TOÁN
TH: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTT tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5 phút): Bài cũ: HS đọc số: 108 000 326, 91 934 000, 107 234 257
HĐ2(2phút):GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(5 phút):Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- GV nêu yêu cầu: Hãy nêu một vài số em đã học.
- HS lần lượt nêu, GV ghi bảng.
- GV: Các số các em vừa nêu được gọi là các số tự nhiên.
? Hãy nêu các số tự nhiên mà em biết.(HS tiếp tục nêu)
? Hãy viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 .
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét
KL: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.
- GV giới thiệu tia số.
? Nêu đặc điểm của tia số? (HS: Tia số có điểm gốc là 0, trên tia số được chia thành các vạch đều nhau, cuối tia số có hình mũi tên.)
- HS lên bảng vẽ tia số.
hơi 2-3 lần . GV quan sát, nhận xét biểu dương các cặp HS chơi đúng, nhiệt tình. HĐ3(7')Phần kết thúc: 1. Nhận xét : - GV cùng HS hệ thống lại bài. GV nhận xét và đánh giá giờ học. 2. Hồi tĩnh: Cho học sinh cả lớp chạy đều theo thứ tự tổ 1,2,3 nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn lớn, sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, Làm động tác thả lỏng ---------------------------------------------------- Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 TIẾNG VIỆT TH: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng VBTTV tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HĐ1(5 phút): ? Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật? HĐ2(2 phút): Giới thiệu bài HĐ3(5 phút): Tìm hiểu về cấu tạo bài văn viết thư - GV yêu cầu HS đọc lại bài: Thư thăm bạn trang 25 SGK. ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (HSchia buồn cùng Hồng và gia đình Hồng vừa bị trận lũ lụt gây mất mát) ? Theo em người ta viết thư để làm gì? (HS: thăm hỏi động viên nhau, thông báo tình hình, trao đổi thông tin) ? Đầu thư bạn Lương viết gì? (HS:chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng) ? Bạn Lương thông báo cho Hồng tin gì? (HS :sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ, Lương gửi Hồng số tiền tiết kiệm) ? Theo em nội dung bức thư cần có những gì?(HS: nêu lí do và mục đích viết thư, thăm hỏi người nhận thư, thông báo tình hình với người nhận thư, nêu ý kiến cần trao đổi hay bày tỏ tình cảm) ? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc bức thư ?(HS: Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian, lời chào hỏi. Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.) - HS đọc ghi nhớ SGK và học thuộc. HĐ4(25 phút): Luyện tập - HS đọc đề bài. - GV gạch dưói các từ lưu ý: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV và HS nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân dựa vào gợi ý vừa thảo luận. GV giúp HS yếu làm bài. -1 số hs đọc lá thư mình viết, GV nhận xét tuyên dương bài viết tốt. HĐ5(3 phút):Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU :Sau bài học, HS có thể : - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi - ta- min(cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,), chất khoáng, (thịt cá, trứng, các loại raucó lá màu xanh thẫm, ) và chất xơ(các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiểnhoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần đểt đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Tranh, ảnh SGK Tr 14, 15. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ1(5 phút): Bài cũ :1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: ? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo? ? Nêu vai trò của chất đạm, chất béo đối với cơ thể? GV nhận xét đánh giá HĐ2(2 phút): GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(15 phút): Tìm hiểu về những loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. a) Mục tiêu: Kể tên và nhân ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. b) Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: ? Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. ? Các thức ăn đó có nguồn gốc từ đâu? - Đai diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. KL: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ là: sữa, pho mát, trứng, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, thịt gà, cá, dầu ăn, dưa hấucác thức ăn đó có nguồn gốc thực vật và động vật. HĐ4(15phút): Vai trò của vi- ta - min, chất khoáng, chất xơ a) Mục tiêu: HS nêu được vai trò của vi- ta - min, chất khoáng, chất xơ b) Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm 4 Nhóm 1: ? Kể tên một số vi-ta-min mà em biết ? Nêu vai trò của các vi-ta-min đó. ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min đối với cơ thể. Nhóm 2: ? Kể tên một số chất khoáng mà em biết? ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng đối với cơ thể. Nhóm 3: ? Những thức ăn nào chứa nhiều chất xơ? ? Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? - Các nhóm làm việc, HS có thể dựa vào mục Bạn cần biết. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Như mục Bạn cần biết trang 15 sgk. HĐ5(3 phút): Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học. ------------------------------------------------- ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc của Hoàng Liên Sơn: + Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ. + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. - Xác lập mối quan hệ địa lí tự nhiên giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Người dân nơi đây nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bản đồ địa lí tự nhiên VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5 phút):Bài cũ : ? Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. ? Nêu 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. HĐ2(2 phút):GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(10 phút):Tìm hiểu về các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn - GV yêu cầu HS đọc mục 1, SGK trả lời câu hỏi: ? Dân cư ở đây đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?(HS: thưa thớt hơn) ? Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?(HS: Thái, Dao, Mông ) ? Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến cao. (HS dựa vào bảng số liệu nêu: Thái, Dao, Mông) ? Người dân ở đây đi lại bằng phương tiện gì? vì sao? (HS: đi bộ, đi ngựa vì đây là vùng núi cao đường giao thông chủ yếu là đường mòn) HĐ4(10 phút):Bản làng với nhà sàn -YC HS làm việc theo nhóm 2, dựa vào tranh ảnh, SGK, trả lời câu hỏi trong phiếu: (Nd phiếu: +Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? +Vì sao các dân tộc ở đây lại sống ở nhà sàn?) - GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét, góp ý hoàn thiện phiếu. KL: Bản làng thường nằm ở sườn núi, thung lũng. Bản ở thung lũng thì đông hơn. Để tránh thú dữ người dân nơi đây sống ở nhà sàn. HĐ5(10 phút):Chợ phiên, lễ hội, trang phục - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, đọc mục 3 trả lời câu hỏi: ? Nêu những hoạt động diễn ra trong chợ phiên. Kể tên một số hàng hoá được bán trong chợ.(HS: các hoạt động trong chợ như: mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá, gặp gỡ kết bạnHàng hoá được bán như: rau quả, thịt, quần áo, vải) ? Kể tên các lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Lễ hội được diễn ra vào thời gian nào? trong lễ hội có những hoạt động gì? (HS: lễ hội: hội chơi núi xuân, hội xuống đồnglễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, trong lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn) ? Hãy nhận xét trang phục của người dân nơi đây.(HS: trang phục đẹp, nhiều màu sắc, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng) HĐ6(3 phút):Củng cố - dặn dò: 2 HS đọc ghi nhớ sgk trang 76. Nhận xét chung tiết học. ------------------------------------------------------- THỂ DỤC ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đi đều, đứng lại và quay sau - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị : 1 còi; 4-6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HĐ1(7'): Phần mở đầu: - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đi đều, đứng lại, quay sau. Tổ chức kiểm tra 1 vài học sinh nhận xét sửa sai và đánh giá. 2. Phổ biến nội dung: Học động tác đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Lớp tập trung 3 hàng dọc- nhắc lại tên bài học 3. Khởi động: - Chung: Cho cả lớp khởi động xoay các khớp chân, tay, cổ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp Đội hình 4 hàng ngang cự ly 1 sải tay - Chuyên môn: Tổ chức trò chơi ” Làm theo hiệu lệnh. HĐ2(20')Phần cơ bản: 1. Nội dung: -Đội hình đội ngũ: + Ôn quay sau + Học động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - Lần 1 và 2 : GV điều khiển cả lớp tập. Các lần sau, chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét ,sửa chữa sai sót cho HS các tổ - GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa diễn giải kỹ thuật động tác. GV hô khẩu lệnh cho tổ HS làm mẫu tập. - Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. GV quan sát, sửa chữa sai sót, cho HS các tổ. Tiếp theo, cho các lớp tập theo đội hình 2 hàng dọc, sau đó cho cả lớp tập theo đội hình 3 hàng dọc 2. Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” GV tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho 1 nhóm HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. HĐ3(8')Phần kết thúc: 1. Nhận xét : GV cùng HS hệ thống lại bài GV nhận xét và đánh giá giờ học 2. Hồi tĩnh: Cho học sinh cả lớp chạy đều - Làm động tác thả lỏng theo vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ. Vòng cuối cùng vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, rồi đứng lại quay mặt vào trong. ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ1(5 phút): Bài cũ : Hãy nêu những biểu hiện của trung thực trong học tập. HĐ2 (1phút): Giới thiệu bài HĐ3 (5 phút): Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó a) Mục tiêu: HS nghe và nhớ nd câu chuyện. b) Cách tiến hành: GV giới thiệu và kể chuyện. HS lắng nghe. -1HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện. HĐ4(10 phút) : Tìm hiểu nội dung câu chuyện a) Mục tiêu : Hiểu được nội dung câu chuyện. b) Cách tiến hành: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 6 SGK (câu1: nhà nghèo, bố mẹ đau yếu, nhà xa trường. Câu2: cố gắng đi học, vừa học vừa giúp đỡ bố mẹ.) KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, trong học tập song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3 SGK trang 6 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, HS các nhóm nhận xét bổ sung. - GV kết luận cách giải quyết tốt nhất. HĐ5(10 phút): Lựa chọn cách giải quyết phù hợp a) Mục tiêu : HS biết chọn và phân biệt được cách giải quyết tích cực. b) Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân bài tập 1 SGK. - Lần lượt HS nêu cách mình chọn và giải thích lí do. - GV chốt cách giải quyết đúng: a, b, đ là các cách giải quyết tích cực. HĐ6 (3 phút): Củng cố - dặn dò: 2 HS đọc ghi nhớ sgk. GV nhận xét chung tiết học . Thứ ngày tháng 9 năm 2014 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU 1- Giọng đọc nhẹ nhàng thương cảm, bước thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. 2-Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa cho bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc “Tôi chẳng biếtchút gì của ông lão” (HĐ1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5 phút): Bài cũ : 1HS đọc bài Thư thăm bạn ? Bức thư nói về điều gì? Qua bài học em thấy bạn Lương có đức tính gì đáng quý? HĐ2 (2 phút): Giới thiệu bài (Bằng tranh) HĐ3: Luỵên đọc (10 phút) + Giáo viên HD đọc: giọng nhẹ nhàng thương cảm, ngậm ngùi, xót xanhấn giọng từ: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy + Đọc đoạn : ( HS đọc nối tiếp toàn bài 2- 3 lượt ) - Hết lượt 1:GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: rên rỉ, lẩy bẩy, xấu xí,run rẩy - Hết lượt 2 :GV hướng dẫn HS đọc đúng câu: Chao ôinhường nào. + Đọc theo cặp : HS đọc theo cặp - đồng loạt, một số cặp nhận xét lẫn nhau . -1 HS đọc phần chú giải. + Đọc toàn bài : HS: K- G đọc toàn bài . + GV đọc mẫu toàn bài . HĐ4: Tìm hiểu bài (12 phút) a) Đoạn 1 (Từ đầu đến cầu xin cứu giúp) -Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 sgk. (HS: ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt,bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin) ? Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương như vậy? (nghèo đói đã khiến ông thảm thương) ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? (HS nêu) KL: Ông lão ăn xin thật đáng thương. b) Đoạn 2 (Tôi lục lọi ông cả) - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.(cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương ông lão và muốn giúp ông) - HD HS hiểu từ: tài sản, lẩy bẩy. ? Đoạn 2 muốn nói gì? (hs nêu) KL: Cậu bé xót thương ông lão và muốn giúp đỡ ông. c) Đoạn 3: (còn lại) - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 SGK (cậu bé cho ông tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng.) ? HS trả lời câu hỏi 4 SGK (cậu bé nhận được ở ông lão sự biết ơn, đồng cảm) ? Đoạn 3 cho em biết gì? (HS nêu) KL: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - 1 HS đọc toàn, HS suy nghĩ và nêu nêu nội dung chính của bài. GV chốt ND HĐ5(8 phút): Đọc diễn cảm - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, tìm giọng đọc hay. - GV hướng dẵn HS luyện đọc đoạn : Tôi chẳng biếtchút gì của ông lão. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa hướng dẫn theo phân vai. HS thi đọc đoạn mình thích. - Cả lớp và GV nhận xét chọn HS có giọng đọc hay. HĐ6 (3 phút): Củng cố - dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng 9 năm 2014 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi ghi nhớ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HĐ1(5 phút): ? Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật? HĐ2(2 phút): Giới thiệu bài HĐ3(5 phút): Tìm hiểu về cấu tạo bài văn viết thư - GV yêu cầu HS đọc lại bài: Thư thăm bạn trang 25 SGK. ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (HSchia buồn cùng Hồng và gia đình Hồng vừa bị trận lũ lụt gây mất mát) ? Theo em người ta viết thư để làm gì? (HS: thăm hỏi động viên nhau, thông báo tình hình, trao đổi thông tin) ? Đầu thư bạn Lương viết gì? (HS:chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng) ? Bạn Lương thông báo cho Hồng tin gì? (HS :sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ, Lương gửi Hồng số tiền tiết kiệm) ? Theo em nội dung bức thư cần có những gì?(HS: nêu lí do và mục đích viết thư, thăm hỏi người nhận thư, thông báo tình hình với người nhận thư, nêu ý kiến cần trao đổi hay bày tỏ tình cảm) ? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc bức thư ?(HS: Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian, lời chào hỏi. Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.) - HS đọc ghi nhớ SGK và học thuộc. HĐ4(25 phút): Luyện tập - HS đọc đề bài. - GV gạch dưói các từ lưu ý: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV và HS nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân dựa vào gợi ý vừa thảo luận. GV giúp HS yếu làm bài. -1 số hs đọc lá thư mình viết, GV nhận xét tuyên dương bài viết tốt. HĐ5(3 phút):Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN (Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp ND bài) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn - Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được phần mở đầu và kết thúc bức thư. - Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi đoạn đầu bức thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Bài cũ (5 phút): 2 HS đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm? Bài thơ nói lên điều gì? HĐ2 (2 phút): Giới thiệu bài mới bằng tranh. HĐ3: Luỵên đọc (10 phút) +Giáo viên HD đọc: Giọng trầm buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thànhNhấn giọng ở các từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: lũ lụt, xả thân, mãi mãi - Hết lượt 2: Hướng dẫn HS đọc câu: mình rất xúc độngchia buồn cùng bạn. Nhưng chắc Hồng vượt qua nỗi đau này. - Giúp HS hiểu nghĩa của từ mới trong bài (1 hs đọc chú giải) + Đọc theo cặp : Một số cặp nhận xét lẫn nhau.Giáo viên nhận xét chung. + Đọc toàn bài : HS : K- G đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe. + GV đọc mẫu toàn bài . HĐ4: Tìm hiểu bài (12 phút) a) Đoạn 1:- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? (không) ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?( chia sẻ nỗi buồn cùng bạn.) ? Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?(Ba Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi) - HD giải nghĩa từ : hi sinh ? Đoạn này cho em bết điều gì? (HS nêu) Ý1: Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư của Lương. b) Đoạn 2:- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3 - SGK (Hôm nay..ra đi mãi mãi.Những câu văn an ủi: Nhưng chắc làdòng nước lũ. Mình tin rằngnỗi đau này. Bên cạnh như mình.) ? Đoạn này cho em biết điều gì?(HS trả lời) Ý2: Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng. - GV cho HS liên hệ thực tế về ý thức BVMT. c) Đoạn 3:- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: ? Ở nơi bạn Lương mọi người đã làm gì để động viên an ủi đồng bào bị bão lụt? (quyên góp ủng hộ trường Lương góp đồ dùng học tập ) ? Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? (gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống) - HD HS giải nghĩa: Bỏ ống ? Đoạn này ý nói gì ? (HS trả lời) Ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. - GV yêu cầu học sinh đọc dòng mở đầu, kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi: ? Những dòng mở đầu, kết thúc bức thư có tác dụng gì? (dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thưDòng cuối ghi lời chúc nhắn nhủ, họ tên người viết thư). ? Bức thư giúp em hiểu ra điều gì? (HS TL ). GV nxét rút ra ND bài. HS nhắc lại. HĐ5 : Hướng dẫn hs đọc diễn cảm ( 8 phút) -3HS đọc toàn bài. HS: tìm giọng đọc, HS đọc đoạn mình thích nói rõ vì sao? - GV hướng dẫn HS đọc nâng cao đoạn : “Mình hiểubạn mới như mình” - HS đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp. - HS đọc đoạn mình thích. GV nhận xét tuyên dương HS thể hiện được giọng của bài. HĐ6: Củng cố - dặn dò (3 phút):- Nhận xét chung tiết học . - Dặn HS luôn có tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn khó khăn. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 3. Rèn thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý 3 trong SGK, tiêu chí đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 (5 phút): Bài cũ: 1hs kể lại câu chuyện : Nàng tiên ốc.GV nhận xét, cho điểm. HĐ2 (2 phút): GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(10 phút) : Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài: 2 HS đọc đề. GV gạch chân:được nghe, được đọc, lòng nhân ái. - HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý SGK. ? Lòng nhân hậu được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ về 1 số câu chuyện mà em biết. (Biểu hiện: thương yêu quý trọng mọi người, cảm thông chia sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn,các câu chuyện: Nàng công chúa nhân hậu, Bạn Lương, Hai cây non) ? Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? ( HS: sách, báo, tivi, đài) - GV yêu cầu hs đọc kỹ gợi ý 3 sgk và mẫu theo cá nhân. - GV nêu tiêu chí đánh giá, 2 HS đọc lại. HĐ4(10 phút): Kể chuỵên trong nhóm - Chia nhóm 4 HS. Các nhóm dựa vào gợi ý của gv và kể theo đúng trình tự ở mục 3 SGK. GV giúp đỡ từng nhóm kể chuyện. - GV gợi ý cho HS câu hỏi: ? Bạn thích chi tiết nào trong truyện, vì sao? ? Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất? ? Bạn thích nhân vật nào, tại sao? ? Qua câu chuyện này bạn muốn nói với mọi người điều gì? - HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. HĐ5(10 phút) :Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV tổ chức cho hs thi kể trước lớp.(3em) - HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu, hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. Tuyên dương trước lớp. HĐ6(3 phút): Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học . KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua), chất béo(mỡ, dầu, bơ). - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh ảnh SGK trang 13. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ1(5 phút): Bài cũ: ? Có mấy cách phân loại thức ăn, là những cách nào? ? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có tác dụng gì? HĐ2 (2 phút): GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3 (10 phút): Tìm hiểu những loại thức ăn nào chứa chất béo và chất đạm a) Mục tiêu: Biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, chất béo. b) Cách tiến hành: Học sinh thảo luận nhóm 2 . - GV yêu cầu: Quan sát các hình trang 12, 13 SGK tr
Tài liệu đính kèm: