Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 14

 Tiết 1 CHÀO CỜ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 Tiết 2 TIẾNG VIỆT

Bài 14A. NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP ( Tiết 1)

I. Mục tiêu.

- Đọc - hiểu bài Chuỗi ngọc lam.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Tài liệu phương tiện.

- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n văn nghệ lên điều hành
2. Giới thiệu bài
- NT lấy đồ dùng
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản 
* HĐ 4. ( T 70) Đọc và trả lời câu hỏi
- Nhờ có t/c nào, đá vôi được dùng để tạc tượng?
+ Nhờ có tính chất không cứng lắm, đá vôi được dùng để tạc tượng.
- Cách bảo quản xi măng
+ Từ tính chất của xi măng, cần bảo quản xi măng ở nơi khô ráo, tránh gặp nước,
- Hoạt động cá nhân
B. Hoạt động thực hành
* HĐ ( T 71)
* TH BVMT: a, Tại sao cần khai thác đá vôi hợp lí?
*TH Biển đảo: hầu hết các đảo và quần đảo của nước ta đều là núi đá vôi như Vinh Hạ Long... là một trong những di sản thiên nhiên thế giới được Unetsco công nhận vậy chungs ta cần làm gì để bảo các đảo và quàn đảo này?t
b, Việc sản xuất xi măng gây ảnh hưởng gì đến môi trường
* GD: 
- Hoạt động nhóm
- Các dãy núi đá vôi chỉ có lượng nhất định vì vậy cần khai thác hợp lí để đảm bảo cảnh quan thiên nhiên, tránh gây ô nhiễm môi trường sống.
- Không vứt rác bừa bãi, báo cho người lớn biết khi có người cố tình xâm hại các đảo đó ( như đập đá để lấy đá..)
Gây ô nhiễm môi trường do khói, bụi
C. Hoạt động ứng dụng 
Giữ nguyên nội dung 
Tiết 5 TĂNG THỜI LƯỢNG ( MÔN TOÁN)
ÔN LUYỆN
 I. Môc tiªu: Gióp hs:
- Cñng cè c¸ch chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn th­¬ng t×m ®­îc lµ sè thËp ph©n
- Gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn chia sè thËp ph©n
* HSCNK: Làm thêm được BT2B
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A/H§ 1:Khởi động
B/H§ 2: LuyÖn tËp
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:
-Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n vµ nªu c¸ch lµm
-Gv yªu cÇu hs lµm bµi 
-Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n
-Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm 
Bµi 2 : §Æt tÝnh råi tÝnh.ViÕt th­¬ng vµ sè d­ vµo chç chÊm:
a) 73: 12
 73: 12 = ....... ( dư ....)
* b) 35:58 ( HSCNK) 
35; 58 = ...... ( dư .....)
-Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n 
-Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp ®ì nh÷ng hs cßn lóng tóng
-Gv gäi lÇn l­ît 2 hs tr×nh bµy c¸ch lµm 
Bµi 3: 
Một hình chữ nhật có chu vi là 34,8 m, chiều dài hơn chiều rộng là 5,6 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
-Gv yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi to¸n vµ nªu c¸ch lµm
c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß:
-Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc
- HĐTQ điều hành
-Hs ®äc ®Ò bµi råi nªu c¸ch lµm
-Hs lÇn l­ît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm 
a)71 4 
 31 17,75
 30
 20
 0
c) 101 125 
 1010 0,808
 1000
 0
b) 23 8 
 70 2,875
 60
 40
 0
-Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng
-Hs lÇn l­ît gi¶i thÝch c¸ch lµm
-1 hs ®äc ®Ò bµi tr­íc líp
-Hs cã thÓ trao ®æi víi nhau ®Ó t×m c¸ch lµm
- hs lªn b¶ng lµm
a)73 12
 100 6,08
 30
 4
 73:12 =6,08(d­ 0,04) 
b) 35 58
 350 0,60
 20
 35:58= 0,60 (d­ 0,2) 
-Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng
-1 hs ®äc ®Ò bµi tr­íc líp
-1 hs lªn b¶ng lµm
-Hs c¶ líp lµm vµo vë
Nöa chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ:
34,8:2 = 17,4(m)
S¬ ®å: 5,6m
ChiÒu dµi: 1-------------------1--------1 17,4m
ChiÒu réng1-------------------1
ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ:
 (17,4-5,6) :2 = 5,9(m)
ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ:
 5,9+5,6 = 11,5(m)
DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:
 11,5x 5,9 = 67,85(m2)
 §¸p sè : 67,85m2
-Hs nhËn xÐt bµi b¹n lµm ®óng/sai.NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng
__________________________
Tiết 6 LỊCH SỬ
Bài 5. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC. ( Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
Sau bài học, em cần:
- Hiểu được ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Nhận rõ tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương tiêu biểu
* TH TIếng Việt: rèn KN đọc ở HĐ3a; HĐ4a; KN đọc, viết ở HĐ 5
II. Đồ dùng :
 Phiếu BT cho HĐ2 (trang 51)
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung/ Đáp án/Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
2. GTB 
A.Hoạt động cơ bản (trang 47 – 54)
HĐ3. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc
a. HS đọc kĩ đoạn hội thoại * TH TIếng Việt: rèn KN đọc 
c. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Những dẫn chứng về âm mưu và hành động thể hiện quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp là:
+ Ngay sau CM tháng Tám thực dân Pháp quay lại đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, chiếm dần Hà Nội.
+ 18-12-1946, chúng gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội.
- Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Nhà nước ta đã họp và quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Ngày 19-12-1946, Bác Hồ đã kêu gọi toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp.
HĐ4. Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
a. HS đọc thông tin và quan sát các bức ảnh tư liệu (* TH TIếng Việt: rèn KN đọc )
b. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân Hà Nội và cả nước đã diễn ra:
+ Hà Nội : giành giật với địch từng ngôi nhà, từng góc phố... Đồng bào đã khiêng bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa ... ra đường làm chướng ngại vật cản bước quan địch. 
+ Ở các địa phương khác cũng diễn ra rất quyết liệt.
- Ý nghĩa của việc quân dân Hà Nội trong 2 tháng giam chân địch ở thành phố Hà Nội là: để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và các cơ quan rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
HĐ5. Đọc và ghi vào vở.* TH TIếng Việt: rèn KN đọc, viết
- HS đọc và ghi vở những điều mình học được.
B. Hoạt động thực hành (trang 56,57)
H Đ2. HS chép vào vở
H Đ3.
Các Tư liệu lịch sử ở trên thể hiện điều gì?
TL: Thể hiện ý chí quyết tâm cao chống thực dân Pháp, lòng yêu nước của dân tộc ta.
C. Hoạt động ứng dụng (trang 57)
- HĐTQ điều khiển lớp
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc mục tiêu của bài
- Thực hiện theo nhóm
( Đọc bài trong nhóm)
- Trao đổi trong nhóm
 - Báo cáo kết quả
- Thực hiện theo nhóm
( Đọc bài theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng)
- Trao đổi trong nhóm
 - Báo cáo kết quả
- Thực hiện cá nhân
- Đọc và viết vào vở.
- Thực hiện theo nhóm
- Trao đổi trong nhóm
 - Báo cáo kết quả
- hs về nhà thực hiện
_______________________
Tiết 7 TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
________________________
Tiết 8 ĐẠO ĐỨC
Bài 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ 
	- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
Nội dung ( ND sẽ điều chỉnh)
Phương án điều chỉnh/bổ sung/ đáp án
1. Khởi động
- Ban văn nghệ điều khiển
2. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài
- Ghi đầu bài + đọc mục tiêu
A. Hoạt động có bản
vHoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.
v Hoạt động 2: Thảo luận
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát
Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?
* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
 Đọc ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Làm bài tập1: 
Những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái
C. Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3.
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
Bài 14B. HẠT VÀNG LÀNG TA ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là biên bản.
II. Tài liệu phương tiện.
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung/ Đáp án/ Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 8: Tìm hiểu biên bản cuộc họp
	1. Đọc biên bản
	2. Trả lời câu hỏi: 
(1)chọn ý d;
(2) - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
 - Khác: biên bản ko có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND.
 	 So sánh cách kết thức biên bản với cách kết thức đơn:
 Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
 Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.
(3). Tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản: Thời gian, địa điểm họp; TP tham dự; chủ toạ, thư kí; ND họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí.
Ghi nhớ: HS đọc. 
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Những trường hợp cần ghi biên bản
	a) Biên bản đại hội lien đội: vì cần phải ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
	c) BB bàn giao tài sản: vì cần phải ghi lại danh sách tài sản và tình trạng lài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
	e) BB xử lí vi phạm pháp luật về giao thông: vì cần phải có bằng chứng về tình hình vi phạm và cách xử lí.
	g) BB xử lí việc xây dựng nhà trái phép: để làm bằng chứng.
C. Hoạt động ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.
- HĐTQ điều khiển
- Thực hiện cả lớp theo yêu cầu của GV
- Thực hiện theo nhóm
- Thực hiện cùng người thân
__________________________
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
 Bài 14B. HẠT VÀNG LÀNG TA ( Tiết 3)
I. Mục tiêu
 Kể được câu chuyện Pa – xtơ và em bé.
II. Tài liệu phương tiện.
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung/ Đáp án/ Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
HĐ2: Nghe cô KC Pa-xtơ và em bé
HĐ3: Dựa vào tranh mỗi em kể 1 đoạn
HĐ4: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. 
HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.
- HĐTQ điều khiển
- Thực hiện cả lớp
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Trao đổi về nội dung câu chuyện vừa kể.
- Thực hiện cùng người thân
________________________
 Tiết 3	ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
_______________________________
Tiết 4 TOÁN
BÀI 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Em biết:
Thực hiện được phép chia một số thập phân cho một số thập phân
II. Tài liệu phương tiện
Tài liệu hướng dẫn học Toán
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung, Đáp án, HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
- Ban văn nghệ lên điều hành
2. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Chơi trò chơi " Cùng tính nhanh"
	Thực hiện cùng bạn
HĐ2. a) Đọc ...	b) Thảo luận... 	c) Nói
HĐ3. a) Thảo luận... b) Nói ... c) Đọc 
HĐ4. a) Đặt tính rồi tính:
 a- 8,28 3,6 13,632 6,4 7,52 0,16
 108 2,3 083 2,13 11 2 47
 0 192 0
 0
b) Nói ...
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Đặt tính rồi tính:
	a- 16,24 2,9 b- 0,592 0,08 c- 0,3968 0,32
 17 4 5,6 3 2 7,4 76 1,24
 0 0 128
 0
B. Hoạt động ứng dụng
	Hướng dẫn HS thực hiện
- HĐ cặp đôi
- Thực hiện cùng người thân
________________________________
 Tiết 5 TĂNG THỜI LƯỢNG ( MÔN TIẾNG VIỆT)
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
 I. Mục tiêu
- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
* HSCNK : Làm thêm được BT3
i. Chuẩn bị : 
Hệ thống bài tập.
iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:
 Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.
b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.
c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
* Bài tập 3: ( HSCNK) Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ:
- GV cho HS thực hành.
- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng.
- GV và cả lớp đánh giá, cho điểm.
Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HĐTQ điều hành
Lời giải:
 Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Lời giải:
a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.
b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân.
c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
- HS thực hành viết bài.
- HS trình bày miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
__________________________
Tiết 6 kÜ thuËt
CAÉT , KHAÂU , THEÂU TÖÏ CHOÏN (tt)
I. Mục tiêu: 
- Vaän duïng kieán thöùc, kó naêng ñaõ hoïc ñeå thöïc haønh laøm ñöôïc moät saûn phaåm yeâu thích.
- Coù yù thöùc töï phuïc vuï ; giuùp ñôõ gia ñình .
II. Chuẩn bị:
Moät soá saûn phaåm khaâu , theâu ñaõ hoïc .Tranh aûnh caùc baøi ñaõ hoïc .
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoaït ñoâïng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
. A. Khởi động
- Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm .
 B. Baøi môùi :
 1) Giôùi thieäu baøi :
 2) Caùc hoaït ñoäng: 
Hoaït ñoäng 1 : HS thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn .
- Kieåm tra söï chuaån bò nguyeân vaät lieäu , duïng cuï thöïc haønh cuûa HS .
- Phaân chia vò trí cho caùc nhoùm thöïc haønh .
- Ñeán töøng nhoùm quan saùt , höôùng daãn theâm .
- HĐTQ điều hành
- Thöïc haønh noäi dung töï choïn .
Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh 
- Toå chöùc cho caùc nhoùm ñaùnh giaù cheùo theo gôïi yù SGK .
- Nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa caùc nhoùm , caù nhaân .
3. Cuûng coá , daën doø: - Ñaùnh giaù , nhaän xeùt .
	- Giaùo duïc HS coù yù thöùc töï phuïc vuï ; giuùp gia ñình vieäc noäi trôï .
 - Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Nhaéc HS ñoïc tröôùc baøi hoïc sau 
- Baùo caùo keát quaû .
________________________
Tiết 7 TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
__________________________
 Tiết 8 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HỌC BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐƯỢC LỐI SỐNG
BÀI 2: AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY
I. Mục tieu
- Nhaän thaáy ñöôïc taám loøng bao dung, ñoä löôïng cuûa Baùc Hoà .
- Bieát caùch theå hieän tinh thaàn traùch nhieäm khi maéc loãi
- Bieát nhaän loãi vaø söûa loãi cuûa mình
II Chuẩn bị:
Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi baøi taäp.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Baøi cuõ: Baùc chæ muoán caùc chaùu ñöôïc hoïc haønh-
- Em ñaõ hoïc ñöôïc ôû Baùc Hoà ñöùc tính gì trong baøi naøy?
B.Baøi môùi : Ai chaúng coù laàn lôõ tay 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Hoaït ñoäng 1: 
- GV ñoïc ñoaïn truyeän “Ai chaúng coù laàn lôõ tay ”
+ Cho HS laøm treân baûng phuï:
1. Haõy saép xeáp aùcc noäi dung döôùi ñaây theo dieãn bieán caâu chuyeän baèng caùch ñaùnh soá töø 1 ñeán 4 vaøo oâ º tröôùc moãi noäi dung ñoù:
º Ñoàng chí Laâm ruïng rôøi tay chaân, maët taùi meùt, run nhö leân côn soát
º Khi chuyeån moùn quaø quyù naøy leân maùy bay,ñoàng chí Laâm ñaõ laøm gaõy moät caønh lôùn.
º Baùc Hoà voã vai ñoàáng chí nheï nhaøng noùi: “Ai chaúng coù laàn lôõ tay”
º Ñoàng chí Laâm laép baép maõi khoâng thöa ñöôïc caâu gì vôùi Baùc.
+ Moùn quaø quyù ñöôïc nhaéc deán trong caâu chuyeän laø gì?
+ Moùn quaø ñoù ñöôïc duøng ñeå laøm gì? Vì sao moùn quaø ñoù laïi quyù?
2.Hoaït ñoäng 2: 
- GV chia lôùp laøm 6 nhoùm, thaûo luaän :
+Nhaän xeùt veà thaùi ñoä cöû chæ cuûaÑoàng chí Laâm khi laøm gaõy caønh san hoâ
+ Caâu chuyeän coù yù nghóa gì?
3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng
- 1. Nhöõng haønh vi vaø vieäc laøm naøo sau ñaây bieåu hieän tinh thaàn daùm chòu traùch nhieäm? Khoanh troøn vaøo chöõ caùi tröôùc haønh vi vaø vieäc laøm ñoù.( ghi saün treân baûng phuï)
a) Saün saøng noùi xin loãi khi em laøm sai
b) Ñoå loãi cho baïn
c) Tieáp thu yù kieán cuûa cha meï, thaày coâ
d) Luoân coá gaéng hoaøn thaønh nhieäm vuï ñöôïc giao
e) Ngaïi ñoùng goùp yù kieán cho baïn vì sôï maát loøng
2) Em hieåu theá naøo veà caâu danh ngoân sau: Neáu moät ngöôøi sôï traùch nhieäm veà vieäc mình laøm thì ñoù laø moät keû heøn nhaùt
4. Hoaït ñoäng 4 GV cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi:
+ Keå cho baïn nghe caâu chuyeän veà moät laàn em ñaõ töøng maéc loãi vaø caùc giaûi quyeát cuûa em luùc ñoù.
+ Thaûo luaän vaø chia seû nhöõng vieäc em seõ laøm ñeå traùnh(haïn cheá) maéc loãi trong hoïc taäp vaø cuoäc soáng.
5. Cuûng coá, daën doø: 
-Caâu chuyeän naøy coù yù nghóa gì?
Nhaän xeùt tieát hoïc
- HĐTQ điều hành
-HS laéng nghe
HS leân baûng laøm 
- Caùc baïn trong lôùp chæmnh söûa, boå sung
Nhaän xeùt
- HS traû lôøi caù nhaân
-Hoaït ñoäng nhoùm 6
- HS thaûo luaän theo nhoùm- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
-Caùc nhoùm khaùc boå sung
- HS töï nguyeäân leân baûng laøm baøi
Caùc baïn söûa sai, boå sung
HS traû lôøi caù nhaân theo suy nghó cuûa mình
-Hoaït ñoäng nhoùm
- Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi
- Nhaän xeùt
HS traû lôøi
______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
Bài 14C. LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
 Luyện tập nhận biết và sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ.
II. Tài liệu phương tiện.
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung/ Đáp án/ Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
HĐ1: Mỗi em nói 1 câu Ai làm gì? Ai thế nào?
 - Con cá đang bơi. Con chim đang hót. Các bạn học sinh đang đi học.
 - Con cá rất đẹp. Cánh đồng lúa chín vàng
HĐ2: Xếp các từ thành 3 nhóm... 
Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
Tính từ: xa, vời vợi, lớn,
Quan hệ từ: qua, ở, với.
HĐ3: a)Dựa vào nội dung khổ thơ viết đoạn văn ngắn...
VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng 6 trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ân náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại. Thương mẹ biết bao nhiêu
	b) Động tư: làm, đổ, mang lên, đun sôi, đổ xuống, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, dính, thương.
	Tính từ: nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng.
	Quan hệ từ: vậy mà, ở, như của.
HĐ4: Đọc lại đoạn văn..
Hoạt động ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu
- HĐTQ điều khiển
- Thực hiện nhóm.
- Thực hiện theo nhóm
- Thực hiện cá nhân
- Thực hiện theo nhóm
- Thực hiện cùng người thân
__________________________________
Tiết 2 TOÁN
BÀI 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 Em biết:
- Thực hiện được phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép nhân với số thập phân và giải các bài toán có lời văn.
* TH Tiếng Việt: rèn KN đọc, viết ở HĐ4
II. Tài liệu phương tiện
Tài liệu hướng dẫn học Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung, Đáp án, HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
- Ban văn nghệ lên điều hành
2. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
HĐ2. Tìm X:
	a) X x 1,7 = 85	 b) X x 1,28 = 4,48 x 3,84
 X = 85 : 1,7	 X x 1,28 = 17,2032 
 X = 50	 X = 17,2032 : 1,28 	 X X = 13,44
HĐ3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	KQ: a) 6,84 kg	;	b) 8 lít
HĐ4. Giải bài tHDD4 * TH Tiếng Việt: rèn KN đọc, viết 
Bài giải
371,5 mét vải thì may được số bộ quần áo là:
	371,5 : 2,8 = 132 (bộ) và còn thừa 1,9 mét vải.	 Đáp số: 132 bộ và còn thừa 1,9 mét vải
HĐ5. Giải bài toán
Bài giải
Số dư của phép chia 158 : 2,8 là:
158 : 2,8 = 56,42 (dư 0,024)
 Đáp số: 56,42 Dư 0,024
B. Hoạt động ứng dụng
	Hướng dẫn HS thực hiện
- HĐ cá nhân
- HS đọc bài và làm bài vảo vở
- Thực hiện cùng người thân
________________________________
Tiết 3 ĐỊA LÍ
Bài 7. CÔNG NGHIỆP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
Sau bài học, em:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp .
 - Nêu một số sản phẩm của ngành công nghiệp
 - Biết được sự phân bố của một số ngành công nghiệp
 - Chỉ trên bản đồ, lược đồ một số địa phương có các sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp nổi tiếng: bước đầu nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ ( Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...)
* TH biển đảo: Giáo dục cho Hs biển rất có ích đối với nghành công nghiệp dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biểntừ đó giáo dục cho HS ý thức bảo vệ biển.
II. Tài liệu phương tiện
 - Bản đồ kinh tế Việt Nam
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
Hái hoa dân chủ:
? Hãy nêu điều kiện để ngành thủy sản nước ta phát triển.
? Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 5Tuan 14 2017 2018_12219753.doc