Giáo án dạy Tuần 17 - Lớp 4

Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lới nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn truyện.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh bài đọc trong SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 17 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỘNG 3: VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
 - Các nhĩm đăng ký đề tài và đăng ký với lớp: Yêu cầu về cả 2 chủ đề bảo vệ nguồn nước và bảo vệ mơi trường khơng khí
 - HS trình bày đánh giá
 - Nhận xét và cho điểm
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: Bảo vệ giữ gìn vệ sinh trường lớp, xung quanh nhà ở.
5. Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà ơn lại các kiến thức đã học 
 - Xem bài mới
- Hát vui
- HS nhắc lại
- Chia nhĩm nhận hình và hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Trình bày sản phẩm trước lớp
- Đại diện các nhĩm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
- Nhĩm trưởng điều khiển hoạt động theo yêu cầu của GV
- Trình bày sản phẩm
- Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhĩm
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhĩm nghe các thành viên trong nhĩm trình bày
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV yêu cầu
- Các nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhĩm vẽ
- HS nhắc lại tựa bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm: .
..
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ.
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa( SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ”, rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện( cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩa nên đã phát hiện ra 1 quy luật của tự nhiên).
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện( Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các tranh minh họa truyện trong SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi ,trò chơi của các em
 - Nhận xét tuyên dương
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- HS kể chuyện
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay. Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể .Hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ. Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ( sinh năm 1906, mất năm 1972).
 - Ghi tựa bài
- HS nhắc lại
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Kể toàn bộ câu chuyện
 - Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật.
 - Kể lần 2: kết hợp với tranh minh họa
 > Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa
 > Tranh 2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra khỏiphòng khách để làm thí nghiệm .
 > Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma- ri-a xuất hiện vè trêu em.
 > Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra.
 > Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con
- HS nghe
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa.
* Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
 - HS kể chuyện theo nhóm.
 - HS thi kể chuyện. 
 - HS kể toàn bộ câu chuyện
 + Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
 - Nhận xét tuyên dương
- HS đọc 
- HS kể theo nhóm
- HS thi kể từng đoạn 
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
4. Củng cố 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 - Nhận xét 
 - GDHS: Cố gắng học tập, để có kiến thức đầy đủ để trở thành người có ích cho quê hương, đất nước.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
 - Nhớ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Xem bài mới
- HS nhắc lại
- HS kể chuyện
Nhận xét, rút kinh nghiệm: .
..
Thứ tư, ngày soạn: 09/ 12/ 2015
Ngày dạy: 23/ 12/ 2015
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện. 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài 
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về đồ chơi và các vật xung quanh rất ngộ nghỉnh, đáng yêu. 
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa truyện trong SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
+ Công chúa có nguyện vọng gì?
 + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
- Nhận xét tuyên dương
- Rất nhiều mặt trăng
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 - HS quan sát tranh SGK hỏi:
 + Tranh vẽ cảnh gì?
 - Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay.
 - Ghi tựa bài
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS nhắc lại
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn cho HS
 + Đoạn 1: 6 dòng đầu 
 + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo 
 + Đoạn 3: Phần còn lại
 - HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn trong bài
 - HS quan sát tranh minh họa, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải
 - HS luyện đọc theo cặp
 - HS nhận xét về bạn đọc cùng mình
 - HS đọc lại cả bài
 - Nhận xét tuyên dương
 - Đọc mẫu toàn bài giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
c. Tìm hiểu bài 
* HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi
 - Nhà vua lo lắng về điều gì?
 - Nhà vua cho mời các đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
 - Vì sao một lần nữa các các vị thần vàcác nhà khoa học không giúp được nhà vua?
 - Các vị thần các nhà khoa học một lần nữa phải bó tay trước yêu cầu của nhà vua vì họ cho rằng phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. Mà đúng là không thể giấu mặt trăng theo cách đó được.
 - Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
* HS đọc đoạn còn lại 
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
 - Công chúa trả lời thế nào?
 - HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời 
 - Câu trả lời của các em đều đúng. Nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn. Đó cũng chính là nội dung chính của bài.
 - Ghi nội dung chính:
 Cách nghĩ về đồ chơi và các vật xung quanh rất ngộ nghỉnh, đáng yêu. 
- HS tiếp nối đọc nhau từng đoạn 
- Luyện đọc theo cặp 
- HS nhận xét
- HS đọc cả bài
- HS đọc bài
- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại 
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể thấy mặt trăng 
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được 
- Nỗi lo lắng của nhà vua
- HS đọc đoạn còn lại.
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy 1 mặt trăng đang sáng trên bầu trời, 1 mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa
- Khi ta mất 1 chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy.Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên Mặt trăng cũng vậy mọi thứ đều như vậy
- Đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình 
- HS nhắc lại 
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa )
 - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
“Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng 
nàng đã ngủ ‘”
 - Đọc mẫu
 - HS luyện đọc theo nhóm
 - HS thi đọc phân vai 
- HS phân vai, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc như hướng dẫn 
- HS luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc 
4. Củng cố :
 - HS nhắc lại tựa bài 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao?
- GDHS: Yêu thiên nhiên, đất nước cố gắng chăm chỉ học tập thật tốt.
5. Nhận xét – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện đọc lại bài
 - Chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại
- Cách nghĩ của trẻ em khác cách nghĩ của người lớn.
- HS phát biểu
Nhận xét, rút kinh nghiệm: .
..
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ 
 - Làm được BT1, BT2
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 
 - Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS làm bài tập bảng lớp
25863 253 30395 235
253 102 235 129
00563 0689
 506 470
 057 2195
 2115
 0080
 - Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hát vui
- Luyện tập chung
- HS làm bài tập
 Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dấu hiệu chia hết cho 2.
 - Ghi tựa bài
* Trò chơi chơi “ Thi tìm số chia hết cho 2
 - Phổ biến cách chơi 
 + Chia lớp thành hai đội chơi A và B 
 + Tất cả lớp cùng suy nghĩ, mỗi bạn tìm 5 số tự nhiên chia hết cho 2 
 + Bắt đầu cuộc chơi, đọc 5 số tự nhiên chia hết cho 2. Khi đọc xong chỉ và gọi tên một học sinh bất kì( Học sinh 1) đội A 
 + Học sinh 1 đứng lên đọc 5 số tự nhiên chia hết cho 2. Nếu đúng thì được chỉ và gọi tên một bạn khác( học sinh 2) ở đội B. nếu sai hoặc đọc chậm thì chỉ 1 học sinh khác ở đội B. học sinh được chỉ lại đọc 5 số tự nhiên chia hết cho 2
 + Tiếp tục chơi như thế khoảng 5 phút 
 + Ghi các số học sinh tìm được lên bảng( ghi riêng các số không chia hết cho 2 ) 
 + Tổng kết đội nào tìm được nhiều số là đội thắng cuộc
- HS nhắc lại tựa bài 
* Dấu hiệu chia hết cho 2
 + Em đã tìm ra các số chia hết cho 2 như thế nào ?
 - HS đọc lại các số chia hết cho 2 đã tìm được và hỏi Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các số chia hết cho 2?
 - HS nhắc lại và nêu: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2 
 + Những số có tận cùng là những số nào thì không chia hết cho 2 ?
 - HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 trong Toán 4 đồng thời ghi kết luận lên bảng 
=> Kết luận: Vậy, để biết một số có chia hết cho 2 hay không chúng ta chỉ việc nhìn vào số tận cùng của số đó.
b. Số chẵn, số lẻ
 - Giới thiệu: số chia hết cho 2 gọi là số chẵn 
 - HS lấy ví dụ về số chẵên(Chú ý sao cho học sinh lấy đủ các dạng của chữ số tận cùng 0, 2, 4, 6, 8)
 - Các số chẵn là các số có chữ số tận cùng như thế nào?
=> Kết luận lại: Số chia hết cho 2 được gọi là số chẵn. ta cũng có thể nói cách khác các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 được gọi là số chẵn 
 - Giới thiệu về số lẻ tương tự như cách giới thiệu số chẵn 
- Một số học sinh nêu cách làm của mình 
+ Em nghĩ một số bất kì rồi chia nó cho 2
+ Em dựa vào bảng nhân 2 để tìm 
- Đọc, nhận xét các số và trả lời : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các số 0, 2, 4, 6, 8
- Những số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2
- HS nghe và ghi nhớ kết luận 
 - HS nối tiếp nhau nêu ví dụ trước lớp 
- Là các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8
- HS rút ra kết luận: Số không chia hết cho 2 được gọi là số lẻ. hay số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 được gọi là số lẻ 
c. Luyện tập 
 * Bài tập 1:
 - HS nêu yêu cầu 
 - HS tự làm bài, sau đó gọi học sinh chữa bài trước lớp 
 - HS giải thích lí do 
 a. HS1: các số hcia hết cho 2 là 98, 1000, 744, 7536, 5782
 b. HS2: các số không chia hết cho 2 là 35, 89, 867, 84683, 8401
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài tập 2:
 - HS đọc đề bài trước lớp 
 - HS tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
 + Em đã làm thế nào để tìm được 4 số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2?
 - Khi dựa vào dấu hiệu này em có cần quan tâm đến hàng chục của số đó không?
 - Hỏi tương tự với phần b để củng cố về các số không chia hết cho 2 
 - Nhận xét sửa sai
* Bài tập 3: HS khá giỏi
 - HS có thể viết được các số sau: 346, 436, 364, 634
635; 653; 563; 365
* Bài tập 4: HS khá giỏi
 a. 340, 342 , 344, 346, 348, 350
b. 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357
 - Là các số chẵn liên tiếp, bắt đầu từ số 344 đến số 350
 - Là các số lẻ liên tiếp, bắt đầu từ số 8347 đến số 8357
4. Củng cốø:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Dấu hiệu nào chia hết cho 2? Nêu ví dụ
 - GDHS: Nhớ dấu hiệu chia hết cho 2 để thuận tiện cho việc thực hiên chia cho 2.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- Đọc yêu cầu SGK 
- HS làm bài, sau đó 2 học sinh nêu bài làm của mình trước lớp 
 - HS trả lời 
VD: 98 chia hết cho 2 vì có số tận cùng là 8 98:2 = 49 
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- Các số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
- HS tự nêu ví dụ.
Nhận xét, rút kinh nghiệm: .
..
Tập làm văn
	Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn( nội dung ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo đoạn văn( BT1 mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 ( phần nhận xét).
 - Bút dạ và một tờ phiếu khổ to để HS làm BT 1( phần luyện tập).
 - VBT Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại tựa bài
- Trả bài viết cho học sinh bài tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét tuyên dương .
- Luyện tập miêu tả đồ vật
- Phát vở và lắng nghe nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 + Bài văn miêu tả gồm có những phần nào?
 - Tiết học hôm nay giúp các em hiểu kĩ về Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
 - Ghi tựa bài 
- Bài văn miêu tả gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- HS nhắc lại
 b. Nhận xét 
* Bài tập 1, 2, 3:
 - HS đọc yêu cầu BT 1, 2, 3
 - HS làm bài .
 - HS trình bày.
 - Nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 
 - Đưa bảng đã ghi lời giải đúng.
- HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
- Làm theo cặp và trao đổi.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến. 
1) Mở bài
2) Thân bài
3) Kết bài
- Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối đã được tả.
- Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
- Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối. 
- Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
 - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa là giới thiệu đồ vật, hình dáng nêu cảm nhgĩ về dồ vật đó
 - Nhờ các dấu chấm xuống dòng để nhận biết được số đoạn trong bài văn.
c. Ghi nhớ
 - HS đọc nội dung cần ghi nhơ.ù 
 - HSå nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
d. Luyện tập 
* Bài tập 1
 - HS đọc yêu cầu BT + đọc bài “Cây bút máy”
 - HS làm bài vào giấy
 - HS còn lại làm vào VBT
 - HS trình bày. 
 - Nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
 a. Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn .
 b. Đoạn 2: tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
 c. Đoạn 3: tả ngòi bút.
 - Câu mở đầu đoạn 3 “Mở nắp ra em thấy ngồi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ”.
 -Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe truớc khi cất vào cặp”.
 - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào giấy .
- HS còn lại làm vào VBT.
- HS làm bài vào giấy lên bảng dán kết quả làm bài.
* Bài tập 2:
 - HS đọc yêu cầu BT2. 
 - HS làm bài.
 - HS trình bày. 
 - Nhận xét + chốt lại khen những HS viết hay.
- HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân viết vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
 - Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần?
 - GDHS: Ghi nhớ các đặc điểm của bài văn miêu tả đồ vật để làm bài được tốt.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà xem lại bài
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
-gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm: .
..
ĐẠO ĐỨC
Yêu lao động 
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này. HS có khả năng
 - Nêu được ích lợi của lao động- Biết được ý nghĩa của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở trong lớp ,ở trường ,ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
 - GD KNS:
 + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4
 - Tranh ảnh, bài viết HS sưu tầm
III. Hoạt động dạy học: Tiết 2
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
 - Vì sao phải yêu lao động?
 - Nhận xét tuyên dương
- Yêu lao động
- HS đọc
- Vì lao động giúp con người phát triển cuộc sống lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ thực hành làm các bài tập về Yêu lao động.
 - Ghi tựa bài
- HS nhắc lại
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi( BT5-SGK) 
 - Thể hiện nhóm đôi, các em trao đổi thảo luận bài tập 5
 - HS trình bày trước lớp 
 - Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình
- GD KNS: Cơm ăn, áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp đỡ con người sống tốt hơn 
- Thảo luận nói lên ước mơ của mỗi em
- HS trình bày 
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ 
 - HS trình bày, giới thịêu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư lịêu sưu tầm được ở BT 3, 4, 6 
 - Khen những bài viết, tranh vẽ tốt
4. Củng cố 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội 
 - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Tiết sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kỳ 1
- HS trình bày 
- Lớp thảo luận – nhận xét
- HS nhắc lại
Nhận xét, rút kinh nghiệm: .
..
Thứ năm, ngày soạn: 10/ 12/ 2015
Ngày dạy: 24/ 12/ 2015
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?( nội dung ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.( mục III)
 - HS khá giỏi: nói được ít nhất 5 câu kể Ai là gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh( BT3 mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Ba băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? tìm được ở bài tập I. 1 để HS làm bài tập I. 2
 - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở bài tập III. 1
 - Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập III. 2
 - VBT Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Câu kể Ai làm gì thường gồm những bộ phận nào? 
 -Nhận xét tuyên dương
- Câu kể Ai làm gì?
- Câu kể Ai làm gì? Thường gồm 2 bộ phận: bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai (con gì, cái gì); bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi:làm gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - Viết bảng câu văn: Nam đang đá bóng. 
 - Tìm vị ngữ trong câu văn trên? 
 - Xác định từ loại của vị ngữ trong câu.
 Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
 - Ghi tựa bài
 b. Nhận xét 
 * Bài ta

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 4_12228469.doc