Tập đọc - kể chuyện : 43 + 44
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong chú giải và các từ: siêng năng, thản nhiên, nghiêm giọng, dành dụm, hũ.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
2. Kĩ năng:
- Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và cụm từ.
- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Sắp xếp được các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
* GDKN sống : Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị.Lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- Yêu lao động, quý trọng công lao động của bản thân và của mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy chiếu( HĐ1)bảng phụ ghi nội dung bài
- HS : SGK
7 ngày : 1 tuần 365 ngày:...tuần?...ngày? - Nêu các dữ kiện của bài - HD làm bài vào vở - Làm bài vào vở, 1em lên bảng làm - Nhận xét - Bổ sung, chốt KQ - GDHS - Nghe KQ: Đáp số: 52 tuần, 1 ngày + Bài 3: Viết (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HD làm bài vào SGK theo cặp - Bổ sung, củng cố về các bước thực hiện phép chia. - Làm bài, đại diện một số cặp nêu KQ - Nghe KQ: a. Đ; b, S 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Nghe, thực hiện. Chính tả (N-V): 29 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu ND bài viết, viết đủ nội dung đoạn 4 của bài. - Củng cố vần vần (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x. 2. Kĩ năng: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. 3. Thái độ : - Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết bài tập 2 - HS : Vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : Lá trầu, đàn trâu - N/ xét sửa sai - Viết trên bảng con 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - HS nghe a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Gọi HS đọc lại đoạn viết - 2 em đọc, lớp đọc thầm - Giúp HS hiểu ND: + Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì ? - 2 em nêu + Hành động của cha giúp con hiểu điều gì ? - Nhận xét bài viết: + Lời nói của người cha được viết như thế nào ? - HS trả lời câu hỏi. - Viết sau dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng. - HD viết bảng con - Viết vào bảng con: làm lụng, sưởi lửa, thọc tay vào lửa. - Quan sát, sửa sai cho HS b. Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - Đọc bài cho HS viết - HD soát lỗi - Tuyên dương bài viết đẹp c. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi - Cho HS làm bài vào VBT, 1 em làm trên bảng phụ - Nhận xét chốt KQ, giải nghĩa 1 số từ + Bài 3a: Tìm tiếng bắt đầu bằng s/ x - Nhận xét, kết luận bài đúng 3. Củng cố: - Nhận xét giờ viết. 4. Dặn dò: HD chuẩn bị bài học sau - Nghe, nhẩm viết bài vào vở - Soát lỗi theo cặp - Bình chọn bài viết theo nhóm,cả lớp - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài, nhận xét KQ - Nghe KQ: Mũi dao, con muỗi. Hạt muối, múi bưởi Núi lửa, nuôi nấng . Tuổi trẻ, tủi thân - 2HS yêu cầu Bài tập - Nêu y/c, làm bài vào VBT, nêu KQ + Đáp án: Sót - xôi - sáng - Nghe - T/ hiện. Thể dục : Tiết 29 BÀI 29 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Đua ngựa”. 2. Kĩ năng: - Yêu cầu tập thực hiện cơ bản đúng 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 3. Thái độ: - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn trật tự. II. Địa điểm phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân Thể dục trường được vệ sinh sạch sẽ. 2. Phương tiện: - GV: Còi, ngựa đua, kẻ sân chơi trò chơi. - HS : Vệ sinh sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Phần mở đầu: - Kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 100 – 200m. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp: - Trò chơi: “ Chui qua hầm”: - Quan sát lớp. Hoạt động 2. Phần cơ bản: a, Bài thể dục phát triển chung: - Ôn: + Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa. - Nêu tên động tác và uốn nắn từng cử động cho HS. - Vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở tập luyện. - Quan sát sửa sai cho HS. - Chia tổ cho Tập 8 động tác của bài TD - Quan sát sửa sai cho HS. b) Trò chơi: ‘‘Đua ngựa”: ) - Nêu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét cho chơi chính thức. - Quan sát biểu dương thi đua Hoạt động 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, hát và vỗ tay theo nhịp. - Cùng Hệ thống bài”. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : - Hô giải tán. - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - Cán sự điều khiển - Cán sự điều khiển. - Tập luyện theo tổ. - HS nghe, thực hiện. - Thực hiện chơi nghiêm túc. - HS thực hiện - Nghe. - Nghe. - Hô “khỏe” Ngày soạn: 10/ 12/ 2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/ 12/ 2017 Tập đọc: 45 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ: rông chiêng, ngọn giáo, thần làng, già làng, nông cụ, chiêng, tập quán. - Hiểu ND: Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. 2. Kĩ năng : - Đọc ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu, cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. 3. Thái độ: - Đoàn kết giữa các dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu (GT bài, giảng từ), bảng phụ (ND bài) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ND bài Hũ bạc của người cha. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Dùng máy chiếu - Chốt ND, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * Hoạt động 1 : Luyện đọc a. Đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, hướng dẫn cách đọc b. Hướng dẫn HS luyện đọc - HD đọc nối câu - HD đọc nối đoạn + HD đọc ngắt nghỉ câu văn đoạn 1 trên máy chiếu - Lớp hát, báo cáo sĩ số - 2HS nêu - Quan sát tranh, nêu ND tranh - Theo dõi SGK - HS chú ý nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc từ khó (đọc 2 lượt) - HS chia đoạn: 3 đoạn (4 phần) - Nghe, 2 em luyện đọc lại - Tiếp nối đọc đoạn kết hợp đọc chú giải SGK. - HS đọc theo nhóm 2, nhận xét. - 4 em thi đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài + HD đọc nối đoạn lần 2, tích hợp - HD đọc theo nhóm Bổ sung, khen ngợi HS đọc tốt. - HD đọc đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi Câu 1: Y/ cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài..Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng mái. Giảng từ: rông chiêng, ngọn giáo Chốt: Nhà rông để sử dụng lâu dài....là nơi tụ họp của mọi người trong làng... - Dùng máy chiếu cho HS so sánh giữa nhà rông và nhà sàn - Lắng nghe - Quan sát, nêu Câu 2: Y/ cầu HS trả lời Giảng từ: thần làng, già làng, nông cụ, chiêng Dùng máy chiếu giới thiệu nông cụ, chiêng. Chốt: Gian đầu được trang trí theo phong tục của người Tây Nguyên.. - Gian đầu được trang trí rất trang nghiêm..chiêng trống dùng khi cúng tế. - Theo dõi, đặt câu Câu 3: Y/ cầu HS nêu câu trả lời Giảng từ: tập quán Chốt: Phong tục tập quán của các dân tộc Tây Nguyên. - Cho HS đọc thầm, nêu ND bài học + Chốt, gắn bảng phụ ghi ND Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. - Liên hệ – GD HS đoàn kết giữa các dân tộc - Gian giữa là nơi có bếp lửa già làng tụ họp bàn việc lớn... bảo vệ buôn làng. - Nghe - Đọc, nêu - 2 em đọc lại - HS nêu theo ý hiểu. - Liên hệ Hoạt động 3.HD luyện đọc lại: - Y/ cầu HS chọn đoạn đọc diễn cảm - Chọn đoạn đọc - Đọc diễn cảm đoạn HS chọn - Theo dõi - HD thi đọc diễn cảm - Nghe, bổ sung, khen ngợi HS 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học – GDHS tình đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước. 5. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài Đôi bạn. - 2 HS thi đọc - HS bình chọn bạn đọc tốt - Nghe - T/ hiện Toán: 73 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN ( Tr 74) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng bảng nhân. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được bảng nhân để làm tính và giải toán. 3. Thái độ : - Có ý thức học thuộc bảng nhân. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu (bài mới, bài 2) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9. - Nhận xét, bổ sung 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.1. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. HĐ1. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân: - Dùng máy chiếu giới thiệu bảng nhân. + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1- 10 là các thừa số. - 4 HS đọc - HS nghe - Quan sát, nêu + Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng. + Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân b. HĐ2. HD cách sử dụng bảng nhân: - GV nêu VD: 4 x 3 = ? - Nêu két quả + Tìm 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4 Vậy 4 x 3 = 12 - Nghe. - HS nối tiếp tìm ví dụ khác - 2 HS nêu yêu cầu bài tập, nêu phép tính mẫu - HS làm bài, nêu kết quả. c. HĐ 3. Thực hành: + Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống ( theo mẫu) : - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Bổ sung, kết luận + Bài 2: Số? - Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài vào SGK - Dùng máy chiếu chốt KQ đúng . Củng cố về tìm thừa số chưa biết + Bài 3: Giải toán - Viết tóm tắt theo lời HS nêu lên bảng - Cho HS nêu cách giải - Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng (HDHS giải bài theo nhiều cách) - Cùng chữa bài chốt KQ: Củng cố về giải toán có lời văn có hai bước tính. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài học sau - Nhận xét - Nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu - Làm bài vào SGK, lần lượt nêu KQ - KQ: 8, 32, 4, 56, 8, 7, 90 , 10, 9 - Nghe - Đọc bài toán, phân tích bài toán, lựa chọn cách tóm tắt và nêu tóm tắt - Suy nghĩ, nêu - Làm bài, nhận xét KQ - Nhận xét Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương có là: 8 + 24 = 32 (huy chương) Đáp số: 32 huy chương - Nghe - Nghe - Thực hiện. Tập viết: 15 ÔN CHỮ HOA L I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa tên riêng, câu ứng dụng, viết đủ nội dung bài. - Củng cố quy tŕnh viết chữ hoa L. 2. Kĩ năng: - Viết đúng đẹp chữ hoa, tên riêng và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ. 3. Thái độ: - Có ý thức luyện chữ II. Đồ dùng Dạy học : - GV: Mẫu chữ hoa L trên tên riêng, bảng phụ viết câu ứng dụng - HS : VTV, bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra: - KT bài viết ở nhà của HS 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1: HD viết bảng con - Chuẩn bị vở - Chú ý - Yêu cầu HS quan sát trong vở tập viết - Quan sát, nêu chữ hoa và nêu chữ hoa Cho HS quan chữ hoa, kết hợp nhắc - HS nghe, quan sát lại cách viết. Cho HS viết chữ hoa trên bảng con - Viết bài, nhận xét Quan sát, sửa sai cho HS - HD Luyện viết từ ứng dụng. Gắn bảng từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng: Lê Lợi Giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng - Lắng nghe dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh. HD viết bảng con - Viết bảng con 2 lần. Quan sát, sửa sai cho HS - Gắn bảng phụ viết câu ứng dụng, giải nghĩa câu ứng dụng. GDHD về cách nói năng hằng ngày. - Đọc, nghe b. HĐ 2: HD viết vào vở. Nêu yêu cầu - Chú ý HD viết bài theo mẫu - Viết bài theo y/c Y/ cầu HS bình chọn bài viết đẹp - Bình chọn bài viết theo nhóm, cả lớp Tuyên dương HS có bài viết đẹp 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Theo dõi 4. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài sau Ôn chữ hoa M. - Lắng nghe - T/ hiện. Tự nhiên và xã hội : Tiết 29 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết một số hoạt động ở bưu điện, đài phát thanh truyền, đài truyền hình trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Kể tên được một số hoạt động trên. - Thấy được ích lợi của các hoạt động trên trong đời sống. 3. Thái độ: - HS biết giữ trật tự, bảo vệ khi tới bưu điện. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Máy điện thoại di động( HĐ 3) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các cơ quan ở xã em? - Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức HĐ1. Thảo luận nhóm : - Bước 1: Thảo luận nhóm theo gợi ý : + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những hoạt động ở đó? + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ? Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và trong nước với nước ngoài. HĐ2. Làm việc theo nhóm đôi : + GV chia nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình. - GV nhận xét và kết luận. HĐ3. Chơi trò chơi: * Tiến hành: 1 số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng. 3. Củng cố: - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc? - Đánh giá tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem trước bài 30. - Nhận xét. - HS nêu. - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận nhóm theo gợi ý. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS tiến hành chơi. - HS tham gia trò chơi. + 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà. + 1 số khác chơi gọi điện thoại. - HS nối tiếp nêu. - Nghe, thực hiện. Âm nhạc : Tiết 15 HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (Tiếp) GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời 2. 2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. 3. Thái độ: - HS yêu thích các bài hát dân ca, các loại nhạc cụ dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Máy chiếu ( HĐ 2). IIICác hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, sửa chữa. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung bài học. 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức HĐ 1. Dạy hát bài Ngày mùa vui (lời 2) - Cho HS nghe và ôn lại lời 1 của bài hát. - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm - HD tập đọc lời ca lời 2 từng câu theo âm hình tiết tấu. - Trình bày mẫu bài hát. - Tổ chức cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. * Chỉ định HS có năng khiếu lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp 1 số động tác phụ họa. - GV nhận xét – đánh giá. HĐ 2. Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: - Giới thiệu tên gọi, hình dáng, đặc điểm, âm thanh của 3 loại nhạc cụ dân tộc trên máy chiếu: đàn nguyệt (đàn kìm), đàn bầu (độc huyền cầm), đàn tranh (đàn thập lục). - Cho HS nhắc lại tên, hình dáng từng nhạc cụ - Cho HS nhận biết các nhạc cụ trong dàn nhạc biểu diễn nhạc cụ dân tộc. 3. Củng cố: - Cho HS nhắc lại tên 3 loại nhạc cụ, kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà em biết. - Cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. 4. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ. - HS hát bài : Con chim non - HS lắng nghe. - Hát ôn lời 1. - Thực hiện theo y/c. - Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu. - Lắng nghe cảm nhận. - Tập hát theo HD của giáo viên. - Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - Lắng nghe, quan sát trên máy chiếu, ghi nhớ. - Thực hiện. - Nhận biết các nhạc cụ . - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ. Ngày soạn: 12 / 12/ 2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 / 12/ 2017 Toán: 74 GIỚI THIỆU BẢNG CHIA( Tr 75) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng bảng chia. 2. Kĩ năng: - Vận dụng bảng chia để làm tính, giải toán chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu( HĐ 1) - HS : SGK, 8 hình tam giác III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/ cầu HS đọc bảng chia 6,7,8,9 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1. Giới thiệu cấu tạo bảng chia - Dùng máy chiếu giới thiệu bảng chia. + Hàng đầu tiên là thương. - Lớp hát, báo cáo sĩ số - 4 em đọc, nhận xét - Chú ý - Theo dõi + Cột đầu tiên là số chia - Theo dõi. + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số và 1 ô là số bị chia. b. HĐ 2. HD cách sử dụng bảng chia: - Nêu VD: 12: 4 = ? - HS theo dõi và quan sát, trả lời. + Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của số 12 và 4, Vậy 12 : 4 = 3 - Cho HS lấy ví dụ khác trong bảng chia - 2HS lấy ví dụ khác trong bảng chia. c. HĐ 3. HD thực hành: + Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập, nêu phép tính mẫu - Cho HS làm bài vào SGK - HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu lần lượt KQ - HS nêu KQ, nhận xét - Nghe, chốt KQ + Bài 2: Số ? - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số bị chia, số chia chưa biết ta làm như thế nào ? - 2HS nêu - Cho HS làm bài vào SGK - HS làm vào SGK, nêu miệng kết quả - Dùng máy chiếu chốt KQ Củng cố về tìm thương, tìm số bị chia, số chia. - Nhận xét - Nghe + Bài 3: Giải toán + Bài 4: Xếp 8 tam giác thành HCN - Viết tóm tắt lên bảng - Đọc bài toán, phân tích bài toán, nêu tóm tắt - HS nêu cách giải. - Theo dõi - Làm vào vở bài 3, nhắc HS làm xong trước làm thêm bài 4. 1HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. - Nghe KQ: Minh đã đọc được số trang là: 132: 4 = 33(trang) Minh c̣òn phải đọc số trang nữa là: 132 – 33 = 99(trang) Đáp số: 99 trang - Y/cầu lớp nêu cách giải. - HD làm bài 4 trên máy chiếu - Giao nhiệm vụ cho HS - Chữa bài, chốt KQ - GDHS Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. Củng cố cách xếp hình. 4. Củng cố: - Cho HS dựa vào bảng chia tính KQ phép tính: 40:8 ; 63: 7 - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài sau. Luyện tập. - 2 HS nêu - Nghe - Thực hiện Luyện từ và câu : 15 TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, biết điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống. - Biết viết, nói câu có hình ảnh so sánh. 2. Kĩ năng : - Điền được từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. - Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh. - Điền được từ ngữ vào câu có hình ảnh so sánh. 3. Thái độ : - Có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu( Bài 2) Bảng phụ bài 3. - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu ND tiết luyện từ tuần 14 - Bổ sung 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - H/ dẫn làm bài tập Bài 1 : Kể tên các dân tộc thiểu số - Cho HS làm bài theo nhóm - 1HS nêu, nhận xét - Chú ý - Nghe - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta theo nhóm 2 - Yêu cầu HS nêu trước lớp ; ghi bảng một số dân tộc. - Đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Dùng máy chiếu cung cấp cho HS thêm một số dân tộc khác. - Chốt ND, GDHS tinh thần đoàn kết - Quan sát - Nghe + Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào VBT - Làm bài cá nhân vào VBT. - Nêu kết quả nối tiếp - N/ xét KQ - Dùng máy chiếu chốt kết quả đúng - Nghe: bậc thang, nhà rông, nhà sàn + Bài 3: Nói, viết câu có hình ảnh so sánh - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh SGK - Quan sát tranh SGK,viết câu có hình ảnh so sánh - Y/ cầu HS làm bài theo nhóm 5 - Trao đổi, viết kết quả vào vở nháp, 1 nhóm viết vào bảng phụ. - N/ xét , bổ sung - Tuyên dương nhóm làm bài tốt Củng cố về câu có hình ảnh so sánh về sự vật - Theo dõi + Bài 4: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài theo cặp - Làm bài, nêu các từ cần điền - Nhận xét, bổ sung a. ...như núi Thái sơn, như nước trong nguồn. b. ...như bôi mỡ. c. .....cao như núi. - Vài em đọc lại câu văn hoàn chỉnh 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài sau. Từ ngữ về thành thị, nông thôn. - Nghe, thực hiện. Chính tả : 30 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu ND đoạn viết; viết đủ nội dung đoạn từ “ Gian đầudùng khi cúng tế » - Phân biệt vần ưi/ ươi, tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. 2. Kĩ năng : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ đúng quy định. 3. Thái độ : - Có ý thức rèn viết II. Đồ dùng dạy học: - HS : vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Mũi dao, con muỗi - Bổ sung 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1: HD viết bảng con - Gọi HS đọc đoạn viết. - Viết bảng con, nhận xét - Chú ý - 2 HS đọc lại. - Hỏi: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? - 2HS nêu - Đoạn văn gồm mấy câu ? - HS trả lời từng câu hỏi. - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? - Nêu chữ khó trong bài - Đọc: gian, thần làng, chiêng trống - Luyện viết vào bảng con. - Nhận xét b. HĐ 2: HD viết bài vào vở - Đọc từng cụm từ - HS nghe, viết vào vở - Quan sát, uốn nắn cho HS - HD HS soát lỗi - Soát lỗi theo cặp bằng bút chì - Cho HS bình chọn bài viết , khen ngợi HS viết có tiến bộ. - Bình chọn bài viết theo nhóm, cả lớp c. HĐ3: HD làm bài tập + Bài 1: Điền vào chỗ trống ưi / ươi ? - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm trong VBT - Làm bài, 1 em làm trên bảng lớp - N/ xét KQ Chốt KQ, giải nghĩa một số từ - Lắng nghe - khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa Gửi thư, sưởi ấm, tưới cây + Bài 3a. Tìm những tiếng - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm 2 -
Tài liệu đính kèm: