Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 6

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi trảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4,.).

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam phi.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ng­ời da đen ở Nam phi.

: Giáo dục HS có ý thức đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc trên thế giới.

II. Đồ dùng dạy học:

* Tranh minh hoạ Tr- 54.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện cho bạn nghe.
- Trao đổi vế ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 5: Địa lí
Bài 6: ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu:
	- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe–ra-lit.
	- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe – ra –lít:
	- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
	- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đấtphù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển.
	- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp, nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
5’
7’
7’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 3 HS lên bảng.
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
+ Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bẵi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng ở nước ta?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.	
2.1. Giới thiệu bài.
+ Em hãy nêu tên một số khu rừng ở nước ta mà em biết.
- Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nước ta.
2.2. Các loại đất chính ở nước ta.
- YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Kể tên và vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta ?
- Phát bảng nhóm. YC các nhóm hoàn thành theo YC trong bảng nhóm.
- GV gọi các nhóm lên trình bày.
- GV YC HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV YC HS trình bày về các loại đất
chính ở nước ta.
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất
nhưng chiếm phần lớn là đất phe - ra - lít
có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng
đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi 
đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.
2.3. Sử dụng đất một cách hợp lí.
- GV chia nhóm( 3 nhóm ) YC HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS cho
hoàn chỉnh.
2.4. Các loại rừng ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
với yêu cầu như sau:
- Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta.
- GV hướng dẫn từng nhóm HS. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét.
- GV YC HS giới thiệu về các loại rừng
ở Việt Nam và lên bảng vừa chỉ trên
lược đồ.
 - GV nhận xét, kết luận: Nước ta có
nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng
rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng
rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở vùng
đồi núi, rừng ngập mặn ven biển.
2.5. Vai trò của rừng
- GV YC HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
(+Những vùng rừng bị bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra.
+ Những vùng rừng được trồng mới
+ Những khu rừng nguyên sinh của nước ta.)
+ Để bảo vệ rừng. Nhà nước và nhân dân cần làm gì?
(Nhà nước cần ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng.
Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy...)
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV giảng : Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng,... đã và đang là mối đe loạ lớn với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người. Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước và mỗi người dân.
3. Dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ HS nêu : Rừng quốc gia Cúc Phương, rừng ngập mặn U Minh, ...
- HS đọc SGK và trả lời.
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm.
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành
sơ đồ.
- Trình bày ý kiến thảo luận.
- HS nêu ý kiến bổ sung.
- HS trình bày. 
- Theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Đất không phải là tài nguyên vô hạn
mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử
dụng đất phải hợp lí.
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo
đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn,
nhiễm phèn, nhiễm mặn,...
+ Các biện pháp bảo vệ đất: Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt; Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn; Thau chu, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn; Đóng cọc, đắp đê,... để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn...
- Nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Theo dõi.
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
- Quan sát và đọc SGK.
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn
thành sơ đồ.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo.
- HS lên chỉ và giới thiệu về rừng VN.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: 
- Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
- Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu
- Rừng giữ cho đất không bị xói mòn
- Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt
- Rừng ven biển chống bão , cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển
- Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt , bão...
+ HS trình bày.
+ HS nêu.
+ HS nêu theo các thông tin thu nhập được ở địa phương.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS theo dõi.
Chiều: Kiểm tra khảo sát đầu năm (Môn Toán + T.Việt) (Đề của trường)
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học. 
So sánh các số đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
 Có ý thức cẩn thận, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	SGK, SGV 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Gọi HS kết quả 1 số ý bài tập 1. 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS lần lượt nêu. 
- Nhận xét, bổ sung.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập thực hành.
Bài tập 1.
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm vào vở.
- Gọi HS nhận xột bài của bạn trên bảng.
- Y/c HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 2: 
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Y/c HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3: 
- Gọi 1HS đọc đề toán. 
- GVHD 
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
- GVHD
- GV nhận xét, chữa bài:
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục hoàn thành ở giờ tự học.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở
- 3HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/c.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở sau đó chữa bài.
Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài toán, PT bài toán
- HS làm bài vào vở
- HS lờn bảng chữa bài 
 Bài giải
 Diện tích của căn phòng là:
 6 x 4 = 24 (m2)
 Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là:
 280000 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
- HS đọc bài toán, PT bài toán
- HS làm bài vào vở
- HS lờn bảng chữa bài 
 Bài giải
 Chiều rộng khu đất là:
 200 x = 150 (m)
 Diện tích khu đất là:
 200 x 150 = 30000 (m2)
 Đáp số: 30 000 m2
Tiết 2: Tập đọc 
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT 
I. Mục tiêu:
§äc l­u lo¸t toµn bµi: ®äc ®óng c¸c tªn n­íc ngoµi: Si-le; Pa-ri, HÝt le,...
BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n phï hîp víi näi dung c©u chuyÖn vµ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt.
HiÓu c¸c tõ khã trong bµi: Si-le; Pa-ri, HÝt le, sÜ quan....
HiÓu ý nghÜa cña c©u chuyÖn: Ca ngîi cô giµ ng­êi ph¸p th«ng minh, biÕt ph©n biÖt ng­êi §øc víi bän ph¸t xÝt §øc vµ d¹y cho tªn sÜ quan ph¸t xÝt hèng h¸ch mét bµi häc nhÑ nhµng mµ s©u cay.
Häc thuéc lßng khæ th¬ 3 vµ 4.
Gi¸o dôc lßng hoµ b×nh, ch¸n ghÐt chiÕn tranh, d¸m ®Êu tranh v× hoµ b×nh cña nh©n lo¹i.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV gäi 3HS lªn nèi tiÕp nhau ®äc bµi Sù suþp ®æ cña chÕ ®é a-p¸c-thai vµ tr¶ lêi c©u hái. 
- Gv nhËn xÐt cho ®iÓm tõng HS.
B. Bµi míi
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện đọc 
- GVHD HS chia đoạn
- GV cho HS tìm và đọc từ khó
- GVHD đọc câu văn dài
* GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài.
*)Y/c HS đọc thầm toàn bài hỏi:
? Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ? 
?Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông già người Pháp ?
? Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người pháp đánh giá như thé nào ?
? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
- Y/c HS đọc thầm, hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ?
- Gv kết luận
? Nêu nội dung của bài ?
4. Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp bài văn lớp theo dõi, tìm giọng đọc cho từng đoạn.
? Theo em bài này nên đọc với giọng NTN ?
- GV đọc mẫu
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS học thuộc lòng nối tiếp.
- Gv cho HS thi đọc toàn bài HTL.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học. Y/c HS ghi bài.
- Y/c HS soạn bài Những người bạn tốt.
- 3 HS lªn b¶ng
L¾ng nghe.
- HS đọc thầm chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn L1
- HS tìm và đọc từ khó
- HS đọc câu văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn L2
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. 
- Tên sĩ quan....
- ....Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng.......
- Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn Quốc tế.
- HS trả lời.
- HSTL
- HS nêu
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- HS nêu ý kiến về giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS tự xung phong đọc trên bảng cặp.
- HS thi đọc 
Tiết 3: Đạo đức 
Bài 3 :CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết.
Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khớ khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ chợ ở những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. Đồ dùng học tập:
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 - Gv Y/C HS nêu nội dung càn ghi nhớ tiết 1.
- GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI
1. GV giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu nội dung Y/C của tiết học.
2. Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
Hoàn cảnh 
 Những tấm gương
Khó khăn của bản thân 
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
- GV cho ví dụ gợi ý để HS hiểu hoàn cảnh khó khăn.
 +) Khó khăn của bản thân: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật.
 +) khó khăn về gia đình như: nhà nghèo sống thiếu sự chăm sóccủa bố hoặc mẹ,...
 +) Khó khăn khác như: đường đi học xa, hiểm trở thiên tai, lũ lụt,...
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
3. Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tâp 4, SGK )
- GV cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT
Khó khăn
những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
- GV kết luận: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: bạn... Bản thân các bạn đó cần lỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vượt lên.
 Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vươn lên.
 Sự cảm thông, động viên giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết đẻ giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
C. Củng cố- dặn dò:
- GV kết bài: trong cuộc sống ai cungx có hể gặp nhiều khó khăn. Khi gặp khó khăn cần giữ vững niền tin và vượt qua khó khăn. Nhiệm vụ chính của các em trong khi là HS là phải học tập thật tốt.
- GV nhận xét giờ học & nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Lớp nhận xét bổ xung.
- HS chú ý nghe.
- HS tìm hiểu và nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- mỗi nhóm chọn 
1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
- HS chú ý nghe.
Tiết 4: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
	- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
25’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại bài văn tả cảnh.
- Thu chấm vở của 3 HS phải làm lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ
- Nhận xét ý thức học tập của HS ở nhà
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
+ Khi nào chúng ta phải viết đơn?
+ Hãy kể tên những mẫu đơn mà các em đã học?
- GV: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em cùng thực hành viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng.
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
+ Ở địa phương em có người nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
+ Em đã từng biết và tham gia phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
+ Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
+ Mục Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- Yêu cầu HS viết đơn.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. 
- Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành.
- Nhận xét bài của HS 
3. Củng cố dặn dò
- YC HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe
+ Phải viết đơn khi chúng ta trình bày một ý kiên, nguyện vọng nào đó
+ Đơn xin phép nghỉ học, Xin cấp thẻ HS, Xin gia nhập đội TNTPHCM
- HS nghe
- HS đọc bài sau đó 3 HS nêu ý chính của bài
Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống Miền nam
Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường.
Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người.
+ Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh...Hiện cả nước có 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam.
+ Chúng ta cần động viên, thăm hỏi giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ.. để động viên họ
+ HS nêu
+ HS nêu 
- HS đọc 
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Kính gửi: ban chấp hành hội chữ thập đỏ trường tiểu học chiềng mung
+ HS nêu những phần mình viết:
- Sau khi tìm hiểu về nội dung và cách thức hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam của hội chữ thập đỏ trường tiểu học chiềng mung , em thấy các hoạt động và việc làm của đội rất thiết thực và có nhiều ý nghĩa. Đội đã giúp đỡ được nhiều nạn nhân ..... Em cũng đã cùng gia đình ủng hộ đồ dùng, tiền cho các nạn nhân.....Em thấy mình có thể tham gia tốt các hoạt động của đội. Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được là thành viên của đội tình nguyện để mang những đóng góp của mình góp phần vào việc xoa dịu nỗi đau da cam.
- HS làm bài
- HS quan sát
- HS đọc 
- HS nhận xét bài của bạn
- HS nêu lại.
- Theo dõi.
Tiết 5: Kĩ thuật 
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu
Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá
Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
Dao thái, dao gọt.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GVKT kiến thức của bài cũ.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và mục đích bài học
2. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn:
- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK.
? Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn
- GV nhận xét và bổ sung.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn:
a- Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
- HD HS đọc nội dung mục 1 trong SGK.
- HDHS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường (sử dụng một số loại rau, củ, quả tươi để minh hoạ).
b- Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
? ở gia đình em thường sơ chế rau cải ntn trước khi nấu?
? ở gia đình em thường sơ chế cá ntn trước khi nấu?
- HDHS về nhà giúp gđ chuẩn bị bữa ăn.
4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
(?) Nêu các thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình ?
? Khi sơ chế rau xanh cần lưu ý gì ?
? Khi sơ chế củ quả cần phải làm gì?
? Khi sơ chế cá, tôm cần phải làm gì ?
? Khi sơ chế thịt lợn cần phải làm gì ?
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh
- VN chuẩn bị trước để giờ sau học bài nấu cơm.
