Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 22

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Lập làng giữ biển

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Câu chuyện ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
- Sxq của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 4 = 100 (cm2)
- Stp của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2
Bài giải:
Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
 (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2
Tiết 2: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 3: Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
	- Biết tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
	- GD hs cú ý thức tự giỏc trong giờ học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS làm lại BT 3 (39).
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.
Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- HS làm bài, lớp NX bài bạn.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu HT, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. 
 b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. 
- HS làm vào vở.
 * Lời giải
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
 C V
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai
 C
 tay vào còng số 8. 
Tiết 4: Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vựng nụng thụn MN (Bến Tre là nơi tiờu biểu của phong trào " Đồng khởi").
	- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trỡnh bày sự kiện.
	-ý nghĩa của phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam; Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? 
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Dùng bản đồ hành chính để giới thiệu địa danh Bến Tre.
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre.
+ Vì sao ND miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?
+ Phong trào bùng nổ từ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
2. Diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre. 
N1: Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre diễn ra ntn?
N2: Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960?
N3: Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyệnkhác ở tỉnh BTre?
3. ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"?
+ Phong trào "Đồng khởi" có ý nghĩa gì?
*. Bài học: (SGK)
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau. Bài Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta
- HS trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
- HS mở SGK, tr 43.
 Hoạt động nhóm đôi, đọc thầm SGK rồi thảo luận.
+ Trước sự tàn sát của MD, ND MN không thể chịu đựng được mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải đứng lên phá tan ách kìm kẹp.
+ Từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Đọc từ 17/1/1960 ... giải phóng nhiều ấp. T/ luận nhóm 4. Trả lời.
+ ... với những vũ khí thô sơ gậy gộc, giáo mác nhân dân...
+ Ngày 17/1/1960 ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào "Đồng khởi" tỉnh BTre.
+ Cuộc k/n ở huyện MC phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác, trong 1 tuần lễ ... nhiều ấp.
- Đọc phần còn lại.
+ Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- 2,3 HS đọc.
Tiết 5: TT Lượng Toỏn
ễN: DIấN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HèNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiờu
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về tớnh DTXQ và DTTP hỡnh lập phương.
II . Đồ dựng dạy học
	- Vở luyện tập toỏn
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyeõn taọp 
Bài 6 (13) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV nhận xột: 
Bài 7 (13) 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 a. C. 15 dm b. C. 350 dm2 
Bài 8 (13) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: B. 9cm
Bài 9 (13) . 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 KQ: Đỏp số: 196 cm2
Bài 10 (13) . 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: D. 4 
B. Củng cố – dặn dũ:
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều: 
Tiết 1: Kể chuyện
ông nguyễn khoa đăng
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	- Biết trao đổi , nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
	 - Chăm chú nghe thầy( cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
 	- GD nhân cách con người. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 	 Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia ... (tuần trước)
B. Bài mới: 
1. GV kể chuyện.
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
* KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thi KC trước lớp.
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1;2 HS kể lại.
- HS chỳ ý nghe.
- HS chỳ ý theo dừi
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- 1; 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
Tiết 2: Luyện viết
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiờu :
 - Viết đỳng và trỡnh bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dựng: 
	Vở Luyện viết
III. Hoạt dộng dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn viết 
- GV cho HS luyện viết cả bài
- GV đọc đoạn cần viết.(L1)
- Nờu nội dung bài viết? 
*) Viết từ khú
- Hướng dẫn HS viết từ khú và cỏch trỡnh bày.
* Luyện viết
- GV đọc đoạn cần viết.(L2)
- GV cho HS viết
- GV đọc HS xoỏt lỗi
* Chấm , chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- GV nhận xột
B. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết từ khú vào nhỏp.
- HS viết vào vở.
- HS soỏt lỗi
- Hs nộp bài
Tiết 3: Luyện tiếng
ễN : NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiờu
- Củng cố cho học sinh những kiến thức và làm bài tập về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
II. Đồ dựng dạy học
Vở LTTV
II.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
Bài 11: Đọc cõu chuyện sau đõy và gạch dưới quan hệ từ chỉ ý tương phản giữa hai vế cõu:
-GV nhận xột , chữa bài
.. nhưng lại hay bất đồng ý kiến ..
Bài 12. Điền quan hệ từ vào chỗ trống để tạo nõn cỏc cõu ghộp
- GV chốt đỏp ỏn đỳng:
 -  , nhưng cụ Thu đó mặc ỏo ấm.
 - Tuy thầy cụ  , nhưng
 - Mặc dự bài thi , nhưng.
B.Củng cố - Dặn dũ: 
- Gv nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài sau: 
-2 HS đọc chuyện
- HSTL nhúm cỏc yờu cầu cảu bài tập
- HS làm bài vào vở BT
- HS chữa bài
-HS đọc yờu cầu bài tập
- HS làm bài, chữa bài
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS.
	 - Tính Sxq & Stp của hình lập phương.
	 - Vận dụng quy tắc để tính Sxq & Stp của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. 
 - Làm được cỏc BT về tớnh Sxq và Stp. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
B. Bài mới: 
* HD hs làm các BT
Bài tập 1 (112): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét cựng cả lớp nhận xột.
Bài tập 2 (112): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- GV nhận xét cựng cả lớp nhận xột.
Bài tập 3 (112): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu.
- HS làm vào vở, 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Đổi: 2m 5cm = 2,05 m 
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: Sxq: 16,81 m2 
 Stp: 25,215 m2.
- HS làm vào nháp, một số HS trình bày.
Bài giải:
 Hình 3 và hình 4.
*Kết quả:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
Tiết 2: Tập đọc
Cao bằng
I. Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
	- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
	- Học thuộc lòng (ít nhất 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học: 
	 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người CB?
- Cho HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CB?
+ Qua khổ thơ cuối T/g muốn nói lên điều gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS đọc lướt bài. Chia đoạn.
- Mỗi khổ là một đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất ...
+ Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như
+ Khổ 4: T/Y đất nước sâu sắc của người CB cao như núi, không đo hết được.
 Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
- ND: 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Đạo đức
uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
	- Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao chúng tôn trọng UBND xã (phường) mình?
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
1. HĐ 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóxử lí một tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a
+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập,... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
2.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,...Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
* GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đậưc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
	- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là văn kể chuyện.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Nội dung:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. 
Bài tập 2:
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể truyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
+ 1,2 HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
(1 HS đọc phần lệnh và truyện; 1 HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
*Lời giải: 
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c) ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Tiết 1: Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh cần phải:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
	- Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn cho học sinh óc sáng tạo, tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: - Lắp sẵn mẫu xe cần cẩu:
 - Bộ đồ dùng.
	- HS: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
 * Nội dung.
1. Quan sát, nhận xét mẫu:
- GV đưa mô hình.
- HD học sinh quan sát.
+ Để lắp xe cần cẩu em cần lắp mấy bộ phận? Kể tên và nêu tác dụng của các bộ phận đó?
- Tác dụng của cần cẩu.
2. HD thao tác kỹ thuật.
* HD chọn các chi tiết:
+ GV HD.
* HD lắp từng bộ phận.
- Để lắp giá đỡ của cần cẩu cần những chi tiết nào?
- GV HD lắp mẫu.
+ Lắp giá đỡ; Lắp cần cẩu; Lắp các bộ phận khác.
3. Thực hành.
- GV quan sát quá trình thực hành của HS.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mô hình.
+ 5 bộ phận: giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, bành xe.
+ HS quan sát.
+ HS lựa chọn theo bảng trong SGK.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ sỏu ngày 10 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
	- Vận dụng để giải một số BT cú yờu cầu tổng hợp liờn quan đến cỏc hỡnh lập phương và hỡnh hộp chữ nhật. 
	- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (113): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cựng cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 (113): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
- GV cựng cả lớp nhận xét.
Bài tập 3 (114): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi tìm kết quả nhanh, và phải giải thích tại sao.
- GV cựng cả lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1,2 HS nêu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
Sxq = 3,6 dm2
Stp = 9,1 dm2
Sxq = 8,1 m2
Stp = 17,1 m2
- HS làm bài .
* Kết quả:
(1) CVMĐ: 12m; Sxq: 70m2; 
 Stp: 94m2
(2) Sxq: m2 ; Stp: m2
(3) CVMĐ: 1,6 dm; Sxq: 0,64 dm2
 Stp: 0,86dm2.
*Kết quả:
 - Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần.
 - Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần.
Tiết 2: Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
	- Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS làm BT 3 tiết trước.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
 * Nội dung. 
+ Luyện tâp:
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
1 HS làm, lớp NX.
* Lời giải:
a) Nếu (nếu mà, nếu như chủ nhật này trời đẹp thì chúng em sẽ đi cắm trại .(GT-KQ)
b) Hễthì(GT-KQ)
c) Nếu (giá)thì(GT-KQ) 
*Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)
Hà nội
I. Mục tiêu:
	 - Nghe- viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức thơ 5 tiếng, rừ 3 khổ thơ.
 chính xác, đẹp đoạn trích của bài thơ Hà Nội. 
	 - Tìm được danh từ riêng( DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam.
	- Viết được 3 đến 5 tờn người, tờn địa lớ BT3.
II. Đồ dùng daỵ học:
	- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
	- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết nháp: đất rộng, dân chài, giấc mơ,
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài.
1. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết : chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,.. 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2. Luyện tập.
Bài tập 2:
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- 1 HS lên bảng. Lớp viết nháp.
- HS theo dõi SGK.
- 1,2 HS đọc lại.
- .... sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội. 
- 2HS bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS viết bài.
- HS soát bài, đổi chéo vở.
- Một HS nêu yêu cầu.
Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) ; có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
- Một HS nêu yêu cầu.
- HS thi làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Tiết 4: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 5: TT Lượng - Luyện đọc
Cao bằng
I. Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
	- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
	- Học thuộc lòng (ít nhất 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học: 
	 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài mới: 
*Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lướt bài. Chia đoạn.
- Mỗi khổ là một đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc.
Chiều: 
Tiết 1: Luyện Toỏn
ễN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu
 - Củng cố kiến thức và rốn kĩ năng làm cỏc bài tập về rớnh diện tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
II . Đồ dựng dạy học
- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập: 
Bài 11 (14) 
- Gọi hs đọc yờu cầu
- GV chốt lời giải đỳng: 
 a. Đ b. S 
Bài 12 (14) 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng:
 KQ: Đỏp số: 500 dm2
 Bài 13(14) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc.doc