Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2:Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đ­ợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ng­ời kể chuyện với chuyên gia n­ớc bạn .

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia n­ớc bạn với công nhân VN.

- HS gắn bó yêu th­ơng,đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 47 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N1: Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào ?
- Tại sao Phan Bội Châu lại có chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? 
N2: Mục đích của phong trào này là gì ? 
N3: Nhân dân trong nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào ?
3. Kết quả và ý nghĩa của phong trào Đụng du.
- Nờu kết quả và ý nghĩa của phong trào Đụng du ?
4. Ghi nhớ (SGK)
C. Củng cố ,dặn dò 
- Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng như thế nào tới phong trào cách mạng ở nước ta đầu thế kỉ 20 
- NX tiết học, giao bài giờ sau.
- 2HS nêu - lớp trao đổi nhận xét 
- HS TL .
- Phan Bội Châu (1867 - 1940) Nam Đàn Nghệ An, ông lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ ông thông minh học rộng tài cao, có ý đánh đuổi thực dân Pháp.
+ HS đọc SGK thảo luận nhúm, T. bày
- Phong trào Đông Du được khởi xướng từ năm 1905 do Phan Bội Châu lãnh đạo 
- Nhật Bản cũng là một nước có chung nền văn hoá á Đông nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp .
- Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật, được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước 
- Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang nhật học. Dù khó khăn khổ sở họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông Du.
- KQ: Thực dân Pháp lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du. Chính phủ Nhật Bản ra lệnh trục xuất những người Việt Nam yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. Phong trào Đông Du tan rã. 
- ýN: Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta 
- 3,4 HS đọc 
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiờu:
- Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đoc ca ngợi hũa bỡnh , chống chiến tranh; biết troa đổi về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. 
- Yờu hũa bỡnh, cú ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II. Đồ dựng dạy học:
-	GV: Sỏch, truyện ngắn với chủ điểm hũa bỡnh 
- 	HS: Sỏch, truyện ngắn với chủ điểm hũa bỡnh 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Kể nối tiếp chuyện Tiếng đàn vĩ cầm ở Mĩ Lai
- GV cùng HS nhận xét chung 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV hỏi HS để gạch chân những từ ngữ cần chú ý.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe qua hay đã đọc ngợi ca hoà bình chống chiến tranh.
- Đọc nối tiếp các gợi ý (SGK 48)
- Khuyến khích HS tìm chuyện ngoài SGK.
- Nói tên câu chuyện định kể .
b. Học sinh thực hành kể chuyện 
-Tổ chức HS kể theo cặp và trao từng bàn kể cho nhau nghe .
- Truyện dài chỉ kể 1,2 đoạn 
- Thi kể 
- GV ghi tên những câu chuyện HS kể lên bảng và đưa tiêu chí đánh giá 
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Dặn dũ: Chuẩn bị cho bài sau
- 2HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện 
- HS đọc bài và nêu 
- 4HS đọc 
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình .
- Nhiều HS lần lượt kể và lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét theo tiêu chí 
- HS thi KC.
 - Lớp bình chọn câu chuyện được kể hay nhất 
Tiết 5: TT Lượng - ễn Toỏn
LUYỆN TẬP .
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Tiếp tục cho HS nắm được tờn, ký hiệu, mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được cỏc bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)ễn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 
H : Nờu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?
b)ễn cỏch đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS nờu cỏc dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bộ 
+ Đổi từ đơnvị bộ đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiờu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng cỏc đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại cỏc dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = .kg
b) 380 tạ = kg 
c) 24 000kg = tấn	
d) 47350 kg = tấnkg
Bài 2: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 6 g=  g	
b) 40 tạ 5 yến = kg
c) 15hg 6dag = g	
d) 62yến 48hg =  hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ
 b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg
 c) tạ 70 kg
Bài 4: (HSKG)
 Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lỳa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiờu kg lỳa?
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nờu: 
Đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Lời giải :
a) 270 kg	 b) 38000 kg.
c) 24 tấn	d)47 tấn 350 kg
Lời giải:
 a) 3006 g	c) 1560 g
 b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài giải:
 a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
 b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
 c) tạ < 70 kg
Bài giải:
 Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
Thửa ruộng B thu được số kg lỳa là :
 1000 = 600 (kg)
Thửa ruộng A và B thu được số kg lỳa là :
 1000 + 600 = 1600 (kg)
Thửa ruộng C thu được số kg lỳa là :
 2 000 – 1600 = 400 (kg)
 Đỏp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều:
Tiết 1 + 2: Luyện Toỏn
ễN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
 (Tiếp tuần 5 / Vở LT .Toỏn )
I. Mục tiờu:
	Củng cố kiến thức và rốn kĩ năng làm cỏc bài tập về đọc, viết số và đổi đơn vị đo diện tớch.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. GTB
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 7: ( T 17)
- GV nhận xột:
 Bài 8: ( T 17 )
- GV nhận xột:
Bài 9: ( T 17)
- GV nhận xột:
Bài 10: ( T 17 )
- GV nhận xột:
Bài 12: ( T 15 )
- GV nhận xột:
Bài 13: ( T 15 )
- GV nhận xột:
 Bài 14: ( T 15)
- GV nhận xột:
Bài 15: ( T 15 )
- GV nhận xột:
Bài 16: ( T 15 )
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học
- Về nhà ụn lại bài.
- HS nhắc lại kiến thức đó học 
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : B. 1705
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : A
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : A. 600 000
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : a. > b. < c. = d. =
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : Đỏp số: Mẹ: 42 tuổi; Con 12 tuổi
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : A.96 000 đồng
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : D. 200 km
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : D. 4 người
- HS nờu yờu cầu BT, làm bài vào vở; Lờn bảng chữa bài. 
KQ : Đỏp số: Mẹ: 35 tuổi; Con 10 tuổi
Tiết 3: Luyện Tiếng - Luyện đọc
CON SẺ
I. Mục tiờu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phự hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Làm được cỏc bài tập trong VBTTN
II. Đồ dựng dạ học 
Vở LTTV
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Luyện đọc.
- GV cho hs luyện đọc đoạn núi tiếp .
- GV nhận xột
B. Làm bài tập
Bài tõp 10. Trờn đường đi vào vườn, tại sao con chú dừng chõn và bắt đầu bũ ?
- Gọi HS đọc yờu cõ̀u.
- Cho hs làm viợ̀c cặp đụi và trả lời cõu hỏi.
- GV chụ́t lại đáp án đúng: C
Bài tõp 11: Khi con chú lại gần sẻ non, mẹ sẻ già đó làm gỡ ?
- Gọi HS đọc yờu cõ̀u.
- GV chụ́t lại đáp án đúng: A
Bài tõp 12: Vỡ sao sẻ già dỏm đưng đầu với con chú hung dữ ?
- Gọi HS đọc yờu cõ̀u.
- GV chụ́t lại đáp án đúng: B.
C. Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học
-Hs luyện đọc đoạn núi tiếp
- HS luyện đọc đoạn nhúm đụi
- HS thi đọc đoạn trước lớp
- HS thi đọc cả bài
HS đọc yờu cầu
- HS trao đổi cặp đụi và làm bài tập.
- HS đọc yờu cầu
- HS làm vào vở, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS làm vào vở LTTV, chữa bài
- HS nghe.
Thứ tư ngày 5 thỏng 10 năm 2016
Tiết 1: Toỏn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
Giỳp học sinh củng cố về: 
Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến cỏc đơn vị đo.
Rốn kĩ năng giải bài toỏn cú liờn quan đến cỏc đơn vị đo.
Cú ý thức cẩn thận, ham học toỏn. 
II. Đồ dựng dạy học:
 	Viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gọi 2 HS lờn làm bài tập 3 
+ Nhận xột, đỏnh giỏ.
2HS lờn bảng. 
Nhận xột, bổ sung.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
+ GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1.
+Y/c HS đọc đề bài trước lớp.
+ Gv y/c HS khỏ giỏi tự làm bài, sau đú đi hướng dẫn HS yếu.
Cõu hỏi hướng dẫn:
? Cả hai trường thu được mấy tấn giấy vụn ?
? Biết cứ 2 tấn giấy vụn thỡ sản xuất được 
50 000 quyển vở, vậy 4 tấn thỡ sản xuất được bao nhiờu quyển vở ?
+ GV chữa bài của HS trờn bảng lớp, sau đú nhận xột và cho điểm.
Bài tập 2:
+ GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
 Bài giải:
 120kg = 120 000g
Đà điểu nặng gấp chim sõu số lần là:
 120 000 : 60 = 2000 (lần)
 Đỏp số: 2000 lần.
Lắng nghe.
 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
1HS lờn bảng, lớp làm vở.
HS nhận xột bài trờn bảng.
1HS lờn bảng, lớp làm vở.
+ Gọi HS chữa bài trờn bảng, sau đú y/c HS đổi vở kiểm tra.
Bài toỏn 3: 
+ Gọi HS đọc đề bài
+ GV cho HS quan sỏt hỡnh và hỏi: 
Mảnh đất được tạo bởi cỏc mảnh cú kớch thước, hỡnh dạng như thế nào ?
? Hóy so sỏnh diện tớch của mảnh đất với tổng diện tớch của hai hỡnh đú ?
+ GV y/c HS làm bài.
+ Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài tập 4:
+ Gọi HS đọc đề toỏn.
+ Y/c HS quan sỏt hỡnh sau đú hỏi: 
Hỡnh chữ nhật cú kớch thước là bao nhiờu ?
 Diện tớch của hỡnh là bao nhiờu km2?
? Vậy chỳng ta phải vẽ cỏc hỡnh chữ nhật như thế nào ?
+ Tổ chức cho HS thi vẽ theo nhúm. Nhúm nào vẽ được nhiều cỏch nhanh nhất và đỳng là thắng cuộc.
+ GV cho HS nờu cỏc cỏch vẽ của mỡnh.
+ Nhận xột, truyờn dương nhúm thắng cuộc.
C. Củng cố - dặn dũ 
+ Nhận xột tiết học.
+ Nhắc HS chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục hoàn thành ở giờ tự học.
HS chữa bài, đổi vở kiểm tra.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Mảnh đất được tạo bởi hai hỡnh: HCN cú chiều rộng 6m, chiều dài 14m và hỡnh vuụng cú cạnh dài 7m.
Diện tớch mảnh đất bằng tổng diện tớch của hai hỡnh.
Y/c HS tự làm bài, 1HS lờn bảng làm bài.
Nhận xột, chữa bài.
1HS đọc y/c.
Vẽ cỏc hỡnh chữ nhật cú kớch thước khỏc nhau cú cựng diện tớch là 12cm2
Cỏc nhúm thi vẽ.
Ta cú: 12 x 1 = 6 x 2 = 3 x 4 = 12.
Vậy ta cú thờm hai cỏch vẽ....
Tiết 2: Tập đọc
Ê-MI-LI, CON ..
I. Mục tiờu:
-Đọc đỳng tờn nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. 
- Hiểu ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một cụng dõn Mĩ tự thiờu để phản đối cuộc chiến tranh xõm lược VN 
- Thuộc khổ thơ 3+ 4 trong bài.	
-Giỏo dục học sinh yờu quý những người vỡ đại nghĩa, yờu hũa bỡnh, căm ghột chiến tranh phi nghĩa. 
II. Đồ dựng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ 
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc 
- Bài gồm cú mấy khổ thơ ?
+ Đọc lần 1: Kết hợp phát âm 
- Đọc đỳng: Ê- mi- li, Mo- ri- xơ, Giôn xơn, Pô tô Mác, Oa - sinh - tơn
- Giải nghĩa từ và đoc chú giải 
+ Đọc nối tiếp lần 2: 
+ Tự thiêu: Tự sát bằng cách tẩm dầu vào người để đốt 
+ Linh hồn là gỡ?
