Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 33

TẬP ĐỌC

V¬ƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯ¬ỜI(TIẾP)

I. MỤC TIÊU: Giúp hs :

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vậ(nhà vua, cậu bé).

- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được CH trong SGK)

- Giáo dục HS biết tạo niềm vui và trân trọng những niềm vui trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ở SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1(5'): Bài cũ: - 2 HS đọc đoạn 2,3 bài "Vư¬ơng quốc vắng nụ cười"phần 1 và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 - GV nhận xét, ghi điểm cho HS.

HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài

HĐ3(10'): Luyện đọc

 - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm chia bài làm 3 đoạn (SGK).

 - 3 HS nối tiếp đọc - GV ghi tiếng khó giúp HS đọc đúng.

 - 3 HS đọc nối tiếp - Lớp nhận xét ,-1hs đọc chú giải

 - HS luyện đọc theo nhóm 3 - GV nêu cách đọc và đọc mẫu.

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÙNG DẠY HỌC: GV:- Tranh ảnh về vui chơi trong ngày hè, Bài vẽ của HS lớp trước, Hình hướng dẫn cách vẽ... HS: - SGK. giấy vẽ, bút chì, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ2(5'): Tìm chọn nội dung đề tài
 - GV cho HS quan sát tranh ảnh về vui chơi trong ngày hè phóng to đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét về:
 + Cách chọn nội dung đề tài vui chơi trong ngày hè 
 + những hình ảnh đặc trưng về đề tài này.
 + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối. công viên, hồ bơi,.. 
 - HS qua sát đồng loạt cả lớp, HS khá giỏi trả lời, HS TB nhắc lại 
 - GV gợi ý để HS nhận xét về hình ảnh vui chơi trong ngày hè từ đó tìm ra nội dung để vẽ tranh 
HĐ3(5'): Cách vẽ 
- GV gợi ý HS cách vẽ bằng hình mẫu và vẽ mẫu trực tiếp trên bảng
 + xác định hình ảnh chính phụ
 + vẽ phác hình chính phụ bằng nét
 + vẽ nét chi tiết 
 + vẽ màu theo ý thích 
 + HS quan sát cách vẽ 3 em khá nhắc lại cách vẽ
HĐ4(18'): Thực hành
 - GV cho HS quan sát một số bài mẫu của HS năm trước 
+ lớp chia làm 4 nhóm để thực hành tại lớp. 
 - GV quan sát hướng dẫn HS hoàn thành bài tại lớp. 
HĐ5(4'): NX- ĐG 
 - GV chọn một số bài của 4 nhóm để đánh giá
 + HS nhận xét theo cảm nhận riêng (4 HS khá giỏi của 4nhóm nhận xét bài của nhau - GV tổng kết đánh giá.
HĐ6(1'): Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC 
 CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho ta thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.(trả lời được các CH; thuộc hai, ba khổ thơ).
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống, bảo vệ thiên nhiên xanh, sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 2 HS đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười. GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(10'): Luyện đọc 
 - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm ở SGK 
 - 6 HS đọc lượt 1 - GV ghi từ khó, nhịp thơ luyện cho học sinh đọc đúng.
 - 6 HS đọc lượt 2 và 3. Lớp nhận xét xem đọc đúng chưa? - 1HS đọc chú giải.
 - HS luyện đọc theo nhóm 3 - GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
HĐ4(12'):Tìm hiểu bài.
 - HS thảo luận nhóm 3 với nhiệm vụ: Đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi cuối bài. Cử đại diện trình bày trước lớp.
 - HS thực hiện, GV theo dõi, giúp đỡ.
 - HS nối tiếp trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận và giúp HS tìm hiểu cách dùng từ tả chim bay của tác giả:bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi
 Và hình ảnh đẹp của bài: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi. Chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.
Nội dung: 1 HS đọc cả 2 bài - HS tìm nội dung bài .
+ GV hỏi HS tìm ND bài : Tiếng chim hót gợi cho em những cảm giác gì? HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng . 
HĐ5(8'):Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và HTL:
 - 2 HS đọc- GV giúp HS đọc đúng giọng tha thiết, dịu dàng, vui tơi.
 - GV đọc mẫu bài thơ.
 - HS theo dõi hs, nêu những từ đợc nhấn giọng, cách ngắt nhịp thơ.
 - HS luyện đọc theo nhóm: đọc diễn cảm và thuộc lòng. 
 - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp, đọc thuộc lòng. GV và HS nhận xét.
 - GV kết luận ghi điểm cho HS.
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: GV : Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
(KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:	Giúp hs :
 - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- Viết cẩn thận, rõ ràng. Trình bày sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị quan sát trước con vật ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: HS đọc đoạn văn kết bài ở tiết trước. GV và HS nhận xét, GV ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(2'): Tìm hiểu đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng. HS nối tiếp đọc lại đề bài.
- Xác định trọng tâm và yêu cầu của đề bài, GV hỏi, HS trả lời, GV gạch chân dưới các từ trọng tâm đó.
HĐ4(28'): HS thực hành viết 
 HS viết dàn ý sơ lược ra giấy nháp: Mở bài, kết bài theo kiểu nào,Thân bài: Tả hình dáng thì chọn đặc điểm nào?Tả hoạt động thì chọn những gì. HS nêu cách trình bày bài văn. GV nhắc nhở cách ngồi viết, ý thức làm bài cho HS.Cố gắng chọn tả những đặcđiểm lí thú, dùng phép so sánh và nhân hóa hợp lí.
* HS viết bài: Cả lớp làm bài vào vở. GV theo dõi HS thêm cho HS yếu. GV thu vở về chấm điểm.
HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài cho hoàn chỉnh.
Thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2013
TOÁN 
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs: 
 - Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
 - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 - Vận dụng cách tính toán để tính toán trong đời sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài 3 ở VBT 
- GV và HS nhận xét, ghi điểm.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1: Củng cố về 4 phép tính với phân số
 + 1 HS đọc y/c, hs khác đọc thầm. HS làm theo nhóm 3 vào vở và đối chiếu kết quả. HS lên bảng chữa bài. GV và hs theo dõi nhận xét bổ sung. GVchốt lại kết quả đúng. HS nhắc lại cách làm dạng bài.
Bài 3a: Củng cố k/n tính giá trị của biểu thức
+ HS đọc và nêu đề bài. HS làm bài vào vở ô li. 2 HS làm bài ở bảng lớp, chú ý cách trình bày. GV và HS chữa bài để có kết quả chung
Bài 4a: Củng cố k/n giải toán có lời văn
+ HS đọc đề bài, GV tóm tắt ở bảng. HS suy nghĩ nêu cách làm.1 HS làm ở bảng nhóm, HS khác làm vào vở. T/c nhận xét bài.
+ Chữa bài để có: Đáp số: a, 2 giờ vòi chảy đợc 4/5 bể
HĐ4(3'): Củng cố –dặn dò : HS nhắc lại cách làm từng dạng bài. GV nhận xét tiết học, khen hs có ý thức học tốt.
LỊCH SỬ
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những công hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Băng thời gian. HS: VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: HS trình bày vẻ đẹp và ý nghĩa lịch sử của kinh thành Huế. GV nhận xét ghi diểm.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(10'): Thời gian và sự kiện chính của lịch sử dân tộc
 - GV treo băng thời gian và y/c HS nêu cấu tạo của nó.
 - HS đọc SGK, thảo luận nhóm 3 làm vào VBT với nhiệm vụ: Năm xảy ra sự kiện. Sự kiện chính sảy ra ứng với mốc thời gian đó. Đại diện HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. HS chỉ theo 3 giai đoạn:Từ 179 TCN đến năm 981: buổi đầu dựng nớc và giữ nước.Từ sau 981 đến năm 1400: thời đại Lí, Trần, Hậu Lê Từ sau 1400 đến năm 1802: Nhà Tây Sơn và buổi đầu nhà Nguyễn. GV kết luận, chốt 
HĐ4(5'): Nêu lại các sự kiện trên theo sự lô gíc của lịch sử cho HS nắm.
HĐ5(15'): Các sự kiện và nhân vật lich sử 
 - HS thảo luận nhóm bàn với các nhiệm vụ sau:+ Đọc SGK, thảo luận làm vào VBT.	+ Nói cho nhau nghe về sự kiện hoặc nhân vật lịch sử mà em thích.
 - Đại diện HS nhóm nối tiếp trình bày.- GV và hs theo dõi, nhận xét đánh giá. GV kết luận, chốt lại HĐ2: Hệ thống lại để HS nắm được: Các vua Hùng: lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. An Dương Vương: lập nước Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa. 
 HĐ6(3'): Củng cố, dặn dò: GV cho hs nhắc lại nội dung cần nhớ của bài học. Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn hs về nhà học bài và ôn tập, chuẩn bị cho thi cuối kì II . 
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:	Giúp hs:
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
- Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắn chắn, sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(3'): Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS lấy bộ lắp ghép, nói cách mở, cách sử dùng bộ lắp ghép đó.	
- GV khen và nhắc HS cách bảo quản bộ lắp ghép.
