Giáo án dạy Tuần 10 - Lớp 4

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

 -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

 - Nhận biết đường cao của hình tam giác.

 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.

 - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

II. Ph­ơng pháp dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 10 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV: + Lược đồ minh họa
 + Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Dương Vân
Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua của dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)
- HS: SGK
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định: 
2- Bài cũ:
3-Bài mới
Hoạt động1:
Hoạt động 2:
4- Củng cố 
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? 
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
- Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
-Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh? Đóng đô ở đâu để noun giặc?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-GV n hận xét, tuyên dương.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó.
5.Dặn dò: - Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
-Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
Hoạt động cả lớp
- 1HS đọc đoạn: Năm 979.Tiền Lê
-HS đọc đoạn tìm câu trả lời.
-Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại
Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông.
- HS trao đổi & nêu ý kiến
-Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi quân xâm lược.Đinh Toàn còn nhỏ không gánh được việc nước.
-HS theo dõi, nêu nhận xét:
Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
-HS lắng nghe.
Các nhóm thảo luận các câu hỏi và trình bày:
- Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm 981. 
 bằng hai con đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ tiến theo đường Lạng Sơn.
-Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: sau đó cho quân chặn đánh ở cửa sông Bạch Đằng và Ải Chi Lăng.
+ Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế của Ngô Quyền, Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc ở cửa sông để đánh địch. Bản thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây. Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra giữa ta và địch. Kết qủa quân thuỷ của địch phải rút lui.
+Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở Ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.
- Kết quả: Quân giặc bị chết quá nửa. Tướng giặc bị chết. Cuộc kháng chiến của ta hoàn toàn thắng lợi.
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.
-HS lắng nghe.
..
ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Môc tiªu
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào bảng lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. §å dïng d¹y häc
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2.Bài mới
a.GTB
HĐ1:
HĐ2:
HĐ 3:
3. Củng cố dặn dò:
+ Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó?
+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng.
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu mục tiêu bài học
b. Tìm hiểu bài
Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- HS quan sát H1 ở bài 5, ảnh, mục I SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét.
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lý và khí hậu của Đà Lạt?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 2 bức tranh về hồ Xuân Hương và thác Cam ly và nêu:
+ Hãy tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam ly trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt.
+ Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam ly?
+ Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên 1 số thác nước đẹp của Đà Lạt?
- HS cả lớp xem tranh ảnh về một số cảnh đẹp của Đà Lạt 
Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
- HS quan sát H3 và mục 2 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- HS quan sát H4 thảo luận 
Nhóm 1:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là TP của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa rau, quả ở Đà Lạt?
Nhóm 2:
+ Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
Nhóm 3:
+ Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
Giáo viên: Đà Lạt ngoài thế mạnh về du lịch, Đà Lạt còn là một vùng hoa, quả, ra xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị cao
- Về nhà đọc bài và học thuộc bài học trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nước làm thuỷ lợi.
- Vì rừng có nhiều gỗ và các lâm sản quí.
- Học sinh quan sát và trả lời. 
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Ở độ cao 1500m so với mực nước biển.
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ.
- Học sinh làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe 
+ 1 em mô tả hồ Xuân Hương
+ 1 em mô tả thác Cam ly.
* Hồ Xuân Hương: là hồ đẹp nhất ở trung tâm thành phố Đà Lạt. Hồ rộng chừng 5km2, có hình như mặt trăng lưỡi liềm. Quanh hồ rợp bóng những hàng thông, hát tùng reo hát suốt ngày đêm. Khi đi dạo ven Hồ Xuân Hương, có thể nghe tiếng suối chảy róc rách. Một dòng suối đổ vào hồ ở phía Bắc, một dòng thác từ hồ chảy ra phía nam. Cả 2 dòng suối đều mang tên Cam ly. Dòng chảy ra lượn về phía tây, khi cách hồ 2km thì vượt qua những tảng đá hoa cương lớn tạo thành thác Cam ly, cảnh đẹp nổi tiếng của Đà Lạt.
Đà Lạt có không khí mát mẻ quanh năm, lại có nhiều cảnh đẹp tự nhiên, vì thế du lịch ở Đà Lạt rất phát triển. Chúng ta tìm hiểu về ngành du lịch của Đà Lạt
- vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và toả hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác đẹp, nổi tiếng như thác Cam ly, thác Pơ ren.
- Có khí hậu mát mẻ, quanh năm; Có cảnh quan tự nhiên đẹp
- Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời.
Nhóm 1:
- Được trồng quanh năm với diện tích rộng.
- Hoa: lan, cẩm tú cầu, hồng mimôda, cúc...Quả: vải, bom, lê, mận...Rau: xà lách, xú lơ, cải tây, cà chua....
Nhóm 2:
- Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm.
Nhóm 3:
- Tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu; Sau cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và Nam bộ...
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 4)
 I-MỤC TIÊU:
 -Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tực ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc cả chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 II- CHUẨN BỊ : bảng phụ .
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ :
3 Bài mới
-Bài tập 1: 
Ôn tập ( Tiết 3 )
Giới thiệu bài : Ôn tập ( tiết 4 )
-GV hướng dẫn HS luyện tập 
Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm 
-GV cho HS nêu tên bài, số trang:
-GV phát phiếu cho 4 nhóm
-GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng:
HS hát 
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần phải làm để giải đúng bài tập.
-HS mở SGK xem lại 5 bài Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên
-HS viết vào phiếu học tập
+Mở rộng vốn từ: Nhân hậu–Đoàn kết, trang 33
+Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng, trang 62
+Mở rộng vốn từ: Ước mơ
-HS làm việc hoàn thành phiếu trong 10 phút.
-HS trình bày kết quả.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
+Từ cùng nghĩa: 
thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân nghĩa, hiền từ, hiền lành, hiền dịu, phúc hậu, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, bao dung, độ lượng, che chở, cưu mang, .
+Từ trái nghĩa:
Độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, ác nghiệt, hung dữ, bất hoà, lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, bốc lột, cay độc, 
-Trung thực ,trung kiên ,trung nghĩa ,trung hiếu, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, chân thật, thật thà, bộc trực, chính trực, tự tôn, 
-dối trá, gian trá, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm,
 Ước mơ , ao ước ,ước mong ,mơ ước, ước vọng, mơ tưỏng,
-Bài tập 2 :
Bài tập 3
4. Củng cố:
Tìm một thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm đã nêu ở BT1
+ Thương người như thể thương thân:
+Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ:
GV yêu cầu:
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc nội dung 
GV yêu cầu: 
DẤU CÂU:
 - Dấu hai chấm 
 - Dấu ngoặc kép 
-GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời những em yếu.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
-GV giáo dục HS biết vận dụng yêu thương, giúp đỡ mọi người và sống trung thực, biết ước mơ 
5Dặn dò -Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết 5 )
Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-HS thảo luận, trình bày kết quả:
+ Ở hiền gặp lành
+Mộ cây làm chẳng .núi cao.
+Hiền như bụt
+Lành như đất 
+Thương nhau như chị em gái
+Môi hở răng lạnh
+Máu chảy ruột mềm
+Nhường cơm sẻ áo
+Lá lành đùm lá rách 
+Trâu buộc ghét trâu ăn
+Dữ như cọp
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng dã tật 
- Cây ngay không sợ chết đứng 
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm.
+Cầu được ước thấy 
+Ước sao được vậy
+Ước của trái mùa
+Đứng núi này trong núi nọ
-HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ
-Suy nghĩ chọn một thành ngữ, tục ngữ đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ đó.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
+HS tìm trong mục lục các bài
- Dấu hai chấm / 22
- Dấu ngoặc kép / 82
-Viết câu trả lời vào vở bài tập.
TÁC DỤNG
-Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. 
- Hoặc là lời chú thích cho bộ phận đứng trước.
Ví dụ:
+Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
+Bố tôi hỏi: 
Hôm nay, con có đi học võ không?
+Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng  ..
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. 
+Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vein hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm
+ Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Ví dụ: 
Cố tôi thường gọi tôi là “cục cưng” của bố.
Ông tôi thường bảo: “ Các cháu cần học giỏi môn văn để nối nghề của bố”
Chẳng mấy chốc, đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình.
- HS lắng nghe
......................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Môc tiªu
- Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ).
- Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
- RÌn kÜ n¨ng tinh to¸n
II. §å dïng d¹y häc
- Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới 
a. GTB. 
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số : 
c. Luyện tập, thực hành : 
Bài 1: 
Bài 2
Bài 3: 
Bài 4
4.Củng cố- Dặn dò
 - 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- Nêu mục tiêu bài
*/ Phép nhân 241324 x 2 (không nhớ)
- GV viết lên bảng: 241324 x 2.
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
 */Phép nhân 136204 x 4 (có nhớ)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Hãy đọc biểu thức trong bài?
+ Chúng ta tính giá trị của biểu thức 201634 x m với giá trị nào của m ?
+ Muốn tính giá trị của biểu thức 20634 x m với m = 2 ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự.
- GV gọi một HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc: 241324 x 2.
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái).
241324 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 x 2 2 nhân 2 bằng 4,viết 4. 482648 
 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
Vậy 241 324 x 2 = 482 648
- HS đọc: 136204 x 4.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nêu các bước như trên.
- 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.
 341231 214325
 2 4 
 682462 857300
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- Biểu thức 201634 x m.
- Với m = 2, 3, 4, 5.
-Thay chữ m bằng số 2 và tính.
-1 HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm bài vào VBT.
321475 + 423507 x 2 =1168489
609 x 9 - 4845 = 636
Bài giải
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp là: 
850 x 8 = 6 800 (quyển)
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số truyện cả huyện được cấp là:
6800 + 8820 = 15 620 (quyển truyện)
Đáp số: 15620 quyển truyện
...............................................................................................
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 5)
ÔN TẬP TIẾT 5
 I_MỤC TIÊU :
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- HS kha, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
 II- CHUẨN BỊ :
 -phiếu học tập 
. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định
2-Bài cũ 
3- Bài mới
Bài tập 1:
Bài tập 2 
Ôn tập ( tiết 4 )
Giới thiệu bài: Ôn tập (tiết 5 )
Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( số HS còn lại trong lớp )
GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học.
-GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc.
- GV –HS nhận xét .
-GV nhận xét sửa sai.
-Gv yêu cầu: 
-GV yêu cầu HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc trong chủ điểm.
GV cho HS làm bài theo nhóm bằng phiếu
GV nhận xét, chốt nội dung đúng.
HS hát
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi những điều cần nhớ vào bảng.
- Tuần 7:
+ Trung thu độc lập / 66
+ Ở Vương quốc Tương Lai / 70
- Tuần 8:
+ Nếu chúng mình có phép lạ / 76
+Đôi giày ba ta màu xanh / 81
-Tuần 9:
+ Thưa chuyện với mẹ / 85
+ Điều ước của vua Mi-đát / 90
HS làm phiếu học tập 
HS trình bày, HS khác nhận xét.
TÊN BÀI
THỂ LOẠI
NỘI DUNG CHÍNH
GIỌNG ĐỌC
-Trung thu độc lập
-Ở Vương quốc Tương Lai
-Nếu chúng mình có phép lạ.
-Đôi giày ba ta màu xanh .
-Thưa chuyện với mẹ.
-Điều ước của vua Mi-đát
-Văn xuôi 
-Kịch
-Thơ
-Văn xuôi
-Văn xuôi 
-Văn xuôi
- Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
-Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phúc .Ở đó trẻ em là những nhà pháminh góp sức phục vụ cuộc sống .
-Mơ ước của các em nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
-Để vận động em bé lang thang đi học ,chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động , vui sướng vì đã thưởng cho cậu bé đôi giày mà cậu mơ ước 
-Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống, giúp đỡ gia đình nên em đã thuyết phục được mẹ đồng tình với em, em không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém.
-Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng ông hiểu ra rằng: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
-Nhẹ nhàng ,thể hiện niềm tự hào ,tin tưởng .
-Hồn nhiên,háo hức ,ngạc nhiên, thán phục, tự tin,tự hào.
-Hồn nhiên ,vui tươi
-Chậm rãi ,nhẹ nhàng .
- Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiên khi cảm động, nhẹ nhàng.
-Đổi giọng linh hoạt phù hợp với giọng của từng nhân vật: phấn khởi, thoả mãn, sang hoảng hốt, khan cầu, hối hận, lời phán oai vệ.
-Bài tập 3 : 
4- Củng cố:
-GV-HS nhận xét ,sửa sai
-Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm.
-Nhân vật:
-Tính cách :
- GV-HS nhận xét sửa sai
 -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì?
5Dặn dò
 -Về học bài : Thưa chuyện với mẹ ,Điều ước của vua Mi –đát .
Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Đôi giày ba ta màu xanh.
- Thưa chuyện với mẹ.
- Điều ước của vua Mi-đát.
- Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm và thông cảm với ước mơ của trẻ .
-Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích được đi giày đẹp.
- Mẹ Cương: dịu dàng, thương con
- Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Vua Mi-đát: Tham lam nhưng biết hối hận
-Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
-Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống them tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc sẽ mang lại bất hạnh.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 6)
 I-MỤC TIÊU :
 - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 - HS khá, giỏi phân biệt sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
 II- CHUẨN BỊ :
 -Phiếu học tập.
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.On định 
2. Bài cũ 
3 Bài mới
Bài tập 1, 2:
Bài tập 3
-BT4:
4- Củng cố:
On tập ( tiết 5 )
- Giới thiệu bài: On tập ( tiết 6 )
- GV cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu của bài tập.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình, chỉ cần tìm một tiếng.
-GV –HS nhận xét ,sửa sai .
- GV hướng dẫn HS làm BT3
- GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về từ đơn ,từ láy ,từ ghép .
- GV – HS nhận xét , sửa sai , tuyên dương HS .
-GV lưu ý: Nếu HS có cho luỹ tre,cánh đồng, dòng sông là từ ghép thì vẫn chấp nhận.
Gọi HS đọc YC
? Thế nào là danh từ ?
? Thế nào là động từ?
-GV giáo dục HS biết vận dụng những kiến thức trong viết văn, dùng từ.
5Dặn dò – Về tìm các danh từ trong bài .
-Chuẩn bị thi GHKI
-Nhận xét tiết học
HS hát
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-3HS đọc đoạn văn bài tập 1 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình
- Làm vào phiếu học tập .
Tiếng
Am đầu
Vần
Thanh
a)-ao
b)-dưới
-tầm 
-cánh 
d
t
c
ao
ươi
âm
anh
ngang
sắc 
huyền
sắc
-HS đọc yêu cầu BT3
+Từ đơn là từ gồm chỉ một tiếng
+Từ láy là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+Từ ghép là từ được tao ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
-dưới 
-cánh 
-chú, là, luỹ, 
-tre 
-xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, 
rì rào
rung rinh 
thung thăng
bây giờ 
khoai nước 
tuyệt đẹp
hiện ra
xuôi ngược
xanh trong
cao vút 
-HS nêu YC BT4
- Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị ).
- Động từ là những từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sư vật.
Danh từ
Động từ
Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12173326.doc