- GV đọc toàn bài 
- Giọng đọc trầm ngâm phẫn nộ, đau thương, nghẹn ngào xúc động
- Giọng Mô - ri - xơn đọc với giọng trang nghiêm, nét xúc động giọng Ê - mi - li ngây thơ 
2. Tìm hiểu bài 
- Hãy kể những tội ác của đế quốc Mĩ đã gây ra cho nhân dân Việt Nam ?
- Vì sao chú Mo- ri - xơn lên án cuộc chiến tranh XL của chính quyền Mĩ ?
- Chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì ?
- Vì sao chú Mo - ri - xơn nói " cha đi vui xin mẹ đừng buồn 
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo - ri - xơn
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
3. Luyện đọc diễn cảm 
- Đọc nối tiếp bài thơ 
- HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 3 , 4.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp
- GV cho HS thi đọc HTL 
- GV cùng HS nhận xét, khen HS đọc diễn cảm tốt.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà HTL cả bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- 1HS đọc - lớp đọc thầm
- Bài thơ gồm 4 khổ thơ
- Phần vô hình thiêng liêng của người chết 
-1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 
- B 52, Na pan, hơi đốt. Đốt nhà trường, trường học, giết trẻ em.
- Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo "Đốt bệnh viện trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh".
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Cha dặn bé E - mi - li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ và cho cha nói với mẹ "cha đi vui xin mẹ đừng buồn" 
- Chú động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản tư nhiên tự nguyện vì chính nghĩa 
- Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả ấy.
- Chú Mo - ri - xơn là người giám xả thân vì chính nghĩa.
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm
 của chú Mo - ri xơn dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam 
- 4 em đọc 
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- 3 - 4 HS thi đọc 
- HS thi đọc khổ thơ 3- 4 
- Thi đọc HTL 
Tiết 3: Đạo đức
Cể CHÍ THè NấN (tiết 1 )
I. Mục tiờu:
 	 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ .
 	 - Biết được :người cú ý chớ cú thể vượt qua được khú khăn trong cuộc sống.
 	 - Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lờn nhưng khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ớch trong gia đỡnh , XH.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Giỏo viờn: + Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khú về cỏc mặt. 
	- Học sinh: 	+SGK , thẻ màu.
	 + Sưu tầm truyện về tấm gương vượt khó ở địa phương 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Thế nào là người sống cú trỏch nhiệm?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng
- Đọc thông tin về Trần Bảo Đồng
- Tổ chức HS thảo luận,trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK ) 
-Trần Bảo Đồng đã có những khó khăngì trong cuộc sống và trong học tập ?
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua những khó khăn gì để vươn lên như thế nào ? 
- Em học tập được những gì từ những tấm gương đó? 
* Kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn nhưng nên quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp đỡ được gia đình 
2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
Thảo luận nhóm bàn
- GV giao tình huống 
- HS trả lời.
- HS đọc thông tin SGK (19)
- . Nhà nghèo, đông anh em, cha mẹ hay đau ốm. Ngoài giờ học Đồng còn giúp mẹ bán bánh mì 
- Đồng sử dụng thời gian hợp lý, và có phương pháp học tập tốt. 12 năm liền là HS giỏi năm 2005 đồng đã đỗ thủ khoa khi thi vào trường ĐH KT TN 
- Biết sắp xếp thời gian hợp lý vừa có thể học vừa giúp đỡ gia đình.
Tổ chức học sinh thảo luận theo tình huống giáo viên giao 
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Tình huống1: Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Hảo đôi chân khiến em không đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Hảo có thể sẽ như thế nào ?
- Tình huống 2: Nhà Thiện rất nghèo. Vừa qua nhà cửa lũ lụt cuốn trôi hết đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó Thiện có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học 
+ Bài 1+ 2:
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp 
- Trình bày ý kiến bằng giơ thẻ:
 + Thẻ đỏ biểu hiện ý chí
+ Thẻ xanh không có ý chí 
- GV cùng HS trao đổi thống nhất và khen những HS đánh giá kết quả đúng.
* Kết luân: Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn trong cả học tập và đời sống
3. Hoạt động nối tiếp
Sưu tầm một vài mẩu chuyện về những tấm gương có chí thì nên
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến 
- Nhóm trưởng trao đổi, bổ xung 
- Cặp trao đổi từng tình huống của hai bài tập
- HS thể hiện ý chí của mình 
- Bài 1: a, b, d
- Bài 2: b, d
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiờu:
	- Biết thống kê theo bảng và thống kê bằng cỏch lập bảng để trỡnh bày kết quả điểm học tập trong thỏng của từng thành viờn và của cả tổ.
	- HS lập được bảmg thống kờ.
II. Đồ dựng dạy học:
	SGK, Phiếu học tập và bút dạ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Gọi 1-2 HS đọc bỏo cỏo thống kờ tuần 2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Bài tập 
Bài 1: 
- Tổ chức HS làm việc cá nhân vào nháp 
- Trình bày theo hàng ngang 
- GV nhận xét chung 
Bài 2:
- Tổ chức HS trao đổi bảng thống kê bài tập 1 để thu nhập đủ số liệu của các thành viên trong tổ .
- GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm 
- Trình bày bảng mẫu 
- GV chốt bảng đúng
- HS đọc.
- 1HS đọc bài 
- HS tự làm bài theo yêu cầu 
- Nhiều học sinh nêu miệng 
VD: Điểm trong tháng 9 của em: Trần Thị Thuỳ Trang là:
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm từ 5 -> 6: 0
- Số điểm từ 7 -> 8: 3
- Số điểm từ 9 -> 10: 5
- HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi theo nhóm kể 
- HS kẻ bảng mẫu 
- 1 số nhóm dán phiếu lớp nhận xét 
STT
Họ và tên
Số điểm
0- 4
5- 6
7- 8
9-10
1
Hà Quang Thưởng
0
2
4
2
2
Lăng Thị Thơ 
2
5
1
0
3
Hứa Chung Nam
0
5
5
4
4
Vy Thị Viền
1
6
7
2
5
Dàm Thị Minh Quỳnh
0
0
6
9
6
Lăng Văn Thụng
0
3
2
7
7
Lăng Văn Cương
0
0
1
6
8
Lương Thị Lan 
0
0
2
4
Tổng cộng
3
21
28
34
- GV phát phiếu và bút dạ cho từng tiểu 
- Trình bày 
- Qua bảng số liệu em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ:
- GV nhận xét chung 
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu bảng thống kê ?
- Nhận xét tiết học 
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê 
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở 
- Từng HS đọc và tổ điền nhanh vào bảng thông tin 
- Dán phiếu và đại diện tổ nêu 
Tiết 5: Kĩ thuật 
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I. Mục tiờu: 
Sau bài học, HS cần phải:
	- Biết đặc điểm, cách sử dụng bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường xuyên trong gia đình.
	- Có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Tranh ảnh một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thường xuyên trong gia đình.
	- Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
Sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
1. Xác đinh dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường xuyên trong gia đình.
- Kể tên một số dụng cụ dùng để đun nấu, ăn uống trong gia đình?
- GV ghi bảng.
2. Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV giao phiếu học tập.
Phiếu học tập
- HS kể.
- HS làm phiếu
Loại dụng cụ
Đặc điểm
Cách sử dụng
Bảo quản
1. Bếp đun
2. Dụng cụ nấu.
3. Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống.
4. Dụng cụ cắt, thái sản phẩm.
5. Các dụng cụ khác 
- Nhận xét, bổ xung.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS thảo luận.
- Trình bày.
3. Đánh giá kết quả học tập.
- GV giao phiếu học tập.
– HS làm phiếu
Em hãy nối cụm tứ ở cột A với cột từ ở cụm B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau:
A
B
Bếp có tác dụng
- Làm nhỏ, làm sạch và tạo hình sản phẩm trước khi chế biến.
Dụng cụ nấu để
- Giúp cho việc ăn uống thuận lợi hợp vệ sinh.
Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống.
- Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm.
Dụng cụ cắt, thái sản phẩm
- Nấu chín và chế biến sản phẩm
 - HS trỡnh bày.
