Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 9

Toán (tiết 46)

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. MỤC TIÊU.

1. Mục tiêu chung:

- Học sinh làm quen với khái niệm góc, góc vuông, góc không vuông.

 - Biết dùng eke để nhận biết góc, vẽ được góc.

2. Mục tiêu riêng: HS Tài.

- Biết dùng eke để nhận biết góc, vẽ được góc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sử dụng thiết bị PHTT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o điểm.
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tìm xem câu văn thuộc mẫu câu nào ?
- GV kết luận mẫu câu: Ai- là gì ?
- GV y/c HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài.
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phờng ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
* Liên hệ: Các em đều có quyền được tham gia vào câu lạc bộ thiếu nhi
* Bài 3: 
- Nêu tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc và tập làm văn ?
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS tự chọn nội dung.
- GV cho HS thi kể.
- GV cùng lớp nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò :(5')
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ôn bài cho tốt.
- Hs lắng nghe.
- Từng HS bốc phiếu, chuẩn bị và đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi VBT.
- 1 số HS nêu: Cậu bé thông minh, ngời mẹ, không lỡ nhìn, dại gì mà đổi, chiếc áo len
Lắng nghe
- HS chọn câu chuyện để kể..
- HS xung phong kể.
- Hs lắng nghe.
- lắng nghe.
- đọc hai câu trong bài được GV yêu cầu.
- Theo dõi bạn làm bài.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017 
Toán (tiết 47)
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I. MỤC TIÊU. 
1. Mục tiêu chung:
- Giúp học sinh dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
 - Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
- Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
1. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- GV vẽ hình trên bảng lớp.
- Yêu cầu h/s dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
2. Bài mới: (30’).
2.1. Giới thiệu bài.
Trong tiết học hôm nay, chúng ta thực hành nhận biết góc vuông bằng êke.
2.2. Bài tập.
Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông, biết đỉnh và một cạnh cho trước.
- Yêu cầu h/s dùng thước êke để kẻ.
Bài 2. Dùng êke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông.
Bài 3. Yêu cầu h/s quan sát, tưởng tượng hình A, B được ghép từ các hình nào gấp giấy cho h/s quan sát.
Dùng miếng bìa ghép để kiểm tra lại
Bài 4.
Yêu cầu h/s lấy mảnh giấy đã chuẩn bị sẵn để gấp tạo góc vuông như hình sách giáo khoa.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
Góc AOB vuông, góc CEI không vuông.
H/s dùng êke để kẻ góc
Có 4 góc vuông
Có 2 góc vuông
-------------------------------------------------
Tập đọc (tiết 17)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 4)
I.MỤC TIÊU	
1. Mục tiêu chung:
- Tiếp tục kiểm tra phần tập đọc như tiết 1.	
- Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai- làm gì ?	
- HS đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc; đặt câu hỏi để tìm bộ phận câu Ai- làm gì? chính xác.	
- Giáo dục HS có ý thức trong kiểm tra và ôn tập.	
2. Mục tiêu riêng: HS Tài.
- Đọc đúng hai câu bài GV yêu cầu.	
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.	
- sử dụng thiết bị PHTT.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
1 -Kiểm tra bài cũ:(5')
-Viết 3câu theo mẫu: Ai - là gì?
-Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
2-Bài mới:(25’)
a/Giới thiệu bài: (2')
Nêu mục đích, yêu cầu.
b/ Kiểm tra tập đọc (15')
GV thực hiện như tiết 1 với số HS còn lại.
c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(12')
*Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ dới đây:
 Hoa cam,
 Chín lặng.. 
 .mơ
 .hương thơm. 
* Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
 GV treo bảng phụ. 
- 2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV kết luận câu đúng:
 +ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
 + Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
? Chúng ta có quyền được vui chơi không ?
Y/C hs lấy vd câu cấu tạo theo mẫu:
Ai -làm gì?
Ai -thế nào?
Ai -làm gì?
3- Củngcố, dặn dò(5')
- GV nhận xét tiết học.
- Về đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu- HS khác theo dõi.
- HS đọc thầm rồi làm bài tập
- Chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Ai- làm gì ?
- HS làm vở bài tập.
- 2 HS đọc lại câu đúng
HS tháo luận trả lời, nhận xét (có)
- Hs lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, thảo luận với bạn làm bài.
- theo dõi
--------------------------------------------------
Tự nhiên- xã hội (tiết 17)
BÀI 17: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1)
I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
+ Củng cố lại kiến thức đã học về các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
+ Có kỹ năng thực hành những việc đã làm để vệ sinh các cơ quan đã học.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
- Thực hiện được một số việc làm bảo vệ các cơ quan đã học.
* GD HS luôn có ý thức bảo vệ các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
1/ Kiểm tra bài cũ: (5')	
 a/ Nêu cấu tạo của cơ quan thần kinh?
 b/Nêu chức năng của cơ quan thần kinh?
 c/ Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan thần kinh?
2/ Bài mới: (ActivInspire)
2.1.Giới thiệu bài: (1')
2.2.Các hoạt động:25 p
* Hoạt động 1:
- GV cho HS chơi theo đội.
- GV cho 5 HS làm ban giám khảo (những HS giỏi).
- GV phổ biến cách chơi: Khi nghe câu hỏi (lần lượt từng nhóm trưởng lên bốc thăm, GV đọc câu hỏi) nhóm nào giơ thẻ trước thì có quyền trả lời.
Câu hỏi:
1/Nêu cấu tạo của cơ quan hô hấp ?
2/Nêu cấu tạo của cơ quan tuần hoàn ?
3/Nêu cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
4/Nêu cấu tạo của cơ quan thần kinh?
5/ Nêu chức năng của cơ quan hô hấp ?
6/ Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?
7/Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
8/Nêu chức năng của cơ quan thần kinh?
9/ Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trong cơ thể người đã học?
- Ban giám khảo cho điểm từng nhóm sau khi trả lời, phân thắng thua.
3/ Củng cố, dặn dò(5')
- Chúng ta vừa ôn lại bài nào ?.
* Liên hệ: Chúng ta cần phải có trách nhiệm và ý thức bảo vệ các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Về thực hành để giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể người mà chúng ta vừa học.
- Cơ quan thần kinh gồm não và tủy sống.
- Cơ quan thần kinh điều khiển các hoạt động của cơ thế.
-HS tự trả lời.- HS chia thành 4 nhóm.
- 5 em lên ngồi bàn đầu quay mặt xuống.
- HS nghe GV phổ biến luật chơi và chơi theo hướng dẫn.
HS theo dõi, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- Theo dõi bạn chơi.
Chính tả (tiết 18)
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( TIẾT 5)
I- MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
+ Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng (từ tuần 1 - tuần 8).
+Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai, làm gì ?
+ HS học thuộc các bài thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ và đặt câu theo mẫu thành thạo.
+ Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
-Đọc được một khổ cuat bài thơ GV yêu cầu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- sử dụng thiết bị PHTT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
1 -Kiểm tra bài cũ:(5')
-Đọc lại một bài tập đọc mà em thích?
-Đặt câu theo mẫu câu đã học?
2 -Bài mới:(25’)
a/ Giới thiệu bài:(2')
Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tập tiếp để chuẩn bị cho thi giữa học kì 1
b/ Kiểm tra học thuộc lòng:(15') 15 HS..
- Tương tự kiểm tra tập đọc.
c- Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để bổ sung cho từ ngữ được in đậm:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS làm.
- GV có thể hỏi HS vì sao chọn từ đó (khi chữa bài).
 Mỗi bông hoa..tháp xinh xắn.bàn tay tinh xảo.công trình đẹp đẽ, to lớn.
d- Bài tập 3:Viết 3 câu theo mẫu : Ai làm gì?
- GV y/c HS nhắc lại mẫu câu.
- GV y/c HS làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS làm vở bài tập:
 +Mẹ em vá áo.
3- Củng cố, dặn dò (5')
- Về xem lại các bài học thuộc lòng.
- Hs đọc bài.
- Hs đặt câu.
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở bài tập; 2 HS lên bảng.
- HS giải thích- 2 HS đọc lại bài. (đoạn văn hoàn chỉnh).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng tự làm, HS khác làm nháp.
- HS làm vở bài tập.
- Hs lắng nghe
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/10/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 1 tháng 11 năm 2017 
Toán (tiết 48)
ĐỀ - CA - MÉT, HÉC - TÔ - MÉT
I. MỤC TIÊU. 
1. Mục tiêu chung:
- Giúp HS nắm được ký hiệu và tên gọi của đề-ca-mét ( dam ) và héc-tô- mét (hm ).
 - Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm, m.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
- Nắm được ký hiệu và tên gọi của đề-ca-mét ( dam ) và héc-tô- mét (hm ).
II. PHẦN CHUẨN BỊ. 
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
- GV vẽ hình trên bảng lớp.
- Yêu cầu h/s dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
2. Bài mới: (34’). (PowerPoint)
2.1. Giới thiệu bài.
Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m hôm nay cô giới thiệu tiếp với các em đơn vị dùng để đo độ dài là đề - ca – mét và héc – tô - mét.
2.2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- ? Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
2.3. Giới thiệu đề-ca- mét, héc- tô- mét.
- Đê-ca-mét là một đơn vị đo độ dài, đề-ca-mét ký hiệu là: dam; độ dài của 1 đề-ca-mét bằng độ dài 10 mét.
- Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài, 
héc-tô-mét ký hiệu là: hm; độ dài của 1 héc-tô-mét bằng độ dài 100 mét.
2.4. Luyện tập.
Bài 1:
Viết bảng: 1 hm = .m.
- ? 1hm bằng bao nhiêu mét.
Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Yêu cầu h/s làm tiếp.
Bài 2:
4 dam = m
Nhận xét:
- ? 1 dam bằng bao nhiêu mét, 4 dam gấp mấy lần 1 dam, muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét, ta lấy 10 m x 4 = 40 m.
Yêu cầu làm các phần còn lại.
Bài 3:
Tính theo mẫu.
- Yêu cầu h/s làm bài
3. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại các bài tập.
Nghe giới thiệu.
Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét,mét, ki-lô-mét.
Đọc: Đề-ca-mét, viết là dam.
1 dam = 10 m.
Đọc: Héc-tô-mét, viết là hm.
1 hm = 100m.
1hm = 100m.
1hm = 100m
1m =10dm
1dam =10 m
1m =100cm 
1hm = 10dam
1cm =10mm
1km =1000m
1m =1000mm
1 dam = 10 m
Gấp 4 lần.
4 dam = 1 dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m
7 dam = 70 m 
8 hm = 800 m
9 dam = 90 m 
7 hm = 700 m
6 dam = 60 m 
9 hm = 900 m
 5 hm = 500 m
2dam + 3 dam = 5dam
25dam+ 50dam =75dam
8hm + 12hm = 20hm
36hm + 18hm = 54hm
24dam- 10 dam = 14dam
45dam- 25dam= 20dam
67hm - 25hm = 42hm
72hm - 48 hm = 24hm
- theo dõi.
- Lắng nghe.
Đọc: Đề-ca-mét, viết là dam.
1 dam = 10 m.
Đọc: Héc-tô-mét, viết là hm.
1 hm = 100m.
- 1hm = 100m.
1hm = 100m
1m =10dm
----------------------------------------
Tập viết (tiết 9)
ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 8)
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
- Rèn kỹ năng viết và trình bày một đoạn văn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
2.Mục tiêu riêng : HS Tài.
-Rèn kĩ nắng viết. Viết được một câu trong abfi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK, giáo án. Vở bài tập, vở ghi, vở Tiếng việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tài
I. ổn định tổ chức: (1'). 
II. Kiểm tra bài cũ: (4'). 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới: (30'). (PowerPoint)
1- Giới thiệu bài. 
- Gìơ tập làm văn hôm nay chúng ta đi ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I.
2- Giáo viên đọc đề bài, ghi bảng
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 -> 7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
3- Giáo viên phân tích đề.
- Kể về tình cảm của ai đối với em ?
- Người thân của em có thể là những ai?
- Tình cảm ở đây gồm những gì ?
 4- Giáo viên cho học sinh làm vào nháp.
- Cho vài học sinh đọc bài của mình.
- GV: Nhận xét tiết học.
5- cho học sinh làm bài kiểm tra.
- GV thu bài về chấm.
III- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
Nghe giới thiệu bài.
Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em: Ông bà, cô chú, Dì Bác, anh chị ....
- Sự thương yêu, chăm sóc, dạy bảo, nuôi nấng...
- Học sinh làm nháp
- Một vài học sinh đọc bài
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra sau khi đã sửa chữa ở vở nháp.
- Hs lắng nghe.
- Theo dõi bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bạn trả lời.
 - Theo dõi bạn làm bài.
- Hs lắng nghe
--------------------------------------------
Ngày soạn: 31/10/2017 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 2 tháng 11 năm 2017 
Toán (tiết 49)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU. 
1. Mục tiêu chung:
- Giúp học sinh làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự.
- Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
- Đọc được tên một số đơn vị đo độ dài trong bảng.
II. PHẦN CHUẨN BỊ. 
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tài
1. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- ? 1 dam bằng bao nhiêu m.
- ? 1 hm bằng bao nhiêu m.
2. Bài mới: (30’). (ActivInspire)
2.1. Giới thiệu bài.
Trong tiết học hôm nay, chúng ta làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
2.2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Giới thiệu bảng đơn vị chưa có thông tin.
- ? Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài đã học.
- Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
- ? Lớn hơn mét có những đơn vị nào, ta viết các đơn vị này vào phía bên trái của bảng cột mét.
- ? Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần.
Viết dam vào cạnh bên trái của mét (Viết bảng).
- ? Đơn vị nào gấp mét 100 lần.
Viết hm vào bảng ( Viết xuống ).
- Tiến hành tương tự.
- Đưa ra bảng đơn vị đo độ dài.
- Cho HS rút ra nhận xét : Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa học
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Số?
- Gọi 1HS yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS tự nhớ bài học để làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
* Dòng 4,5 dành cho HS giỏi
* Củng cố:Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp kém nhau 10 lần.
Bài 2: Số?
- Cho HS nêu yêu cầu. Hướng dẫn HS làm bài
- GV phát phiếu cho 2 HS làm bài, sau đó gắn lên bảng.
 - Nhận xét, chữa bài. 
* Củng cố : Cách đổi đơn vị đo độ dài
* Dòng 4 dành cho HS giỏi
Bài 3: (45) Tính ( Theo mẫu )
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu để làm bài.
* Cột 2 dành cho HS giỏi
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và lớp nhận xét.
* Củng cố: Nhân , chia số có hai chữ số với số có một chữ số có đơn vị đo độ dài
4. Củng cố, dặn dò : 1' 
- Yêu cầu HS đọc thứ tự 7 đơn vị đo độ dài đã học .
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
- Nhận xét giờ học.
1 dam = 10 m
1 hm = 10 dam
mm, cm, dm, m, dam, hm, km.
Trả lời: Km, hm, dam.
Dam.
1 dam = 10 m
Hm
1 hm = 10 dam = 100 m.
- HS nhìn bảng và lần lượt nêu lên quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau.
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém nhau 10 lần.
- HS đọc thầm nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được.
- Lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
1km = 10 hm 1m = 10 dm
1km = 1000 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1m = 1000 mm
1hm = 100m 1dam = 10m 1dm = 10 cm 1cm = 10mm
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm vào SGK.
- Đối chiếu bài trên bảng, nhận xét.
8hm =800 m 9hm =9000dm
7dam =70 m 
3dam = 30 m
8m = 80 dm 6m = 600 cm
8cm = 80 mm 
4dm =400mm 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên chữa bài.
25m x 2 = 50 m 
15km x 4 = 60 km 
34cm x 6 = 204 cm 
36hm : 3 = 12 hm
70km : 7 = 10 km
55dm : 5 = 11dm
- 2 HS đọc .
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém nhau 10 lần.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
- Theo dõi bạn trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Theo doi bạn trả lời.
- Đọc lại theo bạn.
- Làm đc hai phép tính đầu dưới sự giúp đỡ của GV.
Theo dõi bạn làm bài.
Theo dõi bạn làm bài
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1.Mục tiêu chung:
: Tiếp tục ôn tập đọc, học thuộc lòng. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. 
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
- Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài:
- Đọc được câu mà GV yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sử dụng thiết bị PHTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tài
1.Tổ chức1'
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 30' (PowerPoint)
3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
3.2. Kiểm tra HTL: Kiểm tra 6 em
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
- GV nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ được in đậm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung đoạn văn.
- Treo bảng phụ, nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước.
- Mời 1HS làm trên bảng phụ. 
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng phụ.
Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu văn mình vừa đặt.
4. Củng cố, dặn dò: 3'
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những HS chưa có điểm HTL, về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm , xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 2 phút.
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT.
* Lời giải: Cái tháp xinh xắn; bàn tay tinh xảo; công trình đẹp đẽ, tinh tế
.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp chữa bài trong VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- HS làm việc cá nhân. Mỗi em suy nghĩ , viết câu văn mình đặt vào VBT.
- 3, 4 HS đọc câu văn mình vừa đặt.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đặt được câu hay và đúng.
- VD : * Chúng em tập thể dục.
 * Bạn Hoa đang viết bài.
* Những con kiến mải miết tha mồi về tổ.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Đọc câu GV yêu cầu.
- Theo dõi bạn làm.
- Theo dõi bạn làm.
------------------------------
Chính tả (tiết 18)
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (TIẾT 6)
I- MỤC TIÊU:	
 1. Mục tiêu chung:
+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; củng cố vốn từ, dấu phẩy trong câu.
 + Đọc đúng, thuộc và hay, hiểu nghĩa các từ và biết dùng dấu phẩy ngăn cách các bộ phận trạng ngữ, các bộ phận đồng chức.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
- Đọc dduojc hai câu trong bài GV yêu cầu.	
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Sử dụng thiết bị PHTT.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ của Tài
I- Kiểm tra bài cũ(5'):
-Đọc lại một bài tập đọc mà em thích?
-Đặt câu theo mẫu: Ai - là gì?
II-Bài mới: (PowerPoint)
a/Giới thiệu bài:(3')
- Chúng ta tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho thi giữa học kì 1
b/ Kiểm tra Học thuộc lòng:(15')
- Kiểm tra như tiết trước. 
c/ Hướng dẫn hs làm bài tập:
* Bài tập 2: :Điền từ thích hợp vào chỗ trống để bổ sung cho từ ngữ được in đậm:
- Chú ý đọc (  ) là dấu “chấm lửng” hoặc “ba chấm”.
- GV chỉ bảng lớp có viết câu văn, giải thích và nêu câu hỏi cho HS so sánh bài 2 ở tiết 5.
- Yêu cầu HS chọn từ để điền cho đúng:
 màu xanh non.Chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tơi, chị hoa hồng đỏ thắmvườn xuân rực rỡ.
- GV cùng HS chữa bài, chú ý hỏi để HS giải thích vì sao chọn từ đó.
* Bài tập 3: Điền dấu phẩy.
Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
 a/Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
 b/Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. 
Chú ý: GV nhấn mạnh cách tìm chỗ ghi dấu phẩy (trạng ngữ, các bộ phận đồng chức trong câu)
III- Củng cố, dặn dò:(5')
Liên hệ: Môi chúng ta ai cũng có quyền được học hành	
- Về đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát làm bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
3- HS lên bảng, dưới làm vở bài tập.
- 2 HS đọc lại bài đúng, ngắt hơi sau dấu phẩy.
- Hs lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát trên bảng.
- Theo dõi bạn làm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-------------------------------
Ngày soạn: 1/11/2017 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3tháng 11 năm 2017 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
- Biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết đổi đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
Củng cố các phép tính về số đo độ dài, cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
Sử dụng các đơn vị đo độ dài trong cuộc sống.
2. Mục tiêu riêng: HS Tài
-Biets đọc tên số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Sử dụng thiết bị PHTT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tài
1.Tổ chức: ( 2') Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 4' 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
- Gọi HS nhận xét
-GV Nhận xét.
3. Bài mới: 27' (ActivInspire)
3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 
- Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng, yêu cầu 1 em đo đoạn thẳng AB
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? 
- GV viết lên bảng: 1 m 9 cm
- HD đọc: một mét chín xăng- ti- mét
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu lại mẫu viết ở dòng thứ nhất.
- GV nêu tiếp mẫu viết ở dòng thứ 2
- Yêu cầu HS tự làm các câu ở cột bên phải vào SGK.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
* Dòng 4,5 dành cho HS giỏi
- Nhận xét
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Mời 2 HS làm bảng lớp.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3 Điền dấu :
-Nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gợi ý để HS tìm nhiều cách làm khác nhau.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
* Cột 2 dành cho HS giỏi
4. Củng cố, dặn dò : 2' 
 - Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Về học thuộc bảng đơn vị đo độ dài .
- Yêu cầu những HS K G về làm các phần còn lại của BT 1b , BT2, BT3 .
- Lớp trưởng báo cáo 
- 3 e

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9 ly.doc