Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 13

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc

Ng­ời gác rừng tí hon

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến với sự việc.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu d­ơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
- HS đọc yờu cầu , ND bài tập
- HS làm bài, chữa bài
*Lời giải:
- Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
- Hành động pá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. 
- HS đọc yờu cầu , ND bài tập
- HS nêu.
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
Tiết 3: Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định 
không chịu mất nước”
I. Mục tiờu:
Học xong bài này, HS biết:
	- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên k/c chống Pháp.
	+ CM tháng tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
	+ Rạng sáng ngày 19-12-1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
	+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt thủ đô Hà Nội và các TP khác trong toàn quốc.
II. Đồ dựng dạy học:
- Các tư liệu liên quan đến bài học.
	- Phiếu học tập cho Hoạt động 3.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Nêu một số những khó khăn mà Đảng và nhân dân ta gặp phải?
B. BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung
(1) Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
+ Sau ngày CM tháng 8 thành công, TDP đã có hành động gì?
+ Những việc làm của chúng thể hiện đã tâm gì?
+ Trước hoàn cảnh đó Đảng, chính phủ và ND ta phải làm gì?
(2) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Trung ương đảng và chính phủ QĐ phát động toàn quốc k/c vào khi nào?
+ Ngày 20/ 12/46 có sự kiện gỡ xảy ra?
+ Lời kêu gọi toàn quốc k/c của CT HCM thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
(3)Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
N1: Tinh thần qtử cho Tquốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN thể hiện ntn?
N2: Thuật lại cuộc chiên đấu của quân và dân HN- H- ĐN? 
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Các địa phương, ND ta đã chiến đấu với tinh thần ntn?
* Bài học: (SGK)
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung chính của bài.	
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS nêu.
- Đọc từ" vừa giành được... TP HN"
- TL cặp đôi.
+ Quay lại nước ta
+ Đánh chiếm SG, mở rộng XL nam bộ; Đánh chiếm TP HN, HP
+ Ngày 18/12/1946 chúng gửi tới hậu thư đe doạ chính phủ ta... Bắt đầu từ tháng20/12/1946 quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm tri an ở TPHCM.
+ TDP quyết tâm XL nước ta một lần nữa.
+ Phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Đọc từ "đêm 18...nô lệ", T/L nhóm đôi trả lời.
+ Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946 ... k/c.
+ Đài tiếng nói VN... HCM.
+ ... cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu h/ảnh vì độc lập, tự do của dân tộc ta.
" Thà... nô lệ"
- Đọc phần còn lại.
T/L nhóm, trình bày.
+ Hà Nội nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Ròng rã suốt 60 ngày đêm ta đánh hơn 200 trận.
+ HN: ảnh 1
+ Huế: rạng sáng 20/12/1946 quân và dân ta nhất tề vùng lên.
 Đà Nẵng, sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch.
- Các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. 
+ HS đọc tiíep nối.
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiờu:
	- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
	- Biết kể chuyện một cách chân thực.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS kể lại một đoạn một câu chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung.
(1) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Cho 1-2 HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc người xung quanh.
- Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
- GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
(2) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng cặp giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
C. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
1,2 HS kể.
- HS đọc đề bài 
- HS đọc gợi ý.
- HS lập dàn ý.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Tiết 5: TT Lượng - ễn toỏn
ễN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu: 
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về số thập phõn. 
II. Đồ dựng dạy học:
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Luyeõn taọp :
Bài 1 (44) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 a. S b. Đ
 c. Đ d. S
Bài 2 (44) . 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 a. A. 24 b. B. 6,561 
Bài 3 (44) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: B. 0,05 kg
Bài 4 (44) . 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: B. 3,75
B. Củng cố - Dặ dũ:
- N/x tiết học. Cuẩn bị bài sau:
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Tiết 1: Luyện toỏn: 
ễN LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Nắm vững cỏch nhõn 1 số thập phõn với 1 số tự nhiờn, nhõn 1 số thập phõn với 1 số thập phõn.
- Rốn kỹ năng cộng, trừ, nhõn số thập phõn, một số nhõn 1 tổng, giải toỏn cú liờn quan.
đến rỳt về đơn vị.
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II. Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nờu lại cỏch nhõn 1 số thập phõn với một số tự nhiờn, nhõn 1 số thập phõn với một số thập phõn.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705
c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2
 Bài tập 2 : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm : 
a)2,3041km = ....m 
b) 32,073km = ...dam
c) 0,8904hm = ...m 
d) 4018,4 dm = ...hm 
Bài tập 3 : Tớnh nhanh
a) 6,04 x 4 x 25
b) 250 x 5 x 0,2
c) 0,04 x 0,1 x 25
Bài tập 4 : (HSKG)
Tỡm số tự nhiờn x bộ nhất trong cỏc số: 
 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7
4. Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS nờu lại cỏch nhõn 1 số thập phõn với một số tự nhiờn, nhõn 1 số thập phõn với một số thập phõn.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
- HS lờn lần lượt chữa từng bài
Đỏp ỏn :
a) 704,3
b) 12,379
c) 332,64
d) 72,45
Bài giải :
 a)2,3041km = 2304,1m 
 b) 32,073km = 3207,3dam
 c) 0,8904hm = 89,04m 
 d) 4018,4 dm = 4,0184 hm 
Bài giải :
a) 6,04 x 4 x 25
 = 6,04 x 100
 = 604
b) 250 x 5 x 0,2
 = 250 x 1
 = 250
c) 0,04 x 0,1 x 25
 = 0,04 x 25 x 1
 = 1 x 1
 = 1
Bài giải :
- x = 2 thỡ 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại)
- x = 3 thỡ 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được)
- x = 4 thỡ 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được)
- x = 5 thỡ 2,6 x 5 = 13 > 7 (được)
Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thỡ 2,6 x > 7
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2+3: Luyện tiếng:
ễN: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiờu:
- Củng cố kiến thức và làm bài tập về quan hệ từ.
II. Đồ dựng dạy học:
Vở LTTV
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
Cõu 13. Điền quan hệ từ vào những chỗ trống trong cõu sau ?
- GV chốt lời giải đỳng :
.. như.trong.đểnờn..
Cõu 14. Dể chuyển cõu sau thành cõu cú sử dụng cặp quan hệ từ, em dựng cặp quan hệ từ nào  ?...... 
 - GV chốt đỏp ỏn : 
 B. Nếu ..thỡ.
B. Củng cố dặn dũ: 
- N/x tiết học. Chuẩn bị bài sau: 
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- HS làm bài , chữa bai
 - Caỷ lụựp nhaọn xeựt
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- HS làm bài , chữa bài
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
chia một Số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiờu:
Giúp HS: 
	- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- Biết vận dụng trong thực hành tính (trong làm tính, giải toán).
	- HS yờu thớch trong học toỏn.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
+ Đặt tớnh rồi tớnh:
42 : 2 = ?
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung 
a) Ví dụ 1.
- GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách làm:
Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép chia.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 
Đặt tính rồi tính: 8,4 4
 04 2,1 (m)
 0
- Cho HS nêu lại cách chia số thập phân 8,4 cho số tự nhiên 4.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng con
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
* Nhận xét:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1 (64): Đặt tính rồi tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 2 (64): Tìm x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Bài 3 (56):
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học kĩ bài.
- Chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 72,58 21
 95 3,82
 38
 0
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét SGK.
- HS nờu yờu cõu
- HS làm bài, chữa bài
*Kết quả: a. 1,32 b.1,4
 c. 0,04 d. 2,36
- HS nờu yờu cõu
- HS làm bài, chữa bài
*Kết quả: 
x = 2,8
x = 0,05
- 1 HS đọc đề bài, PT bài toỏn
- HS làm bài, chữa bài
Bài giải:
 Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18km
Tiết 2: Tập đọc
trồng rừng ngập mặn
I. Mục tiờu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
	- Hiểu ND bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
II. Đồ dựng dạy học:
	ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Người gác rừng tí hon.
B. BÀI MỚI
1. GTB
2. Luyện đọc
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
+) Rút ý1: 
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
+) Rút ý 2:
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
+) Rút ý3:
- Nội dung chính của bài là gì?
4. Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu. (đoạn 3)
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc lướt qua bài.
- Chia 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định)
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1..
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình...
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn..
* Nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng...
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của...
+ Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,...
* Thành tích khôi phục rừng ngập mặn.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân
* Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi .
+ ND: 
- HS đọc lại ND.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Đạo đức
kính già yêu trẻ (tiết 2)
I. Mục tiờu:
Học song bài này, HS biết:
	- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. 
	- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
	- Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Chúng ta cần thể hiện ntn với người già và em nhỏ?
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Bài tập 2: (SGK) đóng vai 
- GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+ Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+ Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi.
+ Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
- Các tổ thảo luận.
- Các tổ lên đóng vai.
- Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận: 
Bài tập 3- 4: (SGK)
- GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung 2 bài tập 3-4 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kêt luận:
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
- 1,2 HS nêu.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiờu:
- Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn.
 	- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
B. BÀI MỚI
1. GTB
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
 - GV cho HS trao đổi theo cặp như sau:
a. Bà tôi
b. Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào của bạn Thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- GV kết luận: 
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong QS, trong lời tả.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
- 1,2 HS nêu.
2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
a) - Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
+ Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó ...)
+ Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
- Thân hình, cổ, vai, ngực bụng, lưng, tay mắt, đùi, miệng, trán của bạn Thắng.
+ Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm miêu tả.
+ Câu 2: Tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu.
+ Câu 3: tả nước da: rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển
+ Câu 4: Tả thân hình: rắn chắc, nở nang
+ Câu 5: tả cặp mắt: to và sáng
+ Câu 6: Tả cái miệng: tươi hay cười
+ Câu 8: tả trán: dô bướng bỉnh. 
- Thắng là cậu bé thông minh, gan dạ.
- HS xem lại kết quả quan sát.
- HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- 2 HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày
Tiết 5: Kỹ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiờu:
Sau bài học, HS cần phải:
	- Khâu và trang trí một sản phẩm theo ý thích. (túi xách tay)
	- GD cho học sinh ý thức lao động tự phục vụ.
II. Đồ dựng dạy học:
- HS chuẩn bị vải, kim chỉ, kéo. 
	- GV: Mẫu, vải, kim chỉ, kéo.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Sản phẩm của tiết trước?
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài.
2. Học sinh thực hành
* Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV: Tiếp tục thực hành sản phẩm đã lựa chọn.
- Chú ý an toàn khi thực hành.
- Quan sát, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị để giờ sau hoàn chỉnh sản phẩm.
- HS cho GV KT SP tiết trước.
- HS thực hành sản phẩm.
+ Nêu lại cách thực hiện.
+ Thực hành.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiờu:
Giúp HS:
	- Củng cố chia số thập phân cho số tự nhiên.
	- Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. 
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
B. BÀI MỚI 
1. GTB
2. Luyện tập
Bài 1 (64): Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 2 (64): 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời 1 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét
Bài 3 (65): Đặt tính rồi tính
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS như phần chú ý trong SGK.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65.
Bài 4:
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
Tóm tắt:
 8 bao cân nặng: 243,2kg
 12 bao cân nặng: ... kg?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. 
1,2 HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, chữa bài
*Kết quả: a. 9,6 b. 0,86
6,1 d. 5,203
- HS đọc Y/C bài.
- HS làm vào vở , chữa bài
*Kết quả:
 Thương là 2,05
 Số dư là 0,14
- HS đọc Y/C bài.
- HS làm vào vở , chữa bài
*Kết quả:
1,06
0,612
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Một bao gạo cân nặng là:
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo cân nặng là:
 30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiờu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ.
	- Biêt sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh hai đoạn văn.
	- HS thêm yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dựng dạy học:
- Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở bài tập 2.
	- Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tập 3b.
III. Cỏc hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước.
B. BÀI MỚI
 1. GTB
2. HD Luyện tập
Bài 1 (131):
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (131):
- GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 (131):
- GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
1,2 HS đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
*Lời giải : 
Những cặp quan hệ từ:
Nhờ...mà
không những...mà còn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
- Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền...nên ở ven biểncác tỉnh...
- Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh...đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn 
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3.
*Lời giải:
- So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ tửơ các câu sau:
 Câu 6: Vì vậy, Mai
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé...
 Câu 8: Vì chẳng kịp... nên cô bé...
- Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
Tiết 3: Chớnh tả (Nhớ - viết)
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiờu:
	- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
	- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
	- Bảng phụ, bút dạ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- HS viết các từ ngữ chứa các tiếng bát/bác
tất /tấc đã học ở tiết trước.
B. BÀI MỚI
1. GTB
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc bài viết 
? Nội dung đoạn văn tả gỡ ?
* Viết đỳng:
- HS nờu những từ khú, dễ viết lẫn khi viết C/tả.
* Viết chớnh tả.
3.Chữa bài
- GV thu bài. 
- GV nhận xột bài viết của HS.
4. Hướng dẫn HS làm BT chớnh tả.
Bài 2 (125):
- GV cho HS làm bài: 2 ý a. 
- Tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 Bài 3 (126):
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc.doc