 - Nhận xét, bổ xung.
- GV tổng hợp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 6 thỏng 10 năm 2016
Tiết 1: Toỏn 
ĐỀ - CA – MẫT VUễNG, HẫC – Tễ – MẫT VUễNG
I. Mục tiờu:
Giỳp học sinh: 
Hỡnh thành biểu tượng ban đầu về Đề- ca- một vuụng, hộc- tụ- một vuụng.
Nắm được mối quan hệ giữa cỏc Đề- ca- một vuụng và một vuụng, hộc- tụ- một vuụng và đề- ca- một vuụng. 
 	Đọc và viết đỳng cỏc số đo diện tớch cú đơn vị đo là: Đề- ca- một vuụng, hộc- tụ- một vuụng.
Biết đổi cỏc đơn vị đo diện tớch trường hợp đơn giản.
Cú ý thức cẩn thận, ham học toỏn. 
II. Đồ dựng dạy học:
 	Viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC
+ Gọi 1 HS lờn làm bài tập 2 
+ Nhận xột, đỏnh giỏ.
1HS lờn bảng. 
Nhận xột, bổ sung.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
+ GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tớch đề- ca- một vuụng. 
a) Hỡnh thành biểu tượng về đề- ca- một vuụng. 
+ GV treo bảng hỡnh biểu diễn như SGK.
? Hỡnh vuụng cú cạnh dài 1dam, em hóy tớnh diện tớch của hỡnh vuụng ?
+ GV giới thiệu: dam2..
+ Y/c HS đọc.
b) Tỡm mối quan hệ giữa đam2 và một vuụng.
? 1Dam bảng bao nhiờu một.
+ Gv y/c chia cạnh hỡnh vuụng 1dam thành 10 phần bằng nhau, sau đú nối cỏc điểm để được cỏc hỡnh vuụng nhỏ
? Mỗi hỡnh vuụng nhỏ cú cạnh dài bao nhiờu một ?....
Vậy 1dam2 bằng bao nhiờu một vuụng ?
3. Giới thiệu đơn vị đo diện tớch hộc-tụ- một vuụng.
+ Làm tương tự như trờn
1hm2 = 100dam2.
3. Luyện tập thực hành.
Bài tập 1.
+ GV viết cỏc số đo diện tớch lờn bảng y/c HS đọc.
Bài tập 2:
+ Gv đọc cỏc số đo diện tớch cho HS viết.
+ Gọi HS chữa bài trờn bảng, sau đú y/c HS đổi vở kiểm tra.
Bài toỏn 3: ( chỉ làm cột a – cv 792)
+ Gọi HS nờu y/c.
+ GV viết lờn bảng cỏc trường hợp sau: Viết số thớch hợp vào chỗ trống:
 2dam2 = ...m2
 3dam2 15m2 = ....m2
 3m2 = .........dam2
+ GV y/c HS làm bài. 3HS khỏ lờn làm bài.
+ Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài tập 4:
+ Y/c HS đọc đề bài : ? Bài tập y/c chỳng ta làm gỡ ?
+ GV gọi 1 HS làm mẫu số đo đầu tiờn, sau đú y/c HS làm vở. 
+ Gọi HS chữa miệng cỏc phần cũn lại của bài, sau đú nhận xột, cho điểm. 
C. Củng cố - dặn dũ 
+ Nhận xột tiết học.
+ Nhắc HS chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục hoàn thành ở giờ tự học.
Lắng nghe.
1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS luyện đọc.
HS luyện viết.
Đổi vở kiểm tra.
1HS nờu y/c.
1HS làm miệng cột a sau đú cả lớp làm vở.
Bài tập y/c chỳng ta viết cỏc số đo cú hai đơn vị dưới dạng số đo cú 1 đơn vị là đề-ca-một vuụng.
Tiết 2: Luyện từ và câu
từ đồng âm
I. Mục tiờu:
	- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
	- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm( BT1 mục 3); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âmqua mẩu chuyện vui, qua câu đố.
	- Giáo dục ý thức tự gi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc.doc