?
 2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
3. Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
- Em hiểu ý nghĩa bài thơ như thế nào?
- Người dân nơi đây sống bằng nghề gì?
- Môi trường thiên nhiên có quan trọng với cuộc sống con người không?
- BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng 
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (khổ 1 v khổ 3) 
Đọc mẫu
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi:
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm của các em cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được.
+ Tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp
- Nêu: BT gồm 5 khổ thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ( L1)
- Nêu từ khó: sóng, thuyền, buồm
- Tiếp nối nhau đọc đoạn (l2)
- Nêu từ khó hiểu
- Luyện đọc theo nhóm – báo cáo KQ đọc
- 1HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ,cả lớp theo
- Ra khơi lúc hoàng hôn(Mặt trời xuống biển như hòn lửa), trở về lúc bình minh (Sao mờ ko lưới kịp trời sáng, Mặt trời đội biển nhô màu mới)
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa-Sóng đã cài then đêm sập cửa-Mặt trời đội biển nhô màu mới-Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.(Câu hát căng buồm cùng gió khơi) Tiếng hát của họ thật hay, vui vẻ, hào hứng.(Cá bạc biển Đông...Nuôi ta lớn...)
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Người dân nơi đây sống bằng nghề đánh cá, cuộc sống của họ gắn bó với biển.
- Môi trường thiên nhiên rất quan trọng với cuộc sống con người. Từ đó HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- Thi đọc trước lớp.
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc.
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU 
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cây cối
- GDHS: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu khổ to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của các đoạn trong bài tả cây chuối tiêu đã học ở tiết trước 
- NX
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ cùng ôn luyện xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: miệng
- Dán BP viết sẵn dàn ý
-HS hát
2 HS nhắc lại:
 + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài)
 + Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài)
 + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết bài).
-Lắng nghe
- 1 học sinh đọc dàn ý miêu tả cây chuối tiêu.
- HS tìm những ý trong bài dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
-Phát biểu – nhận xét.
-Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài.
-Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. (phần thân bài).
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (phần kết bài).
Bài 2: vở
- Nêu yêu cầu bài tập.
- YC 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Làm vào vở , 4 hs - phiếu khổ to
- Nối tiếp nhau đọc bài làm
- Thu một số vở, nhận xét.
VD: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại, vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nào cam. Nhưng nhiều hơn cả là chuối em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
- NX
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
KHOA HỌC	ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
Tiết 48
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nêu được vai trò của ánh sáng :
 + Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm,
 + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- Biết được tầm quan trọng của ánh sáng đối với cuộc sống của chúng ta
- GDHS: Yêu thích tìm hiểu khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trang 96, 97 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định: Hát
2. KT bài cũ: -Hy kể tn một số lồi cy cần nhiều nh sng, ít nh sng? 
 - NX
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
-Hãy kể tên một số lồi cây cần nhiều nhiều sáng, ít ánh sáng? 
- NX
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn bài Ánh sáng cần cho sự sống
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK và tìm ra 1 ví dụ vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
- Thu thập và phân loại ý kiến.(Nhóm 1:Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; Nhóm 2:Vai trò của ánh sáng đ/v sức khỏe con người)
- GV nhận xét và chốt lại: Vai trò của ánh sang là Giúp con người nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; Giúp con người có sức khỏe: ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp Vitamin D giúp cho răng và xương cứng cáp hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên nắng sẽ trở nên nguy hiểm nếu ở ngoài nắng quá lâu.
Kết luận: trang 96 SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
1. Những con vật cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, bàn ngày.
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho con gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
4. Củng cố
- Cho HS đọc mục“bạn cần biết” trong SGK/96,97
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
-HS hát
+ Những cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều. Khi trồng những loại cây đó, cần chú ý khoảng cách giữa các cây vừa dư để cây này không che mất ánh sáng của cây kia. 
- Quan sát và phát biểu ý kiến,bổ sung: Ánh sáng giúp con người có thức ăn, sưởi ấm, nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc, vẻ đẹp của thiên nhiên; giúp chúng ta có sức khoẻ,...
- Các nhóm 4 thảo luận, đại diện các nhóm trình bày
+ Di chuyển,tìm thức ăn,uống nước, phát hiện những nguy hiểm để tránh,
+ Ban đêm:Sư tử,chó sói,mèo,chuột,cú,..
 Ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,.
+ Mắt của các ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt hình dạng, kích thước, màu sắc của các vật nên chúng cầm đủ ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm
+ Dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
- nhận xét
.
Ngày soạn: 29 /2 / 2017
 Ngày dạy: 2 /3/2017 
Thứ năm, ngày 2 tháng 03 năm 2017
TOÁN	 LUYỆN TẬP
Tiết 119 
I.MỤC TIÊU 
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Rèn KN làm các BT: Bài 1, 2( a, b, c), 3
- GDHS: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
-2 HS làm bài 
 - ; - 
- NX
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm về phép trừ phân số
Thực hành 
Bài 1
- GV nêu từng bài, yêu cầu HS làm vào bảng con. GV nhận xét từng bài.
- GV chốt: Trừ hai phân số cùng mẫu số
Bài 2
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài.
- GV chốt: Trừ hai phân số khác mẫu số
Bài 3
- GV ghi lên bảng phép tính. hỏi:
 + Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào?
 + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
- Cho HS làm các bài vào vở. GV thu 1 số vở và nhận xét. Sau đó sửa bài.
- GV chốt: trừ một STN cho một phân số
Bài 4 ( Hs khá, giỏi )
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhắc HS rút gọn trước khi tính. Sau đó cho HS làm vào nháp. Gọi 1 vài em sửa bài trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài
Bài 5( HS khá, giỏi )
- Cho HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt bài toán. Yêu cầu HS giải vào nháp. 1 HS làm trên bảng phụ. Sau đó sửa bài.
- GV nhận xét và sửa bài. (hướng dẫn HS tính số giờ Nam ngủ)
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
-HS hát
-HS thực hiện:
- = - = ; - = - = 
Lắng nghe
- 1 HS làm trên bảng. 
 a) =1 b) c) =
- HS làm bài và sửa bài
a); 
b); 
c/ 
d/ 
- Theo dõi và suy nghĩ sau đó phát biểu.
+ Viết 2 dưới dạng phân số: .
a)
b)
c)
- 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
a) .
b) ; 
c) .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
- Thời gian ngủ của bạn Nam trong 1 ngày là:
 (ngày).
 Đáp số: ngày (= 9 giờ)
- HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 48 VỊ NGỮ TRONG CU KỂ AI LÀ GÌ?
(BVMT – tt)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
- GDHS: Yêu thích môn học
BVMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của quê hương, của thiên nhiên (qua đoạn thơ trong bài Quê hương). Từ đó càng yêu môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ MTTT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Câu kể Ai là gì ?
- Gọi HS đọc bài làm giới thiệu ảnh gia đình của mình. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
- GV hỏi : Câu kể Ai là gì ? gồm có những bộ phận nào ?
Giới thiệu bài mới : Trong tiết học trước các em đã hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì ? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về bộ phận VN của kiểu câu này
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, 3, 4.
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện từng yêu cầu của bài tập bằng cách trả lời từng câu hỏi:
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Câu nào có dạng Ai là gì ?
 + Trong câu này, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
 + Bộ phận đó được gọi là gì ?
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? GV chốt lại.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Cho HS nhận xét, sau đó đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV chốt lại và ghi bảng.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK, sau đó cho HS trình bày. GV nhận xét và sửa bài. (lưu ý HS: Từ là là từ nối chủ ngữ với vị ngữ, nó được nằm ở bộ phận vị ngữ.
gyg
- Hai câu thơ trên nói về tình cảm của tác giả đối với quê hương mình. Vậy quê hương các em có gì đẹp ?
*- BVMT: Các em đã thấy được vẻ đẹp của quê hương, của thiên nhiên (qua đoạn thơ trong bài Quê hương). Từ đó càng yêu môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ MTTT.
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, sau đó cho HS làm bài trên bảng: gắn mảnh bìa ở cột A vào những từ ngữ ở cột B tạo thành câu hoàn chỉnh. GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn: các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì ? các em phải tìm những từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm chủ ngữ và viết vào trước các vị ngữ đã cho.
- Yêu cầu HS đọc câu hoàn chỉnh vừa viết. GV nhận xét.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan nhat tuan 24 co long ghep_12276153.doc