Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 10

KHOA HỌC (TIẾT 19)

Bài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,.

HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trang 42,43 SGK; HS chuẩn bị như SGV trang 85.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 26 VBT Khoa học; GV nhận xét.

HĐ 2: (1 phút) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, ghi bảng tên bài, HS nhắc lại.

HĐ 3: (5 phút) PHÁT HIỆN MÀU, MÙI, VỊ CỦA NƯỚC

Mục tiêu :Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước; Phân biệt nước và các chất lỏng khác.

Cách tiến hành :

Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu như dã ghi ở trang 42 SGK. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1, và 2 theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK.

Bước 2 :Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi:

+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?

+ Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó?

 

doc 15 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần lượt thực hiện các bước trên. GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS.
Bước 4: Đại diện trình bày về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước.
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
HĐ 5: (5 phút) TÌM HIỂU XEM NƯỚC CHẢY NHƯ THẾ NÀO
Mục tiêu:Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía; Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
Bước 2 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Bước 3 : GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét. Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm.
Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
- GV cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,..tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.
HĐ 6: (6 phút) PHÁT HIỆN TÍNH THẤM HOẶC KHÔNG THẤM CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẬT
Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ: Để biết được vật nào cho nước thấm qua vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
Bước 2 : HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 3 :GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận. 
Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
HĐ 7: (6 phút) PHÁT HIỆN NƯỚC CÓ THỂ HOẶC KHÔNG THỂ HÒA TAN MỘT SỐ CHẤT
Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ: Để biết được một số chất có tan hay không tan trong nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm. GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
Bước 2 : HS làm thí nghiệm theo nhóm.Bước 3 :GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận. Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất
HĐ 8: (2 phút) Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
TOÁN
Kiểm tra định kì
I, Mục tiêu : Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 9
Đọc số
Viết số
Số gồm có
.................................................................
.................................................................
...................
8 chục triệu, 8 nghìn, 5 đơn vị
.................................................................
.................................................................
 49 200 050
....................................................
....................................................
Chín trăm linh sáu triệu không trăm linh bảy nghìn tám trăm.
...................
....................................................
....................................................
.................................................................
.................................................................
...................
3 trăm nghìn, 4 trăm và đơn vị
Bài 2: 
a )Tính giá trị biểu thức m – n : p 
 với m = 65 ; n = 35 ; p = 5 b, 8725 + 1540 : ( 125 - 24 x 5) 
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
C ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Giá trị của biểu thức : 468 :3 + 61 x 4 là :
a) 868 b) 156+244 c) 300 d) 400
Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) 7 phút 27 giây = 447 phút 
b) 3 tạ 6 kg = 360 kg 
Bài 4 : Xếp các số sau : 65 874 ; 56 874 ; 65 784 ; 65 748 ; theo thứ tự từ lớn đến bé 
..........................................................................................................................................
Bài 4 : Có 5 ô tô chuyển thực phẩm vào thành phố, 3 ô tô đi đầu , mỗi ô tô chở được 42 tạ thực phẩm, 2 ô tô đi sau mỗi ô tô chuyển được 32 tạ thực phẩm. Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu kg thực phẩm ?
Bài giải
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
 Chiều Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
TUẦN 11 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
GIÁO DỤC TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU: 
- HS được đánh giá nhận xét hoạt động của tuần 10.
- Nghe GV phổ biến kế hoạch tuần 11 và biện pháp thực hiện 
- HS biết sưu tầm tranh ảnh về ATGT
- Tham gia VS MT và phòng chống dịch .
II/ NỘI DUNG SINH HOẠT : 
1. Đánh giá hoạt động tuần 10:12’
- Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động của tổ mình, của từng cá nhân trong tổ.
- Tổ khác nhận xét, bổ sung.
+ Nề nếp xếp hàng 
+ Nề nếp thể dục giữa giờ
+ nề nếp học bài và làm bài về Nhà 
+ Vệ sinh chuyên và vệ sinh lớp học 
+ Thân thiện với môi trường 
 + Nói lời hay , làm việc tốt 
+ Mặc đồng phục 
- GV đánh giá, nhận xét, xếp loại.
- Nhận xét nền nếp, đạo đức và kết quả học tập trong tuần của HS.
- Lồng ghép cho HS sinh hoạt Đội, nhận xét nền nếp của chi đội.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 11; 15’
- GV phổ biến kế hoạch tuần 11: Tiếp tục thực hiện các nề nếp 
+ Nề nếp xếp hàng 
+ Nề nếp thể dục giữa giờ
+ nề nếp học bài và làm bài về Nhà 
+ Vệ sinh chuyên và vệ sinh lớp học 
+ Thân thiện với môi trường 
 + Nói lời hay, làm việc tốt 
+ mặc đồng phục các ngày 2, 4, 6
+ Tập trung ôn luyện chuẩn bị thi giữa kì I
+ Nhắc nhở HS nộp tiền quỹ đầy đủ, kịp thời.
- GV nêu các biện pháp thực hiện.
 Thường xuyên kiểm tra và tự quản tốt theo tổ, nhóm học tập, giúp đỡ nhau cùng học tập tiến bộ.
- HS đóng góp ý kiến.
- GV kết luận chung.
HD HS thực hiện tốt ATGT- Tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng các đại hội 
- Duy trì và thực hiện tốt vệ sinh trường - Thực hiện và tham gia chống dịch trong gia đình và nhà trường.
* Củng cố - dặn dò: 
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật hình trụ.
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.(HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu)
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-GV:-SGK, SGV, một số đò vật hình trụ dùng để làm mẫu.
 -Hình vẽ gợi ý cách vẽ
 -Bài vẽ của HS khoá trước.
2-HS:-SGK, VTV
III. CÁC HĐ DH CHỦ YẾU
 HĐ 1: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu từ các đồ vật dạng hình trụ đẫ giới thiệu.
HĐ 2 ( 5 phút) Quan sát, nhận xét
 -GV giới thiệu các đồ vật có dạng hình trụ cho HS quan sát:
 +Hình dáng chung.
 +Cấu tạo
 +Gọi tên các đồ vật ở hình 1, trang 25 SGK;
 +Hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau của 2 đồ vật đó.
 -GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật đó.
HĐ 3: (5 phút) Cách vẽ
 -GV bám sát mẫu để gợi ý cách vẽ và hình gợi ý cách vẽ:
 +Ước lượng và so sánh tỉ lệ
 +Tìm tỉ lệ bộ phận
 +Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ ( nếu cần )
 +Hoàn thiện hình vẽ.
 -Vẽ đậm nhạt hoặc tô màu.
 HĐ 4: (20 phút) Thực hành
 -HS vẽ cá nhân
 -GV gợi ý hướng dẫn những HS còn lúng túng cách vẽ đặc biệt là HS yếu.
 *Nhận xét, đánh giá
 -YC HS Nhận xét một số bài và xếp loại.
 HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng trong tiết học sau.
KĨ THUẬT
Bài 7 KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.(với HS khéo tay đư2ờng khâu ít bị dúm).
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu và ghi bài. HS Nhắc lại 
HĐ 3: (5 phút) Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
 *Cách tiến hành: 
 - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu hỏi.
 *Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải.
HĐ 4: (20 phút) Thực hành
 *Cách tiến hành: 
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi .
 - Hướng dẫn hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk.
 - Hs thực hiện thao tác vẽ 2 đường dấu .
 - Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk 
 - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk để trả lời các câu hỏi . 
 *Kết luận: thực hiện các thao tác .
HĐ 5: (3phút) - Củng cố, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk
Thứ năm ngày 24 tháng
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 8) Bài luyện tập
 I. MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra viết theo đúng mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì I:
+ Nghe viết đúng bài chính tả (75 chữ/ 15 phút), không mắc qua 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng hình thức bài thơ, văn xuôi.
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ viết bài chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: (2 phút) Giới thiệu bài: Đây là tiết cuối cùng chúng ta luyện tập.Các em nhớ nghe-viết cho đúng bài CT Chiều trên sông Hương.Sau đó, các em sẽ tập viết một bức thư khoảng 10 dòng nói về ước mơ của mình cho bạn hoặc người thân biết. 
HĐ 2: (15 phút)
 a/Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt.
Cho HS đọc lại đoạn văn.
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: chiều, trắngvời vợi, trải, thoang thoảng
b/GV đọc cho HS viết
GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài,trình bày bài viết,tư thế ngồi viết
GV đọc từng câu cho HS viết.
c/Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài.
HS đổi tập (vở) cho nhau để soát lỗi,chừa lỗi ra bên lề hay giấy hoặc viết lỗi,
cách chữa đúng dưới bài chính tả.
Nhận xét chung.
 HĐ 3: (15 phút) Viết thư 
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài.
-Một vài HS đọc bài làm trước lớp.
-Lớp nhận xét.
GV nhận xét + khen những HS viết hay. -
 HĐ 4: (3 phút) Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết
TUẦN 10
 Chiều Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP( BÀI 13, 14, 15, 16/30)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:
 - Tính chu vi và diện tích của hình vuông, vẽ và so sánh độ dài của các cạnh trong hình vuông và xác định các cạnh vuông góc.
- Kiểm tra và xác định các góc trong hình tứ giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập
- Vở Luyện tập Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: (2 phút) GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ 2: (35 phút) HD HS luyện tập
 Bài 13- 30: Củng cố k/n tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh là 4 cm.
-GV treo bảng phụ
 -YC học sinh tự làm bài vào vở tính và điền Đ/S, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng, nêu cách tính nhanh làm.
Bài 14- 30: Củng cố k/n vẽ và so sánh độ dài của các cạnh trong hình vuông và xác định các cạnh vuông góc.
 - HS đọc bài toán và tự vẽ hình theo yêu cầu và điền Đ/S vào vở, GV theo dõi HD thêm cho HS yếu và chấm điểm cho HS.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. HS nêu lại cách làm.
Bài 15 - 30: Củng cố k/n kiểm tra và xác định góc vuông trong hình tứ giác. 
- Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
-YC HS dùng ê-ke tự kiểm tra và làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát, nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
Bài 16- 30: Củng cố k/n kiểm tra và xác định góc nhọn trong hình tứ giác.
- HS nêu y/c bài, xác định rõ y/c dùng ê-ke kiểm tra và khoanh vào vở.
- GV HS thêm cho HS yếu cách làm.
- HS nêu bài làm, cả lớp nhận xét. GVchốt cách làm và chữa bài.
HĐ 3: (3 phút) Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học.
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:
- K/n đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó, tìm diện tích hình chữ nhật.
- Về k/n kiểm tra và xác định các đoạn thẳng vuông góc và tính chu vi một hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở Bài tập Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: (2 phút) GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ 2: (35 phút) HD HS luyện tập
 Bài 1- 57: Củng cố k/n đặt tính và tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số.
 - YC HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS lên bảng làm bài tập, cả lớp nhận xét, Hs nêu cách làm, GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 - 57: Củng cố k/n tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 
-YC HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát, nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
Bài 3- 57: Củng cố k/n giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó và tìm diện tích HCN.
- Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát, nhận xét và bổ sung. 
- GV HS kĩ cách làm cho HS yếu.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Củng cố k/n xác định đoạn thẳng v góc với nhau và tình chu vi của một hình
-HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở
-GV theo dõi HD thêm cho HS yếu
-GV HD chữa bài.
HĐ 3: (3 phút) Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 11, 12, 13, 14, 15/41, 42
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về phân biệt cấu tạo của tiếng; Củng cố về từ ghép, từ láy.
- Củng cố k/n về danh từ chung, danh từ riêng. Củng cố về k/n xác định các tục ngữ thành, ngữ theo chủ điểm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1-GV:-Bảng phụ viết các bài tập 
1. HS vở luyện tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ 1: (2 phút) GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ 2: (35 phút) 
Bài 11- 41: Phân tich cấu tạo của tiếng.
- GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc nội dung bài tập
 - GV y/c HS làm bài vào vở, Gv theo dõi HD thêm cho HS yếu.
 - HS nêu miệng kết quả. GV chấm điểm kết luận.
Bài 12 - 42: Xác định những tiếng chỉ có phàn vần.
- GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc nội dung bài tập
 - GV y/c HS làm bài vào vở, Gv theo dõi HD thêm cho HS yếu.
 - HS nêu miệng kết quả. GV kết luận chốt ý đúng.
Bài 13- 42: Củng cố vè từ ghép, từ láy
- HS nêu y/c sau đó tự làm bài
- GV chấm điểm và nhận xét
Bài 14 - 42: Củng cố k/n về danh từ chung, danh từ riêng.
- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập
 - GV y/c HS làm bài vào vở, GV theo dõi HD thêm cho HS yếu, chấm điểm.
 - GV nhận xét chung.
Bài 15 - 42: Củng cố về k/n xác định các tục ngữ thành, ngữ theo chủ điểm.
HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở. Nối đúng các thành ngữ với chủ điểm.
- GV chấm điểm nhận xét.
Bài 16 - 42: Củng cố k/n viết 3 câu nói về ước mơ của em
HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
HS đọc bài viết của mình, T/C nhận xét.
GV nhận xét, chốt chung.
HĐ 3: (3 phút) Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. 
 Chiều Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
THTVIỆT
LUYỆN TẬP: TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Các chủ điểm và tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm đó. Nhớ tên một số nhân vật và những đặc điểm hoặc câu nói nổi bật của nhân vật.
- Phân biệt được r/d/gi; dấu hỏi, ngã; phân biệt vần ăn/ăng, ân/âng, ươn/ương, iên/iêng và tìm từ, điền đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Luyện tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ 1: (2 phút) GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ 2: (15 phút) Củng cố các bài tập đọc thuộc 3 chủ điểm đã học
Câu 1: Nối các nhóm bài tập với chủ điểm thích hợp
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài, HS trình bày. T/C nhận xét
- GV nhận xét đánh giá. Chốt ý.
Câu 2: Truyện nào có một nhân vật được coi là hiệp sĩ?
- HS nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời khoanh vào đáp án đúng.
A. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- GV nhận xét chốt ý.
Câu 3: “Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Cghir ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường”. Nhân vật trong truyện nào đã nói như vậy?
- HS nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời khoanh vào đáp án đúng vào vở.
C. Thưa chuyện với mẹ
- GV nhận xét chốt ý.
Câu 4: Những câu thơ sau trích trong bài thơ nào? 
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trai ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ 
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
- HS nêu yêu cầu, đọc khổ thơ, suy nghĩ và trả lời khoanh vào đáp án đúng vào vở.
B. Nếu chúng mình có phép lạ
GV tổ chức HD cho HS làm và trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt ý.
HĐ 3: (20 phút). Luyện k/n phân biệt âm, vần 
Câu 5: Phân biệt l/n 
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở
- Trình bày bài đã điền, nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét chung.
Câu 6: Đặt dấu hỏi, dấu ngã vào các tiếng được in đậm để hoàn chỉnh đoạn văn.
HS nêu Y/C, làm bài vào vở, GV theo dõi HS, T/C nhận xét, chữa bài.
Câu 7: Tìm những tiếng chứa âm đầu r/d/gi để hoàn chỉnh từ ngữ.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở
- Trình bày bài đã điền, nhận xét, sửa sai. GV chốt ý. HS đọc lại.
Câu 8: Giải câu đố
- HS đọc câu đố, suy nghĩ trả lời nêu lời giải đố
- GV nhận xét chốt ý
 Câu 9: Tìm các từ ngữ chứa vần ăn, ăng; ân, âng
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở
- Trình bày bài đã viết, nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét chung. Chốt ý.
Câu 10: Tìm các từ ngữ chứa vần ươn, ương; iên, iêng
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở
- Trình bày bài đã viết, nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét chung. Chốt ý.
HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, dăn dò
 Chiều Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP( BÀI 1, 2, 3, 4/35, 36)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:
- Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá 6 chữ số).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập
- Vở Luyện tập Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: (2 phút) GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ 2: (35 phút) HD HS luyện tập
 Bài 1- 35: Củng cố k/n nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số.
 - HS nêu yêu cầu, tự làm bài vào vở, sau đó gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp nhận xét, Hs nêu cách làm, GV chốt kết quả đúng.
Bài 2- 35: Củng cố k/n kiểm tra kết quả phép nhân với số có 1 chữ số .
 - HS nêu y/c và tự nháp bài và điền Đ/S vào vở, GV theo dõi HD thêm cho HS yếu và chấm điểm cho HS.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. HS nêu lại kết quả đúng
Bài 3 - 35: Củng cố k/n tìm giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 
- HS tự nháp bài và khoanh đáp án đúng vào vở, 
-YC HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát, nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
Bài 4 - 36: Củng cố k/n tính giá trị của biểu thức.
- Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 
- HS tự nháp bài và khoanh đáp án đúng vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát, nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
HĐ 3: (3 phút) Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học
Chiều Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:+ Thước, ê ke, VBTT tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ1(2') Giới thiệu : GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu 
HĐ2(37') Luyện tập
Bài1: HS nêu được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
 -HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 
 -HS cả lớp và GV nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài2: Củng cố k/n nhận biết đường cao của hình tam giác
 -HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở, 1 HS nêu kết quả.
 -HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng
Bài 3: Củng cố k/n vẽ hình vuông.
 -HS tự vẽ hình với độ dài cho trước, 1 HS vẽ trên bảng.
 -HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài 4a: Củng cố k/n vẽ hình chữ nhật
 - HS nêu yêu cầu, cả lớp vẽ hình, GV chấm điểm, nhận xét chung, chốt ý.
HĐ3(3'): Củng cố, dăn dò.
 Nhận xét tiết học, dặn dò.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì I (Khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đượcmột số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
	- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(2')Giới thiệu bài:Các em đã học được 9 tuần.Bắt đầu từ tiết 1,tuần 10 hôm nay,các em sẽ kiểm tra để lấy điểm TĐ và HTL.Sau đó,các em hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung,nhân vật của c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc