Giáo án dạy Tuần 35 - Lớp 5

TOÁN(TIẾT 171)

 LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Bài tập cần làm : Bài 1(a, b, c); bài 2(a); bài 3. HSKG làm các bài còn lại.

2. Kĩ năng:

 Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.

3.Thái độ:

 Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV: Bảng phụ:

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

docx 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 35 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*
Ngày thứ 2:
Ngày soạn: 7 / 5 / 2016 
Ngày giảng: Thứ ba , 10 / 5 /2016
TOÁN(TIẾT 172)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
 Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (a); bài 3. HSKG làm các bài còn lại.
2. Kĩ năng: 
 Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3.Thái độ: 
 Biết vận dụng vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ:
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa chữa BT 3 của tiết trước.
- GV nhận xét và củng cố 
5
- 2 HS lên bảng đọc bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng.
1
HS viết vở.
3.2. Höôùng daãn laøm baøi taäp:
Baøi 1: Tính
- Gọi hs đọc yc của bài 
- GV cho HS töï laøm baøi roài chöõa.
- GV goïi HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt ø moät soá vôû.
Baøi 2: Tìm soá trung bình coäng cuûa :
a) 19 ; 34 vaø 46.
*b) 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8.
- GV cho HS töï laøm baøi roài chöõa.
- Gv nhận xét 
Baøi 3:
- Goïi HS ñoïc ñeà toaùn vaø töï giaûi.
- GV theo doõi vaø höôùng daãn một số HS 
- GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng lôùp, củng cố KT
*Baøi 4: 
- Cho HS ñoïc baøi toaùn.
- GV phaân tích baøi toaùn vaø yeâu caàu HS töï laøm. GV ñi höôùng daãn HS 
- GV goïi HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt một số vở của HS
* Baøi 5 : 
- GV höôùng daãn HS :
Theo baøi toaùn ta coù sô ñoà :
18,6 km/giôø
Vdn
Vtaøu thuyû
28,4 km/giôø
Vtaøu thuyû
Vdn
Vaän toác taøu thuyû khi xuoâi doøng 
Vaän toác taøu thuyû khi ngöôïc doøng 
- Yc hs làm bài 
- Gv nhận xét 
 30
- Hs đọc yc 
- HS laøm baøi caù nhaân vaøo vôû, sau ñoù 2 HS leân baûng söûa baøi.
a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 
= 6,78 - 13,735 : 2,05 
= 6,78 - 6,7 = 0,08 ; 
b) 6 giôø 45 phuùt + 14 giôø 30 phuùt : 5 
= 6 giôø 45 phuùt + 2 giôø 54 phuùt
= 8 giôø 99 phuùt = 9 giôø 39 phuùt.
- HS nhaän xeùt vaø trao ñoåi vôû nhau ñeå kieåm tra.
- HS laøm baøi caù nhaân vaøo vôû, sau ñoù 2 HS leân baûng söûa baøi.
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33.
b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1.
- Hs đọc yc 
- HS thöïc hieän vaøo vôû, 1 em laøm baûng phuï rồi chữa.
Baøi giaûi
Soá hoïc sinh gaùi cuûa lôùp ñoù laø : 
19 + 2 = 21 (hoïc sinh) 
Soá hoïc sinh cuûa caû lôùp laø : 
19 + 21 = 40 (hoïc sinh)
Tæ soá phaàn traêm cuûa soá hoïc sinh trai vôùi soá hoïc sinh caû lôùp laø :
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tæ soá phaàn traêm cuûa soá hoïc sinh gaùi vôùi soá hoïc sinh caû lôùp laø :
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Ñaùp soá : 47,5% vaø 52,5%.
- HS nhaän xeùt vaø trao ñoåi vôû nhau ñeå kieåm tra.
- 1 HS ñoïc to, caû lôùp ñoïc thaàm ôû SGK.
- HS thöïc hieän vaøo vôû, 1 HS laøm baûng phuï.
Baøi giaûi
Sau naêm thöù nhaát soá saùch thö vieän taêng theâm laø :
6000 : 100 20 = 1200 (quyeån)
Sau naêm thöù nhaát soá saùch thö vieän coù taát caû laø :
6000 + 1200 = 7200 (quyeån)
Sau naêm thöù hai soá saùch thö vieän taêng theâm laø :
7200 : 100 20 = 1440 (quyeån)
Sau naêm thöù hai soá saùch thö vieän coù taát caû laø :
7200 + 1440 = 8640 (quyeån)
Ñaùp soá : 8 640 quyeån.
- HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng, sau ñoù töï kieåm tra laïi baøi cuûa mình vaø söûa chöõa neáu caàn thieát.
- HS thöïc hieän theo söï höôùng daãn cuûa GV.
	Giải 
Döïa vaøo sô ñoà ta coù :
Vaän toác doøng nöôùc laø :
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giôø)
Vaän toác cuûa taøu thuyû khi nöôùc laëng :
18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giôø)
 ĐS: 23,5 km/giờ
4.Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung bài học.
 GV tổng kết tiết học.
2
- HS nêu.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết Luyện tập chung 
1
************************************************************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TIẾT 69)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 3)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
 Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
2.Kĩ năng:
 Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
3.Thái độ:
- Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê.
 - Ra quyết định ( lựa chọn phương án).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
-Gv nhận xét 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:GVGT và ghi bảng.
1
HS viết vở.
3.2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; nhận xét ,đánh giá 
3.3. HDHS làm bài tập.
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- GV hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? 
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ? 
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ? 
- GV cho HS trao đổi nhóm lập bảng thống kê gồm 5 cột dọc và 5 hàng ngang 
- GV nhận xét, thống nhất mẫu. GV dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng:
-GV yêu cầu HS kẻ bảng thống kê vào vở. 
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- GV yêu cầu HS điền chính xác các số liệu vào từng ô trống trong bảng. sau đó đại diện 1-2 nhóm trình bày trước lớp ,lớp nhận xét ,bổ sung ý nếu thiếu 
- GV hỏi: Bảng thống kê có tác dụng gì?
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc nội dung BT.
- GV hướng dẫn HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, viết vào vở ý trả lời đúng. 
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
20
15
- HS bốc thăm.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Thống kê theo 4 mặt: Số trường - Số học sinh - Số giáo viên - Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.
+ Bảng thống kê cần có 5 cột dọc:
1) Năm học
2) Số trường
3) Số học sinh
4) Số giáo viên
5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.
+ Bảng thống kê cần có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học:
1) 2000-2001
2) 2001-2002
3) 2002-2003
4) 2003-2004
5) 2004-2005
- HS thực hành nhóm 4,báo cáo kết quả
Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam (từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005)
1) Năm học
2) Số trường
3) Số học sinh
4) Số giáo viên
5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
2000-2001
13859
9741100
355900
15,2%
2001-2002
13903
9315300
359900
15,8%
2002-2003
14163
8815700
363100
16,7%
2003-2004
14346
8346000
366200
17,7%
2004-2005
14518
7744800
362400
19,1%
-1 HS làm bảng phụ ,HS cả lớp làm vào vở BT
-Bảng thống kê đã lập có tính so sánh rất rõ rệt . Chỉ nhìn từng cột dọc, có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh. 
-Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy số liệu,so sánh nhanh chóng ,thuận tiện
- HS thực hành cá nhân, trình bày trước lớp :
a) Số trường hằng năm tăng 
b) Số học sinh hằng năm giảm 
c) Số giáo viên hằng năm lúc tăng lúc giảm
d)Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng 
4.Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung bài học.
 Nhận xét tiết học
2
 HS nhắc lại
5. Dặn dò:
Chuẩn bị ôn tập tiết 4.
1
**************************************************************************
 KỂ CHUYỆN(TIẾT 35)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 4)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
 Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
2.Kĩ năng: 
 Biết lập được biên bản một cuộc họp. 
3.Thái độ:
 Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
2
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi hs lên bảng kiểm tra đọc các bài tập đọc dã học và trả lời câu hỏi liên quan tới bài 
- Gv nhận xét 
 2 hs lên bảng thực hiện yc 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:GVGT và ghi bảng.
1
- HS nghe và viết tên bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho một HS đọc toàn bộ nội dung của BT.
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: 
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- GV hỏi HS về cấu tạo của một biên bản.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- GV yêu cầu HS viết biên bản vào vở theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS; hướng dẫn cả lớp: khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc biên bản. GV nhận xét một số biên bản. 
- GV mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên phiếu đọc kết quả.
32
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Tiếp nối trả lời :
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết các câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS phát biểu ý kiến: 
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm 3 phần:
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. 
- HS viết biên bản vào vở.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN BIÊN BẢN
1. Thời gian, địa điểm
	- Thời gian:
	- Địa điểm:
2. Thành phần tham dự:
3. Chư toạ, thư kí:
	- Chủ toạ:
	- Thư kí:
4. Nội dung cuộc họp
	- Nêu mục đích:
	- Nêu tình hình hiện nay:
	- Phân tích nguyên nhân:
	- Nêu cách giải quyết:
	- Phân công việc cho mọi người:
	- Cuộc họp kết thúc vào..
	Người lập biên bản kí	 Chủ toạ kí
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu.
4.Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung bài học.
 GV tổng kết tiết học.
2
- HS nêu.
5. Dặn dò:
. Chuẩn bị tiết 5.
1
 **********************************************************************************
KHOA HỌC( TIẾT 69)
 ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
 Biết bảo vệ môi trường sống của con người.
3.Thái độ:
 Yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: - Tranh minh hoạ.
 - Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH.
- GV nhận xét ,củng cố
5
3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:GVGT và ghi bảng
3.2.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập
- GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập
 ( hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm).
- GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. 
1, Tính chất của đất đã bị xói mòn ?
2, Đồi cây dã bị đốn hoặc đốt trụi ?
3, Là môi trường sống của nhiều loài động vật  ?
4, Của cải sẵn có trong tự nhiên mà ?
5, Hậu quả của rừng phải chịu do việc đốt 
6, Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây ?
* Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- GV HD cách chơi : GV nêu câu hỏi và đáp án, HS suy nghĩ và chọn đáp án đúng và ghi vào bảng con
Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
Câu 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? 
Câu 3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?
- Gv nhận xét 
1
32
HS ghi vở
- HS chú ý theo dõi
- HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước .
Bạc màu
Đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
Bị tàn phá
Bọ rùa
- Không khí bị ô nhiễm
Chất thải
Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
4.Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung bài học.
 GV tổng kết tiết học,
2
 HS nhắc lại
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị Ôn tập tiết 6.
1
 Ngày thứ 3:
Ngày soạn: 8 / 5 / 2016 
Ngày giảng: Thứ tư, 11 / 5 /2016
TOAÙN( TIÊT 173)
LUYỆN TẬP CHUNG
I: MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
Kĩ năng
- Hs làm được các bài toán liên quan 
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 5 tiết trước
- Gv nhận xét 
3-5
- Hs lên bảng làm bài 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
Phần 1.
- Cho hs tự làm bài vào vở, thời gian làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó Gv chữa bài, rút kinh nghiệm cho Hs.
- Cho học sinh chữ bài, 
- Gv kết luận 
- Hs làm bài 
*Phần2.
- Bài 1. 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs làm bài
- Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm.
Bài 2.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
GVHDHS làm bài.
- Gv nhận xét 
1
- Hs nghe
Bài 1 
Học sinh làm vở.
Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = 
Bài 2.
Khoanh vào C (vì số đó là: 475 × 100 : 95 = 500 và 
 số đó là 500 : 5 = 100
Bài 3.
Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
- Hs đọc yc 
-Hs làm bài 
Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được mộthình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Diện tích phần đã tô màu là:
10 × 10 × 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm
- hs đọc yc 
- Hs làm bài 
Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = ) hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đò sau:
Số tiền mua gà: 88000
Số tiền mua cá: đồng
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6= 11( phần)
Số tiền mua cá là:
88 000 : 11 × 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1
- Hs nghe
TAÄP ÑOÏC: ( TIẾT 70)
ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 5)
I: MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hìmh ảnh sống động trong bài thơ.
2.Kĩ năng
Hs khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Giáo án
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 - Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2.
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; 
3-5
- HS bốc thăm.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4).
- GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV hướng dẫn HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- GV yêu cầu một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
Tóc bết đầy nước mặn
Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô
Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
 Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn.
- GV gọi một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
GV nhận xét, khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ
1
- Hs nghe
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Miệng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs trình bày 
Câu a: Miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em:
Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò
Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ những ngọn đừn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ.
+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc - hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.
1
- Hs nghe
***************************************************************************************
TẬP LÀM VĂN( TIẾT 69)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
2. Kĩ năng:
 Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn).
3.Thái độ: 
 Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra,nhận xét bài làm của một số HS 
5
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng
1
HS viết vở.
3.2. Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ - 11 dòng đầu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại 11 dòng thơ. GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ HS dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết,). 
- GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV Nêu nhận xét.
3.3. HDHS làm bài tập.
- GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài:
Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” (viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những hình ảnh gợi ra từ bài thơ, đưa những hình ảnh thơ vào bài viết), hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- GV cho HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình.
- GV gọi một số HS nói nhanh đề tài mình chọn.
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn; tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. 
- GV nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất.
30
- Đọc thầm bài viết . 
- HS gấp SGK, viết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- HS chọn đè tài.
- Một số HS phát biểu.
- Làm vở, trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất.
4.Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học 
2
- HS nêu.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết Kiểm tra.
1
************************************************************************
ĐỊA LÍ- LỊCH SỬ 
KIỂM TRA CUỐI II
(Đề trường ra)
*****************************************************************
Ngày thứ 4:
Ngày soạn: 9 / 5 / 2016 
Ngày giảng: Thứ năm 12 / 5 /2016
TOÁN(TIẾT 174)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Gióp häc sinh ôn tập củng cố kiến thức đã học về toán chuyển động , tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
 2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập SGK
 3.Thái độ: Yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giaáy vieát saün noäi dung caùc baøi taäp nhö SGK, phô tô cho moãi em 1 tôø.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
- GV phaùt phieáu baøi taäp vaø yeâu caàu HS töï laøm, sau khi laøm xong GV môøi HS neâu 
keát quaû vaø giaûi thích caùch laøm. GV cuøng HS caû lôùp nhaän xeùt, söûa chöõa.
PHIEÁU BAØI TAÄP
 1 Moät oâ toâ ñi ñöôïc 60km vôùi vaän toác 60km/giôø, tieáp ñoù oâ toâ ñi ñöôïc 60km vôùi vaän toác 30km/giôø. Nhö vaäy, thôøi gian oâ toâ ñaõ ñi caû hai ñoaïn ñöôøng laø :
A. 1,5 giôø
B. 2 giôø
C. 3 giôø
D. 4 giôø
40cm
40cm
60cm
 2 Moät beå caù daïng hình hoäp chöõ nhaät coù 
caùc kích thöôùc ghi treân hình veõ. Caàn ñoå
vaøo beå bao nhieâu lít nöôùc ñeå nöûa beå coù
nöôùc :
A. 48 l
B. 70 l
C. 96 l
 D. 140 l
 3 Cuøng moät luùc, Vöø ñi ngöïa vôùi vaän toác 11km/giôø, Leành ñi boä vôùi vaän toác 5km/giôø vaø ñi cuøng chieàu vôùi Vöø. Bieát raèng khi baét ñaàu ñi Leành caùch Vöø moät quaõng ñöôøng 8km (xem hình veõ). Hoûi sau bao nhieâu phuùt Vöø ñuoåi kòp Leành ?
Vöø
Leành
8km
11 km/giôø
5 km/giôø
A. 45 phuùt
B. 80 phuùt 
C. 60 phuùt
D. 96 phuùt 
 4 * Tuoåi cuûa con gaùi baèng tuoåi meï, tuoåi cuûa con trai baèng tuoåi meï. Tuoåi cuûa con gaùi coäng vôùi tuoåi cuûa con trai laø 18 tuoåi. Hoûi meï bao nhieâu tuoåi ?
 5 Tro

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 35 Lop 5_12201432.docx