-Lắng nghe
- HS đọc nội dung SGK
- Chọn thực phảm, sơ chế thực phẩm
- HS đọc nội dung mục 1/SGK
- HS nắm được mục đích yêu cầu của việc chọn TP dùng cho bữa ăn và cách chọn TP
- HDHS đọc mục 2 SGK
- HS nêu những việc thường làm trước khi nấu ăn.
- Nhặt sạch, bỏ lá già, rửa, thái
- Rửa sạch, mổ, cắt thành từng khúc
- Rau tươi non, đảm bảo sạch an toàn không bị héo úa, giập ná,cá tươi, thịt lợn có màu hồng
- Nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, lá héo úa, và rửa sạch.
- Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch.
- Loại bỏ những phần không ăn được như vây ruột đầu, rửa sạch
- Dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch, thái
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh: (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật: (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc: (GVBM)
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về: 
Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học. 
Tính diện tích và giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình.
Có ý thức cẩn thận, ham học toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
	SGK, SGV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Gọi HS kết quả 1 số ý bài tập 1. 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS lần lượt nêu. 
Nhận xét, bổ sung.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
+ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập thực hành.
Bài tập 1.
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 2: 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3: 
- Gọi 1HS đọc đề toán. 
- GV hướng dẫn HS:
? Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1: 1000 nghĩa là như thế nào ?
? Để tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết chúnh ta phải làm gì ?
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi..
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục hoàn thành ở giờ tự học.
Lắng nghe.
- HS đọc đề bài, PT bài toỏn
- HS lớp làm vở, 1HS lên bảng làm.
 Bài giải:
 Diện tích của một viên gạch là:
 30 x 30 = 90 (cm)
 Diện tích của căn phũng là:
x 9 = 54 (m2)
 54m2 = 540 000 cm2
Số viên gạch cần đề lát kín nền căn phũng là:
 540000: 900 = 600 (viên gạch)
 Đáp số: 600 viên gạch
- HS đọc đề bài, PT bài toán
- HS lớp làm vở, 1HS lên bảng làm.
- HS đọc đề bài, PT bài toán
- HS lớp làm vở, 1HS lờn bảng làm.
 Bài giải:
 Chiều dài của mảnh đất đó là:
 5 x 1000 = 5000 (cm2)
 Chiều rộng mảnh đát đó là:
 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m
Diện tích của mảnh đất là:
 50 x 30 = 1500 (m2)
 Đáp số: 1500 m2
- HS đọc đề bài, PT bài toỏn
- HS làm bai và nờu KQ
Tiết 2: Luyện từ và câu 
ÔN: MỞ RÔNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. Mục tiêu:
	Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác.
	Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã học.
 Giúp học hiểu thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề để dùng từ thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 Từ điển Tiếng Việt hoặc vài trang phô tô từ điển. 
Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để học sinh làm BT1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GVY/c HS nêu :
? Định nghĩa về từ đồng âm; đặt câu phân biệt nghĩa của từ đồng âm?
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời và đặt câu. 
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV y/c HS trao đổi theo cặp rồi trả lời. ( Có thể dùng từ điển để tra)
- GV nhận xét, chốt kết quả.
a)Hữu có nghĩa là ‘bạn bè”: hữu nghị, hữu chiến, thân hỡu,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) Hữu nghĩa là “ có” : hữu ích, hữu thiện, hữu tình, hữu dụng.
Bài tập 2:
- GV Y/c HS trao đổi theo cặp rồi trả lời. (có thể dùng từ điển để tra)
- GV nhận xét, chốt kết quả.
a) Hợp có nghĩa là “góp lại thành lớn hơn”: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa là “đúng với với yêu cầu, đòi hỏi ...nào đó”:hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
Bài tập 3:
- GV Y/c HS với những từ ngữ ở bài tập 1, hãy đặt câu theo y/c của bài.
VD: 
 + Cậu làm như vậy là hợp lí.
 + Hoàn cảnh gia đình chị ấy phù hợp với công việc này.
- GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc.doc