Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Bài văn ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- GD HS cú ý thức bảo vệ cỏc bức tranh.
II. Các hoạt động dạy học:
óm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc lại BT2 đã thay thế (87) B. Bài mới: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thi làm việc theo nhóm , ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. - Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. - Mời một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + 1 HS đọc lại. lớp theo dõi. *VD về lời giải : a) Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. b) Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c) Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d) Nhân ái: Thương người như thể thương thân. *Lời giải: cầu kiều khác giống núi ngồi xe nghiêng thương nhau cá ươn nhớ kẻ cho nước còn lạch nào 10) vững như cây 11) nhớ thương 12) thì nên 13) ăn gạo 14) uốn cây 15) cơ đồ 16) nhà có nóc * Ô chữ hình chữ S: uống nước nhớ nguồn Tiết 4: Lịch sử Lễ kí Hiệp định Pa-ri I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết ngày 27 - 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN: - Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa – ri: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; có trách nhiệm hàn gắn về vết thương ở VN. - ý nghĩa Hiệp định Pa- ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri/SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? B. Bài mới: 1. Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri. N1: Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? N2: Thuật lại diễn biến lễ kí kết. N3: Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 khác gì hoàn cảnh của Pháp năm 1954? 2. ý nghĩa của hiệp định Pa-ri. - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? * GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. 3. Bài học: (SGK) C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. + Ta mang lại kết quả to lớn, còn Mĩ thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP 1954. + HS đọc "Từ đầu... dân tộc", quan sát hình trong SGK. T/ luận nhóm. + NN: Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. + DB: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. + ND: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thương ở VN. + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường VN. aqa - HS đọc phần còn lại. + ý nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN. - HS nối tiếp đọc. Tiết 5: TT Lượng - ễn Toỏn ễN: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiờu: - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về tỡm quóng đường. II. Đồ dựng dạy học: - Vở luyện tập toỏn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Luyện tập Bài 1(33) - Gọi hs đọc yờu cầu. - GV nhận xột Bài 2 (34) -Gọi hs đọc yờu cầu. - GV nhận xột Bài 3(34) - Gọi hs đọc yờu cầu. - GV chốt lời giải đỳng: B. 30 km Bài 4 (34) . - Gọi hs đọc yờu cầu. - GV chốt lời giải đỳng: C. 114 km Bài 5 (34) . - Gọi hs đọc yờu cầu. - GV chốt lời giải đỳng: a. S b. Đ B. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau: - HS đọc yờu cầu - HS làm bài, chữa bài - HS đọc yờu cầu - HS chữa bài bảng lớp. - HS đọc yờu cẩu - HS tự làm và chữa bài. - HS đọc yờu cẩu - HS tự làm và chữa bài. - HS đọc yờu cẩu - HS tự làm và chữa bài. - HS ghi nhiệm vụ Chiều: Tiết 1: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, co giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Ham đọc sách và luôn có ý thức tôn trọng thầy cô. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh về tình thầy trò. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. 2. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a. Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng cặp giúp đỡ, hướng dẫn. b. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. C. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + HS kể. - HS đọc nối tiếp đề bài. Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - Một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. - HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. Tiết 2: Luyện tiếng LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐễI THOẠI I. Mục tiờu. - Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II. Chuẩn bị : Nội dung ụn tập. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Cho tỡnh huống sau : Em vào hiệu sỏch để mua sỏch và một số đồ dựng học tập. Hóy viết một đoạn văn hội thoại cho tỡnh huống đú. Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đỡnh em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hóy tả buổi sum họp đú bằng một đoạn văn hội thoại. 4 Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Vớ dụ: - Lan: Cụ cho chỏu mua cuốn sỏch Tiếng Việt 5, tập 2. - Nhõn viờn: Sỏch của chỏu đõy. - Lan: Chỏu mua thờm một cỏi thước kẻ và một cỏi bỳt chỡ nữa ạ! - Nhõn viờn: Thước kẻ, bỳt chỡ của chỏu đõy. - Lan: Chỏu gửi tiền ạ! Chỏu cảm ơn cụ! Vớ dụ: Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quõy quần bờn nhau. Bố hỏi em: - Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đõy bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen: - Con gỏi bố viết đẹp quỏ! Con phải cố gắng lờn nhộ! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Cũn Tuấn, con được mấy điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đỏp: - Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ. - Con trai bố giỏi quỏ! Bố núi : - Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thỡ bố sẽ thưởng cho cỏc con một chuyến di chơi xa. Cỏc con cú đồng ý với bố khụng? Cả hai chị em cựng reo lờn: - Cú ạ! Mẹ nhỡn ba bố con rồi cựng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lũng. Một buổi tối thật là thỳ vị. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện viết TRANH LÀNG HỒ (Viết vở luyện chữ đẹp Tuần 27) I. Mục tiờu: - Viết đỳng và trỡnh bày bài sạch sẽ. II. Đồ dựng: Vở Luyện viết III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hướng dẫn viết - GV cho HS luyện viết cả bài - GV đọc đoạn cần viết.(L1) - Nờu nội dung bài viết? *) Viết từ khú - Hướng dẫn HS viết từ khú và cỏch trỡnh bày. * Luyện viết - GV đọc đoạn cần viết.(L2) - GV cho HS viết - GV đọc HS xoỏt lỗi * Chấm , chữa bài - Gv thu chấm một số bài - GV nhận xột B. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS viết từ khú vào nhỏp. - HS viết vào vở. - HS soỏt lỗi - Hs nộp bài Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính quãng đường đi được của chuyển động đều. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính quãng đường? B. Bài mới: Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nêu. - 3 HS lên bảng làm. *Kết quả: Quãng đường ở cột 1 là: 130 km Quãng đường ở cột 2 là: 1470 m Quãng đường ở cột 3 là: 24 km Bài giải: Thời gian đi của ô tô là: 12 giờ 15 phút- 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km. Bài giải: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong bay được là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km. Bài giải: 1 phút 15 giây = 75 giây Quãng đường di chuyển của kăng-gu-ru là: 14 x 75 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m. Tiết 2: Tập đọc Đất nước I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể hiện niềm vui và tự hào về một đất nước tự do, - Học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 2. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? - Cho HS đọc khổ thơ 3: + Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba? + T/g sử dụng biện phỏp gỡ để tả cảnh thiờn nhiờn, đất trời trong mựa thu thắng lợi của cuộc k/c? - Cho HS đọc 2 khổ thơ cuối: + Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống của bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm? - Nội dung chính của bài là gì? 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc DC khổ thơ 3+ 4 cặp đôi. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - 1 HS đọc toàn bài. . Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; . Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. + Đất nước trong mùa thu . Đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo mới, trời thu; . Vui: rừng tre phấp phới, trời thu núi cười thiết tha. + Sử dụng biện pháp nhân hoá- làm cho trời cũng thay áo cũng nói cười như người để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiờn nhiờn, đất trời trong mựa thu thắng lợi của cuộc k/c. + Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các từ ngữ được lặp lại: đây, của chúng ta. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc thể hiện qua những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rào trong tiếng đất, vọng nói về. - ND: HS đọc. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi - HS thi đọc. - Thi đọc HTL. Tiết 3: Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hoà bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các h/động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Để thế giới không còn chiến tranh, đề mọi người sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường, chúng ta cần làm gì? B. Bài mới: 1. Vẽ cây hoà bình. - GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm. + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. - GV nhận xét, KL. 2. Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, giao bài VN. - HS nêu. + HS vẽ theo cách hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trưng bày theo tổ. - Cả lớp xem tranh và trao đổi. - HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu hoà bình. Tiết 4: Tập làm văn ôn tập về tả cây cối I. Mục tiêu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây cối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước. B. Bài mới: Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối ; mời 1 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, GV phát phiếu cho 4 HS làm. - Mời những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây. + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá, - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. - HS đọc, lớp chú ý. *Lời giải: a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non -> cây chuối to ->... - Còn có thể tả từ bao quát đến bộ phận. b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa, - Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, - Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc. Tiết 5: Kỹ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiết1) I. Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn cho học sinh óc sáng tạo, tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Lắp sẵn mẫu máy bay trực thăng: + Bộ đồ dùng. - HS: + Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: 1. Quan sát, nhận xét mẫu: - GV đưa mô hình. - HD học sinh quan sát. + Để lắp máy bay trực thăng em cần lắp mấy bộ phận? Kể tên và nêu tác dụng của các bộ phận đó? - Tác dụng của máy bay trực thăng. 2. HD thao tác kỹ thuật. * HD chọn các chi tiết: + GV HD. * HD lắp từng bộ phận. - Để lắp thân và đuôi của máy bay trực thăng cần những chi tiết nào? - GV HD lắp mẫu. + Lắp thân và đuôi máy bay (H2- SGK). + Lắp sàn, ca bin và giá đỡ (H3 - SGK). + Lắp ca bin (H4- SGK). + Lắp cánh quạt (H5- SGK). + Lắp càng máy bay (H6- SGK) 3. Thực hành. - GV quan sát quá trình thực hành của HS. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ. - VN chuẩn bị bài sau. HS cho Gv kiểm tra đồ dùng. - HS quan sát mô hình. + 5 bộ phận: lắp thân và đuôi máy bay; lắp sàn, ca bin và giá đỡ; lắp ca bin; lắp cánh quạt; lắp càng máy bay. + HS quan sát. + HS lựa chọn theo bảng trong SGK. + Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. - HS quan sát. - HS thực hành theo hướng dẫn. Chiều: Tiết 1: Tiếng anh (GVBM) Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM) Tiết 3: Âm nhạc (GVBM) Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: Toán thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. - GD HS tớnh toỏn chớnh xỏc. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Nêu QT và CT tính quãng đường? B. Bài mới: 1. Nội dung. a. Bài toán 1: + Muốn biết thời gian ô tô đi quãng đường đó là bao lâu ta phải làm thế nào? - Cho HS nêu lại cách tính. + Muốn tính t/g ta phải làm thế nào? + Nêu công thức tính t ? b. Bài toán 2: - HD HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ và phút. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời một HS lên bảng thực hiện. 2. Luyện tập. Bài tập 1 (143): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. Bài tập 2 (143): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải BT - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (143): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời một HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. + HS nêu. + HS nêu tiếp nối bài toán. Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ. + ...ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. + t được tính như sau: t = s : v + HS nêu tiếp nối bài toán. Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = 7/6 (giờ) 7/6 (giờ) = 1giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút. *Kết quả: - Cột 1: 2,5 giờ ; - Cột 3 : 1,75 giờ - Cột 2: 2,25 giờ; - Cột 4: 2,25 giờ Bài giải: a) Thời gian đi của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ. Bài giải: Thời gian máy bay bay hết là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15 phút. Tiết 2: Luyện từ và câu liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu. - Bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 2 (91) B. Bài mới: 1 . Nhận xét. Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Mời học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để LKC. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 2. Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tâp: Bài tập 1: (Tìm từ ngữ nối 3 đoạn đầu) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS TL nhóm, ghi KQ vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét. - Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài. - HS đọc. *Lời giải: - Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. - Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2 * Lời giải: tuy nh
Tài liệu đính kèm: