Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 8

TNXH

Tiết 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY.

p dụng PPBTNB một phần

I. MỤC TIÊU:

- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.

-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.

*HS giỏi biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.

II. ĐDDH: Sgk.

III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU

A. Khởi động: hs hát

B. Bài cũ: Trò chơi: con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui hang.

C. Bài mới:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG TUẦN 8
THỨ
MƠN
TIẾT
BÀI DẠY
ĐDDH
 ĐC
2
12.10
HĐTT
TNXH TV
AV
8
8
1-2
Chào cờ
Ăn uống hằng ngày
Âm /u/,/ư/
3
13.10
MT
N
TV
T
8
8
3- 4
29
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
Lí cây xanh
Âm /v/
Luyện tập
x
x
4
14.10
TV
T
ĐĐ
GDNG
5- 6
30
8
8
Âm /x/
Phép cộng trong phạm vi 5 
Gia đình em(T2)
ATGT: Đi bộ an tồn trên đường
5
15.10
T
TD
 TV
31
8
7- 8
Luyện tập 
Đội hình-đội ngũ. TDRLTTCB
Âm /y/
x
6
 16.10
TV
T
TC
HĐTT
9-10
32
8
8
Luyện tập
Số 0 trong phép cộng
Xé, dán hình cây đơn giản(T1)
Tổng kết tuần 8
x
Thứ 2: 12.10.15 
TNXH
Tiết 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY.
Áp dụng PPBTNB một phần
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
*HS giỏi biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.	
II. ĐDDH: Sgk.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát 
B. Bài cũ: Trò chơi: con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui hang.
C. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. giới thiệu bài : Ăn uống hằng ngày 
2. HĐ 1 : Ăn uống hàng ngày
2.HĐ1:Áp dụng phương pháp BTNB
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát:
-GV cho hs lần lượt kể một số thức ăn mà các em đã ăn hằng ngày? 
-GV nêu : Vậy ăn uống hằng ngày phải ăn như thế nào ? 
Bước 2: Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu của học sinh 
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi
-GV cho học sinh làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm; Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học;
- Ăn thịt có làm cho cơ thể mau lớn không?
+ Ăn cá có tốt cho sức khỏe không?
+ Ăn rau có lội cho sức khỏe không?
+
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá
-GV hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
Bước 5: Kết luận rút ra kiến thức
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận
+ GV cho học sinh vẽ các thức ăn mà em đã ăn hằng ngày
+ GV hướng dẫn học sinh so sánh và đối chiếu
+ GV gọi 3-4 học sinh nhắc lại những thức ăn thực phẩm hằng ngày
-HS lần lượt kể một số thực phẩm mà mình biết 
- HS nghe suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi khám phá.
-HS làm việc cá nhân ghi lại nhửng hiểu biết của mình vềthức ăn hàng ngày vào vở ghi chép khoa học ( vẽ hình ) 
-HS làm việc nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về các thức ăn hàng ngày.
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về các thức ăn hằng ngày. 
-Các nhóm quan sát thảo luận các câu hỏi ở bước 3
-Đại diện các nhóm trình bày 
kết luận về những thức ăn hằng ngày
- HS vẽ và mô tả lại những thức ăn hằng ngày vào vở ghi chép khoa học
-HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem suy nghĩ của mình có đúng không?
- 3-4 học sinh nhắc lại những thức ăn thực phẩm hằng ngày
3. Hđ2: Hđ nhóm đôi
B1. Hd qst và tlch
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt?
Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày
B2. Yc hs trình bày – nhận xét , bổ sung.
KL: Cần ăn uống hằng ngày để mau lớn và có sức khỏe tốt.
*GDBVMT(Liên hệ)
-Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe
Quan sát tranh hỏi đáp theo nhóm đôi
Vài cặp hs trình bày
4. HĐ 3: Thảo luận cả lớp
- Khi nào chúng ta cần ăn và uống ?
- Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
- Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
KL: Chúng ta cần ăn khi đói uống khi khát, cần ăn ít nhất 3 bữa. Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để bữa ăn được ngon miệng và ăn được nhiều. Ăn thực phẩm có nhiều iốt.
- Nhiều hs trả lời nhận xét bổ sung.
D. CC –DD: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo RKN:
Tiếng Việt ( Tiết 1,2)
Âm /u/,/ư/ RKN: 
Thứ 3:12.10.15 
Tiếng Việt ( Tiết 3,4)
Âm /v/
 RKN: 
TOÁN
 Tiết 29: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(dòng1), bài 3.
II. ĐDDH: Sgk,
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát 
B. Bài cũ: kiểm tra bt ở nhà, hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4.
C. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Giới thiệu bài: luyện tập
2. HĐ 1: Hd làm bt.
Bt 1: Hd làm cn; giúp hs yếu (lưu lý cách viết từng cột).
Bt 2: Hd làm cn,
Bt 3: Hd làm cn,
Làm vào vở
Làm vào sgk.
Làm vào sgk.
D. CC – DD: Nhận xét tiết học làm bt trong vở bt.
RKN:. 
Thứ 4: 14.10.15
Tiếng Việt ( Tiết 5,6)
Âm /x/ 
RKN:  
 TOÁN 
Tiết 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5;tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
-Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4(a)	
II. ĐDDH: Bộ đdht.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát 
B. Bài cũ: 2 hs lên bảng làm bài; kiểm tra bt ở nhà.
C. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 5.
2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới.
a. Lần lượt giới thiệu các cách tính 4 +1 =5; 3+2 =5; 2 +3 =5 theo 3 bước:
- Từ tranh nêu bài toán
- Nêu cách cộng.
- Viết phép cộng.
b. Giữ lại các phép tính cộng giúp hs học thuộc.
c. Cho hs xem sơ đồ; gợi ý giúp hs nhận biết 1+ 4= 5; 4+1=5 ( cùng = 5); tương tự 2+ 3= 3+2
Giải lao.
Quan sát tranh nêu bài toán, TLCH, lập bảng cộng trong phạm vi 5.
Đọc bảng cộng cn, n,l.
Nhận ra khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
3. Hđ 2: Thực hành:
Bt 1: Hd làm cn – giúp hs yếu .
Bt 2: Hd làm cn – giúp hs yếu; lưu ý viết thẳng cột.
Bt 4a): Hd làm cn.
1-Làm vào sgk
2-làm vào vở
 4a)Làm miệng.
D. CC – DD: thi viết bảng cộng trong phạm vi 5. Làm bt ở nhà.
RKN:.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 8: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương ,chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ.
-Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
* HS khá giỏi : Biết trẻ em có gia đình, có cha mẹ.
-Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ . 
II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Giới thiệu bài: Gia đình em.
2. Hđ 1: Kể chuyện:
Gv kể nôi dung câu chuyện: Chuyện của bạn Long Hs lắng nghe và thảo luận 
Thảo luận: 
+ Em nhận xét gì về việc làm của bạn Long?	Hs trả lờiLong.
 + Điều đó có thể xảy ra khi bạn Long không vâng lời? 
3. Hđ 2: Hs tự liên hệ
- Trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như
thế nào?
-Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
-Gv tuyên dương những em biết lễ phép, vâng lời 	
cha mẹ, nhắc nhở cả lớp học theo các bạn.
KLC: Trẻ em có quyền được có gia đình, được sống cùng gia đình, được yêu thương chăm sóc, dạy bảo. Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
GDKNS
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ.
CC-DD: nhắc nhở hs thực hiện tốt
Hs lắng nghe và thảo luận
Hs liên hệ theo cặp,trình 
bày trước lớp
Hs lắng nghe
 RKN:......... 
Thứ 5: 15.10.15 
 TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
-Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3(dòng1), bài 5.
II. ĐDDH: Bảng nhom.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát 
B. Bài cũ: hs đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
C. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Luyện tập.
2. HĐ 1: Hd làm bt.
Bt 1: Hd làm cn – giúp hs yếu cộng.
Bt 2: Hd làm cn – viết thẳng cột.
Bt 3: Hd làm cn .
Bt 5: Hd làm cn .
1.Viết kết quả vò sgk.
2.Làm vào vở
3.Làm vào vở
5.Nêu miệng.
IV. CC –DD: Thi tính nhanh. Nhận xét tiết học.
