Giáo án Mĩ thuật lớp 4 - Học kì 1

Tuần 1 Mĩ thuật

BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I. Mục tiêu:

 - Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây), và tím.

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc

- Pha được màu như hướng dẫn.

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên: Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.

- Hình giới thiệu ba màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím

- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc .

• Học sinh: Vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 4 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bình yên diễn ra trong lòng phố cổ...
* Nhóm 3: Tranh Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (học sinh tiểu học):
- GV cung cấp một số tư liệu về phong cảnh Hồ Gươm trước khi hướng dẫn học sinh xem tranh.
- GV yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận:
 Trong bức tranh có những hình ảnh nào? 
Tranh vẽ về đề tài gì? 
Màu sắc trong bức tranh như thế nào? 
Chất liệu? 
Cách thể hiện? 
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:(như phần 3 sgv trang 23)
GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh-sạch-đẹp, không chỉ giúp cho con người có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng vẽ tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắn vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương mình.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể 
-Lắng nghe
-HSTL
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Chia nhóm
-HS nhận phiếu
-Vài HS đọc to câu hỏi trước lớp
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm t
Trả lời:
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
2’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Quan sát màu trong thiên nhiên và chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
-Lắng nghe và thực hiện
TuÇn 6 MÜ thuËt
BÀI 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. Mục tiêu: 
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dangj hình cầu.
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
- Vẽ được một vài quả có dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Tranh ảnh một số loại quả dạng hình tròn có hình dáng, màu sắc đẹp.
Một số quả thật làm mẫu
Hình gợi ý cách vẽ quả dạng hình tròn. Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Một vài quả thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số quả thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi loại quả.
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số loại quả.
* Giáo viên chốt lại: Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú. Trong đó đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng của từng loạ quả .
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ quả trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
Vẽ khung hình chung của quả.
Ứơc lượng tỉ lệ và vẽ phát các nét chính.
Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của quả.
Chỉnh sửa cho gần giống mẫu.
Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu bài tập
Giáo viên lưu ý học sinh:
Quan sát kĩ mẫu quả trước khi vẽ.
Sắp xếp hình vẽ quả cho cân đối với tờ giấy.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ quả của học sinh.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: bố cục; hình dáng; đặc điểm; màu sắc của hình so với mẫu.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
- HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV hướng dẫn trên bảng
-Thực hành
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
- Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ.
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát các các loại quả. 
- Sưu tầm tranh ảnh vẽ về đề tài Phong cảnh quê hương.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương.
-Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 7 MÜ thuËt
 BÀI 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Tranh ảnh phong cảnh. Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh.
Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh: 
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Tranh ảnh phong cảnh (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài:
- Cho HS xem tranh, ảnh phong cảnh quê hương
Theo em hiểu thế nào là tranh phong cảnh?
Tranh phong cảnh thường vẽ gì?
Tranh phong cảnh vẽ gì là chính?
* GV nói: Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép, chép lại y nguyên cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.
Xung quang em ở có cảnh đẹp nào không?
Em đă đựoc tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào?
Ngoài khu vực em ở và nơi em đi tham quan, em đã được thấy cảnh đẹp ở đâu nữa?
Em sẽ chọn cảnh nào để vẽ?
Em hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích?
* Giáo viên chốt lại: Những hình ảnh chính của cảnh là cây, nhà, con dường, bầu trời và phong cảnh đẹp bởi màu sắc của không gian chung. Chúng ta nên chọn những cảnh quên thuộc để dễ vẽ, phù hợp với khả năng, tránh chọn những cảnh đẹp khó vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh:
- Có hai cách vẽ tranh:
Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tíêp.
Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
* GV gợi ý học sinh: Nhớ lại các hình ảnh định vẽ, sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho phù hợp cân đối, hợp lí rõ nội dung. Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trước rồi mới vẽ hình sau, nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ phong cảnh của học sinh
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
- YCHS suy nghĩ kĩ rồi vẽ, nhắc lại cách vẽ.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: 
Cách chọn cảnh
Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, hình ảnh phụ)
Cách vẽ hình,vẽ màu.
- GV nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm cần khác phục.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Chú ý GV hướng dẫn trên bảng
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát các con vật. Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TNTD: Nặn con vật quen thuộc.