- HS nhắc lại các bước lắp xe tải. GV nhận xét, nhấn mạnh lại.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(5'): GV hướng dẫn HS chọn mô hình lắp ghép
- HS nêu tên mô hình đã chọn để lắp ghép.
- GV chia HS thành các nhóm theo sở thích.	
+ Quan sát mô hình đã chọn. Nghiên cứu hình vẽ trong SGK về các bộ phận của mô hình.
+ Chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.
HĐ4(20'): HS thực hành lắp mô hình đã chọn
1. Lắp từng bộ phận
- GV lắp mẫu từng bộ phận, vừa lắp vừa hỏi để HS nhớ qui trình lắp.
- HS từng nhóm thực hiện lắp chi tiết của nhóm 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Lớp bầu ban giám khảo để chấm điểm cho các nhóm.
- GV công bố kết quả, khen nhóm thực hành tốt.
2. Lắp ráp thành mô hình:
- GV y/c HS chuẩn bị cho tiết sau
HĐ5(4'): Nhận xét, đánh giá:
- GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá các sẩn phẩm đã lắp ghép được của HS.
HĐ6(1'): Củng cố, dặn dò: GV nhận xét thái độ học tập của hs. Khen HS có ý thức học, bài làm tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý học. Dặn hs về thực hành và chuẩn bị tiết sau .
 Thứ 5 ngày 25 tháng 4 năm 2013
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
 - Chuyển đổi được các số đo khối lượng.
 - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
 - Vận dụng các đơn vị đo đã học vào toán trong đời sống hàng ngày có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 2HS lên bảng làm BT4 ở VBT. HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'):Hướng dẫn HS thực hành.
 Bài 1: Củng cố k/n chuyển đổi các số đo đại lượng
+ HS đọc yêu cầu đề bài. HS thảo luận nhóm nêu các đơn vị đo theo thứ tự. 1HS làm ở bảng nhóm, HS còn lại làm vào vở. GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách làm.
Bài 2: Tiếp tục củng cố k/n chuyển đổi các số đo đại lượng
+ HS đọc y/c bài tập.1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở. 2 HS thi làm nhanh ở bảng lớp. GV và HS chữa bài để có kết quả chung. HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo: từ lớn ra bé.
Bài 4:	Củng cố k/n giải toán có liên quan
+ HS nêu yêu cầu bài và tóm tắt lên bảng. HS thảo luận tìm cách làm. HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. T/c nhận xét.
HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ. GV nhận xét, đánh giá tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
 I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Biết xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu đặt được câu có trạng ngữ chỉ mục đích (BT2, BT3).
- Biết vận dụng và sử dụng trạng ngữ khi viết câu cho câu văn thêm phong phú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập cho HS làm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: - HS lên bảng làm BT 4 tiết trước. 
	- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): Luyện tập:
Bài1:	 + HS làm cá nhân vào vở, tìm tn chỉ mục đích trong câu. HS nối tiếp trình bày trước lớp. GV và HS chữa bài:
a, Để tiêm phòng dịch cho trẻ em. 
b, Vì Tổ quốc. 
c, Nhằm giáo dục ... cho học sinh.
Bài2: + HS nêu y/c của bài.
+ HS thảo luận nhóm: 1 em nêu câu 1 em đặt thêm trạng ngữ. Từng cặp HS nối tiếp nêu trớc lớp. HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV kết luận, ghi điểm cho HS.
Bài 3:	 + GV nêu y/c: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp cho câu.1 HS làm mẫu trước lớp. 1HS làm vào bảng nhóm. HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe TN mình đặt. HS nối tiếp theo hàng dọc đọc trước lớp. Trình bày bài làm ở bảng nhóm, nhận xét về cách viết, cách trình bày. GV và HS nhận xét để giúp bạn thêm TN chính xác, hợp lí.
HĐ4(3'): Củng cố dặn dò: GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn hs xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
CHÍNH TẢ
 NHỚ - VIẾT: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
 - Nhớ, viết đúng chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ và thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr và iêu/ iu. 
- Rèn tính cẩn thận kiên trì cho HS, viết chữ rõ ràng, đúng độ cao và khoảng cách đều nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS :VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở nháp. GV đọc cho HS viết: xanh tơi, xinh đẹp, sinh sôi nảy nở.HS khác viết nháp. GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(23'): Hướng dẫn HS nhớ - viết :
 - 2HS đọc 2 bài thơ cần viết - HS khác theo dõi ở SGK. GV đọc lại 1 lần.