RKN:
Tiếng Việt ( Tiết 7,8)
Âm /Y/
RKN: 
Thứ 6: 16.10.15
Tiếng Việt ( Tiết 9,10)
Luyện tập
 RKN:
TOÁN
Tiết 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết kết quả phép cộngmột số với số 0 ; biết số nào cộng vói số 0 cũng bằng chính số đó ; biết biểu thị tình huốngtrong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- BT: 1,2,3
II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát 
B. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Giới thiệu bài: số 0 trong phép cộng.
2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 =3; 
0 + 3 = 3.
Hd quan sát tranh gợi ý để hs nêu.
Viết bảng 3 + 0 = 3.
Giới thiệu 0 + 3 = 3 tương tự
Cho hs xem hình vẽ cuối cùng nêu câu hỏi giúp hs nhận xét.
Giới thiệu 1 số phép cộng với 0: 2 + 0 =2; 
0 + 2 =2
GV: 1 số cộng với 0 = chính số đó, 0 cộng với 1số = chính số đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Qst nêu b/toán: Lồng thứ nhất có 3 c/ cá, lồng thứ 2 có 0 con cá. Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu c/ cá?
Có 3 c/ cá thêm 0 c/ cá là 3 c/ cá
Đọc 3 cộng 0 = 3; 0 +3 = 3.
3+ 0= 3; 0+3=3 tức là 0+3= 3+0 cùng =3.
Tìm kết quả nêu
3. Hđ 2: Thực hành
Bt 1: Hd làm cn – giúp hs yếu cộng 
Bt 2: Hd làm cn – giúp hs yếu đặt tính
Bt 3: Hd làm cn – giúp hs yếu
Làm vào sgk.
Tính vào vở
Điền số vào sgk. 
C. CC–DD: Nhận xét tiết học V/nhà làm bt.
RKN:. 
 THỦ CÔNG
Tiết 8: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản.
-Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xe ùcó thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
*Hs khéo tay : Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng.
-Có the åxé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
II. ĐDDH: Giấy nháp bút chì. 
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát 
B. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Giới thiệu bài: Xé dán hình cây 
đơn giản.
2. HĐ 1: Hd quan sát nhận xét .
 Cho hsqs hình cây đặt câu hỏi để	Hs quan sát và nhận xét
Hs nhận biết đặc điểm hình dáng
màu sắc của cây ( hình dáng khác
nhau : to, nhỏ, cao, thấp có thân,
lá màu vàng, xanh )	
3. HĐ2 :HD mẫu 
a. Xé hình tán lá cây
+Xé hình tán lá tròn: Lấy giấy màu	HS vẽ, xé hình tán lá tròn
Xanh vẽ và xé dán 1 hình chữ nhật
Xé chỉnh 4 góc cho giống hình tán
Lá cây.	
+Xé tán cây dài:Lấy giấy màu vàng	HS vẽ, xé hình tán lá dài
Vẽ 1 hình chữ nhật, từ hình chữ nhật
Xé 4 góc làm tán lá cây dài.
b. Xé hình thân cây	HS vẽ, xé hình thân cây
Lấy giấy màu tím vẽ, xé HCN dài
Không bằng nhau 
4. HĐ3 : THỰC HÀNH NHÁP	
Yc hs tập vẽ và xé hình cây, Gv theo	HS thực hành nháp HS thực hành nháp
dõi và giúp học sinh yếu
Hs quan sát và nhận xét
HS vẽ, xé hình tán lá tròn
HS vẽ, xé hình tán lá dài
Hs vẽ , xé hình thân cây
Hs thực hành nháp
D. CC –DD:Nhận xét tiết học, chuẩn bị giấy màu và dụng cụ thủ công cho tiết học sau. 
HS nghe nhận xét
 RKN: 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chủ đđiểm:
1- Mục tiêu:
-HS nắm đđược ưu khuyết đđiểm trong tuần và tự đưa ra biện pháp khắc phục 
-Rèn cho học sinh thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
2-Chuẩn bị:
-Nội dung báo cáo tuần 	
Phương hướng tuần ... 
3- Các hoạt động
-Hát: 
*Đánh giá tình hình tuần qua:
-Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo
-Gv nhận xét chung
-Học tập: 
-Chuyên cần:.................
*Văn thể mĩ:
-Hát đầu giờ, giữa giờ:...............................................
-Tham gia đđầy đđủ các buổi thể dục giữa giờ:.............
-Thực hiện vệ sinh lớp học:......................................
-Vệ sinh thân thể:.............................................
- Sinh hoạt theo chủ đđiểm:
.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
*Phương hướng tuần tới
Duy trì sĩ số, nề nếp 
Nhắc nhở học sinh đi học đđều, nghỉ học phải xin phép.
Tham gia tốt các hoạt động
Bồi dưỡng hs giỏi – phụ đạo hs yếu
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLBG T8.doc