-Lắng nghe và thực hiện
******************************
TuÇn 8 MÜ thuËt
 BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh ảnh một số một số con vật. Hình gợi ý cách nặn con vật.
Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh: 
SGK, đất nặn và một số vật liệu khác. Tranh ảnh các con vật (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Cho HS xem tranh, ảnh một số con vật.
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc đặc điểm nổi bật, các bộ phận chính của con vật
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số con vật.
-Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa? Em thích những con vật nào nhất? Vì sao?
- Em định nặn con vật nào? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật mà em định vẽ?
* GV tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật:
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hay nhớ lại hình ảnh con vật trước khi nặn.
- GV hướng dãn cách nặn: Có hai cách nặn
Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại: Nặn các bộ phận chính của con vật (đầu, cổ, thân, đuôi,,...), nặn các bộ phận khác (mắt,mũi miệng,...)ghép dính các bộ phận lại, tạo dáng và sửa chửa hoàn chỉnh con vật.
Nặn con vật với các bộ phận chính gồm than, đầu, mình,.. từ một thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết cho sinh động.
- Cho học sinh xem một số bài nặn con vật của học sinh.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- YCHS chuẩn bị đất nặn, giấy lót, khăn lau tay,... trước khi nặn. chú ý khâu vệ sinh.
- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu mến để nặn.
- Khuyến khích HS có thể nặn 2, 3 con hoặc 1 đàn
- Theo dõi và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- YCHS trưng bày sản phẩm nặn trên bàn.
- Gơi ý HS nhận xét, xép loại.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV hướng dẫn trên bảng
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát hoa, lá. 
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTT: Vẽ đơn giản hoa, lá
-Lắng nghe và thực hiện
******************************
TuÇn 9 MÜ thuËt
 BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số hoa, lá thật .Hình gợi ý cách vẽ đơn giản hoa, lá.Một số bài vẽ của hs.
Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Một vài bông hoa, chiếc lá thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số hoa, lá thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi loại hoa, lá.
- YCHS nêu sự khắc nhau, giống nhau của một số loại hoa, lá.
* Giáo viên chốt lại: Mỗi loại hoa, lá đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau. Sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá làm thiên nhiên thêm đẹp, làm tôn thêm vẻ đẹp của cuộc sống chúng ta. Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dng trong trang trí, khi vẽ cần lượt bớt những chi tiét rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.
* Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
Vẽ các nét chính của cánh hoa hoặc lá.
Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
* Lưu ý HS:
Có thể vẽ theo trục đối xứng.
Lượt bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp.
Chú ý vào hình dáng của hoa, lá và vẽ nét cho mềm mại.
Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu
- Cho học sinh xem một số bài vẽ hoa, lá của học sinh
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở và gợi ý cách vẽ lại cho HS.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: về hình hoa, lá vẽ đơn giản, màu sắc.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV hướng dẫn trên bảng
- Lắng nghe
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ. 
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Đồ vật có dạng hình trụ.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************
TuÇn 10 MÜ thuËt
BÀI 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật có dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ được một đồ vật có dạng hình trụ . 
- Vẽ được một đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình trụ để làm mẫu. Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Một vài đồ vật có dạng hình trụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ thật
- Yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của đồ vật đó.
- YCHS nêu sự khác nhau, giống nhau của một số loại đồ vật đó.
- Giáo viên bổ sung, nêu sự khác nhau (hình dáng chung, các bộ phận, tỉ lệ các bộ phận, màu sắc độ đậm nhạt,...)
* Hoạt động 2: Cách vẽ :
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Vừa vẽ bảng vừa nêu cách vẽ:
Ứơc lượng tỉ lệ và so sánh tie lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, kể cả tay cầm (nếu có) để phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật.
Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy,... của đồ vật (nếu tỉ lệ không đúng hình vẽ sẽ sai lẹch, không giống mẫu).
Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ (nếu cần). Phác các nét thẳng, dài; vừa quan sát mẫu vừa vẽ.
Hoàn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết (nét cong của miệng hay nắp, tay cầm, đáy cho đúng với vật mẫu, tẩy bớt các nét không cần thiết..
Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu bài tập, bày mẫu.
- Nhắc HS quan sát mẫu thật kĩ trước khi vẽ.
- Theo dõi lớp và giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét ( bố cục, hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ so với mẫu).
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát kĩ
-Chú ý GV hướng dẫn trên bảng
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TTMT: Xem tranh của hoạ sĩ.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************
TuÇn 11 MÜ thuËt
 BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH HOẠ SĨ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS Làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Phiếu câu hỏi thảo luận. (4-6 phiếu), tranh hoạ sĩ.
Học sinh: SGK, sưu tầm tranh của hoạ sĩ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
28’
(14’)
(14’)
2’
 2’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Xem tranh
* Tranh 1: Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
- Giáo viên chia nhóm (3 hoặc 6 nhóm)
- YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận
- YCHS đọc to câu hỏi trước lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm theo nội dung ghi trên phiếu nội dung câu hỏi.
- Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận
Bức tranh vẽ về đề tài gì?
Trong bức tranh có những hình ảnh gì?
Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- GV bổ sung và nhấn mạnh một số ý:
Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh
* Tranh 2 : Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994):
- GV cũng tổ chức như tranh 1.
Nêu tên của bức tranh?
Tên của tác giả?
Tranh vẽ về đề tài nào?
Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:
Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam, ông đã được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - năm 1996)
* Trò chơi: Thi Ai nhanh hơn
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể 
-Quan sát tranh
-Lập nhóm
- Nhận phiếu
- Đọc to câu hỏi
-Thảo luận
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
2’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ .
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt.
-Lắng nghe và thực hiện
********************************
TuÇn 12 MÜ thuËt
BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh vẽ về đề tài sinh hoạt. Hình gợi ý cách vẽ tranh .
Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
- SGK, giấy vẽ, tây, vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. Tranh vẽ đề tài sinh hoạt (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
1’
5’
5’
16’-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài:
- Cho HS thành lập nhóm đôi.
- YCHS trao đổi về tranh xẽ về đề tài sinh hoạt.
Theo em hiểu thế nào là tranh vẽ về đề tài sinh hoạt?
- YCHS xem tranh trang 30 SGK:
Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
Em thích bức tranh nào? Vì sao?
Hãy kể một số hoạt động thường ngày của các em ở nhà hay ở trường?
- YCHS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
* GV tóm tắt lại. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :
- GV gợi ý cách vẽ: (hình gợi ý)
Vẽ hình ảnh chính trước(hoạt động của con người).
Vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để rõ nội dung và phong phú.
Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
- Cho học sinh xem một số bài vẽ cảnh sinh hoạt của học sinh năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập
- YCHS suy nghĩ kĩ rồi vẽ, nhác lại cách vẽ.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét: (cách sắp xếp hình ảnh, hình vẽ, màu sắc và xếp loại bài vẽ)
- GV nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm cần khác phục.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinh khác.
-Lập nhóm
-Trao đổi
-HSTL
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Chon n.dung
-Lắng nghe
-Chú ý GV hướng dẫn trên bảng
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có trang trí. 
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTT: Trang trí cái bát.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 13 MÜ thuËt
BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen ứng dụng của đường diểm.
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm .
- Trang trí được đường diềm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV, một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
Một vài bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút vẽ và màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra DCHT của HS.
2’
5’
4’
16-20’
3’
2’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí và đồ vật không trang trí.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- YCHS quan sát hình 1 trang 32 SGK
Ngoài những đồ vật ở hình 1 trang 32 SGK em còn biết những đồ vật nào được tang trí bằng đường diềm?
Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?
Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở H1 trang 32 SGK?
* GV tóm tát và bổ sung
* Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
- Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí và hướng dẫn cách trang trí:
Tìm chiều dai, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thảng đều, sau đó chia đều khoảng cách rồi kẻ các đường trục;
Vẽ hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà;
Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một hoạ tiết theo cách nhắc lại hoặc hai hoạ tiết xen kẽ nhau;
Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu.
- Cho HS xem một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
-Nêu YCBT thực hành.
-Nhắc sơ lại cách trang trí đường diềm.
-Quan sát lớp, theo dõi và giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
- Gợi ý học sinh, nhận xét và xếp loại.
- Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và đẹp
* Trò chơi: Thi sắp xếp hoạ tiết vào đường điềm.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-Theo dõi gv hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Nhận xét, xếp loại bài làm
-Chơi trò chơi
1’
4. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh quan sát các đồ vật.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Mẫu có hai đồ vật.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************
TuÇn 14 MÜ thuËt
Bài 14: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ 2 vật mẫu.
- Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV. Hai mẫu vẽ.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu.
Nêu tỉ lệ chung của mẫu, tỉ lệ chung giữa hai vật mẫu?
Nêu vị trí của vật nào ở trước (ở sau)
Hình dáng của từng vật mẫu.
Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
- GV nhận xét: bổ sung và tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa nêu cách vẽ:
- Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang).
- Ứơc lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
- Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
- Màu các mảng đậm, mảng nhạt.
- Vẽ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ.(Có thể vẽ bằng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 4 HOC KI 1.doc