 - GV giúp HS tìm hiểu nội dung: 
	+ Hai bài thơ nói về điều gì?
 - HS đọc thầm lại, chú ý các câu, từ viết dễ sai dễ lẫn , cách trình bày bài .
 - HS nêu các từ đã tìm được - GV ghi bảng giúp hs viết đúng .
 - HS lên bảng viết , hs khác viết vào vở nháp các từ HS nêu là khó viết.
 - GV nhắc hs cách ngồi đúng,cầm bút đúng,
 - HS gấp sách, lấy vở để viết bài .
 - HS viết xong tự soát lại bài .
 - Thu vở của 7 hs chấm, HS còn lại đổi vở chấm cho nhau .
 - GV kiểm tra số lỗi của hs cả lớp.
 - GV nhận xét chung, đọc điểm cho hs .
HĐ4(7'): Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả .
Bài 2a: Phân biệt ch/ tr
- HS đọc yêu cầu bài tập. HS tự điền vào VBT, đối chiếu với bạn. Đại diện HS mỗi dãy bàn lên điền trước lớp thi làm nhanh. HS nhận xét bình nhóm thắng cuộc. GV giúp HS hiểu nghĩa từ để phân biệt cách viết. GV nhận xét chung ,ghi điểm cho hs.
Bài 3a:Tìm từ láy có phụ âm tr hoặc ch
 HS thảo luận nhóm bàn tìm vào vở. 1 HS làm ở bảng, cả lớp theo dõi, bổ sung. GV nhận xét, HS ghi vào vở.
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, khen HS hăng hái học tập. Nhắc HS tự sửa lỗi chính tả vào cuối bài, mỗi chữ sai viết 1 dòng .
ĐỊA LÍ
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
(Mức độ tích hợp:	Liên hệ, bộ phận)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo(hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...).
+ Khai thác khoáng sản, dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
- Nguyên nhân dầu, hải sản cạn kiệt và tình trạng ô nhiễm môi trường biển.
- Giáo dục HS niềm tự hào về thiên nhiên Việt Nam, biết bảo vệ và tuyên truyền về việc khai thác khoáng sản hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bản đồ khoáng sản Việt Nam, HS : VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: HS nêu đặc điểm của vùng biển nước ta GV nhận xét, ghi điểm cho HS
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(15'): Khai thác khoáng sản
- HS thảo luận nhóm đôi với nhiệm vụ:
	+ Quan sát lược đồ ở SGK, nêu tên khoáng sản biển của nước ta. 
	+ Trong đó, khoáng sản nào là quan trọng?
	+ Ta đang khai thác những gì? Ở vùng nào? Để làm gì? 
	+ Tìm trên bản đồ nơi ta đang khai thác khoáng sản đó.
- HS đại diện lên bảng trình bày và chỉ từng nội dung ở bản đồ.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn
- GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức HĐ1.
HĐ4(15'): Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
- HS thảo luận nhóm đôi với nhiệm vụ sau:
+ Dựa vào tranh và bản đồ, nêu VD nói rằng nước ta có nhiều hải sản.
+ Nhân dân ta đã làm gì để phát triển ngành thủy, hải sản
+ Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm biển.
- HS nối tiếp trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu thêm cho HS hiểu và giúp HS tìm các cách để bảo vệ môi trường biển.
HĐ5(5'): Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại bài, đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2013
TOÁN
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
 - Chuyển đổi được các số đo khối lượng.
 - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
 - Vận dụng các đơn vị đo đã học vào toán trong đời sống hàng ngày có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 2HS lên bảng làm BT4 ở VBT. HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'):Hướng dẫn HS thực hành.
 Bài 1: Củng cố k/n chuyển đổi các số đo đại lượng
+ HS đọc yêu cầu đề bài. HS thảo luận nhóm nêu các đơn vị đo theo thứ tự. 1HS làm ở bảng nhóm, HS còn lại làm vào vở. GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách làm.
Bài 2: Tiếp tục củng cố k/n chuyển đổi các số đo đại lượng
+ HS đọc y/c bài tập.1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở. 2 HS thi làm nhanh ở bảng lớp. GV và HS chữa bài để có kết quả chung. HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo: từ lớn ra bé.
Bài 4:	Củng cố k/n giải toán có liên quan
+ HS nêu yêu cầu bài và tóm tắt lên bảng. HS thảo luận tìm cách làm. HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. T/c nhận xét.
HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ. GV nhận xét, đánh giá tiết học.
TẬP LÀM VĂN
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2).
- Biết vận dụng để giúp người thân ghi vào thư chuyển tiền jhi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS : VBT	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: HS nêu lại cách điền vào tờ tạm trú, tạm vắng. GV và HS nhận xét, GV ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): HD luyện tập
Bài1: - HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhấn mạnh lại cho HS rõ.GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó hiểu, từ viết tắt. SVĐ, TBT, ĐBT- kí hiệu riêng, không liên quan đến người gửi. Nhật ấn- dấu ấn ngày. Căn cước- chứng minh thư. Người làm chứng- người chứng nhận đã lấy đủ tiền. 2 HS mỗi em đọc 1 mặt của thư chuyển tiền. GV giúp HS ghi các chi tiết cần thiết vào 2 mặt của giấy in sẵn.
- HS thực hành theo nhóm với các bước :
+ Ghi địa chỉ của ngời gửi, người nhận.
+ Số tiền gửi bằng số, bằng chữ.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. Đại diện HS đọc lại tờ giấy đã viết xong. GV và HS theo dõi, nhận xét, đánh giá. HS tự chữa lại vào tờ giấy của mình. 1HS giỏi đọc lại cho cả lớp nghe. GV giúp HS học tập cách ghi vào tờ giấy của bạn.
Bài2:- HS đọc to yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi của bài tập.
- HS nối tiếp nêu trước lớp, HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nêu: Em đóng vai bà nhận tiền thì cần viết gì và viết vào chỗ nào? HS thảo luận viết vào mặt sau của giấy. 2 HS đọc to trước lớp, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận và chốt HĐ 1.
HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò:- GV nhấn mạnh những điểm cần nhớ. Nhận xét tiết học
 Chiều Thứ 5 ngày 25 tháng 4 năm 2013
KHOA HỌC
 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 	
(Phương thức tích hợp: Liên hệ, bộ phận)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
- Giáo dục HS liên hệ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: tranh ở SGK. HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 2HS lên bảng vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của động vật, của thực vật. HS khác nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(15'): Vẽ và trình bày sơ đồ.
- HS quan sát hình 1 thảo luận nhóm 3 với nhiệm vụ:
	+ Kể tên thức ăn của bò.
+ Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì?
+ Phân bò bị phân hủy cung cấp chất gì cho cỏ?
+ Bò và cỏ có mqh gì?
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Đại diện hs nối tiếp trình bày trớc lớp .
- HS nhận xét ,bổ sung. GV chốt HĐ1 và y/c HS: Vẽ sơ đồ nói về mqh giữa bò và cỏ trong nhóm. HS vẽ và trình bàytrước lớp, GV nhấn mạnh và chốt HĐ1. 
HĐ4(15'): Nêu các VD khác về chuỗi thức ăn, định nghĩa chuỗi thức ăn 
- HS thảo luận nhóm bàn với nhiệm vụ: Quan sát và kể tên những gì được vẽ ở hình 2, Kể cho nhau nghe 1 số chuỗi thức ăn có trong tự nhiên. Chỉ và nói chi bạn nghe về chuỗi thức ăn đợc vẽ trong hình. GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. Đại diện trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
- GV hỏi HS : Thế nào là chuỗi thức ăn ? HS thảo luận và nêu trước lớp. GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng.
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò : HS đọc mục Bạn cần biết. GV nhận xét tiết học, khen hs chú ý học .
 Chiều Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2013
THỂ DỤC
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn một số nội dung môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập. Thực hiện được cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi, cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng(không có bóng và có bóng)
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Rèn luyện phù hợp nâng cao sức khỏe và tinh thần để học tập tốt các môn học khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Chuẩn bị : mỗi HS 1 dây, bóng, cầu
- Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1: Phần mở đầu(8'): 
-Tập hợp lớp.
-Kiểm tra động tác kĩ thuật ném bóng.
-Phổ biến nội dung: Môn tự chọn; Nhảy dây.
-Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
- Ôn các động tác của bài thể dục PTC.
HĐ2: Phần cơ bản(20'): 
 1. Nội dung:* Môn tự chọn:- Đá cầu 
 +Ôn tâng cầu bằng đùi
 + Học chuyền cầu theo nhóm 2 người.
 Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tổi thiểu 1,5 m ( đứng đối diện nhau từng đôi một).
 - Ném bóng:
 + Ôn một số động tác bổ trợ 
 + Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị- ngắm đích - ném
Tâïp hợp đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc