Giáo án dạy Tuần 21 - Lớp 4

Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

- Lớp trực tuần nhận xét đánh giá tuần 20

- Ban giám hiệu bổ sung triển khai công tác tuần 21

---------------------------

Tiết 2: TOÁN tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ.

I. Mục tiêu: - Giúp HS:

 -Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.(trường hợp các phân số đơn giản)

II. Ph­ơng tiện dạy học:

 - Bảng phụ, phấn, bảng con.

III. Tiến trình bài dạy:

 

docx 73 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 21 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
-Tranh minh họa quả sầu riêng, bảng phụ ghi câu văn khó đọc.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
13'
6'
14'
5'
A. Mở đầu:
1. æn ®Þnh t/c:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Các hoạt động dạy học:
1. Kh¸m ph¸:
-Dùng tranh ảnh để giới thiệu về chủ điểm, bài đọc .
2. KÕt nèi :
Luyện đọc: 
- Cho 1 HS đọc toàn bài
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài( 3 lượt HS đọc) 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Nêu nghĩa của các từ ngữ chú giải .
- Luyện đọc theo nhóm.
-Cho HS đọc tòan bài. Nhận xét cách đọc .
- GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: ngào ngạt, quyện, tỏa khắp, lác đác, lủng lẳng cao, vút, thẳng đuột
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng 
. Ý 1:hình dáng cây sầu riêng 
- HS đọc lại toàn bài 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
Ý 2: Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng 
3. Thùc hµnh:
*Đọc diễn cảm
-Cho 3 Hs đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
- HS quan sát tranh
- HS nối tiếp đọc theo thứ tự. 
Đoạn 1: Từ đầu...quyến rũ đến kì lạ .
Đoạn 2 :Tiếp đến ..tháng năm ta 
Đoạn 3 : Còn lại 
- Thực hiện theo yêu cầu
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
-Hoa thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen 
-Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .
-Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo
+ Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam 
+ Hương vị quyến rũ kì lạ 
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này 
+ Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê
* Néi dung : Ca ngîi gi¸ trÞ vµ vÎ ®Ñp ®Æc s¾c cña c©y sÇu riªng.
-HS đọc đoạn tìm giọng đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc
------------------------------------------
Soạn ngày: 20/01/2013
Giảng ngày:22/01/2013
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu: 
 	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 	- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 	- Bài tập cần làm: 1; 2 a, b (3 ý đầu)
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 	-Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
12'
18'
5'
A. Mở đầu: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Quy đồng phân số sau:
65 và 38 ; 612 và 49
-GV nhận xét chấm điểm
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸:
 - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu- Ghi bảng 
2. KÕt nèi:
a. Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 
3. Thùc hµnh:
Bài tập 1: Cho HS đọc y/c
 - Bài tập y/c ta làm gì?
GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. 
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình 
Bài tập 2:
-Hãy so sánh 2 phân số và 
 bằng mấy?
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1?
- GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại 
Bài tập 3: BT dành cho HS khá giỏi
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
C. Kết luận:
- Trò chơi: Thi tìm nhanh P/s lớn hơn 1
GV cho các p/s sau:
64 ; 89 ; 710
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau1
-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bài trên bảng
-Mẫu số bằng nhau, tử số 2< 3
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu tử số bàng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
-So sánh hai phân số.
-HS làm bài vào vở:
37 23 ; 78 >58 ; 211 <911
-Nhận xét :
 a, < 
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
b, 12 1; 65 > 1
-Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và có tử số khác 0.
-2 HS thi nói nhanh P/s lớn hơn 1mà GV y/c.
-Làm BT và CB bài sau.
--------------------------
Tiết 2: KỂ CHUYỆN tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu: 
 	- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
 	- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 	-4 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
11'
20'
4
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸:
-Hôm nay cô sẽ kể các em nghe 1 câu chuyện kể về 1con thiên nga tại sao lại bị coi là con vịt xấu xí mời các em nghe chuyện sẽ rõ. Ghi bảng.
2. KÕt nèi:
a.Gv kể chuyện
- GV kể làn 1, kể lần 2 theo tranh minh họa.
3. Thùc hµnh:
 HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập:
*Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng.
- GV gọi vài em đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV treo 4 tranh lên bảng, HS sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
*Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2,3,4.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Ý nghĩa câu chuyện là gì?
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể cho mọi người nghe.
-1 em kể
-Lắng nghe – theo dõi
-HS theo dõi
-2em đọc yêu cầu bài
-Sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện.
-HS đọc
-Kể chuyện trong nhóm
-Thi kể chuyện .
-Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
-CB bài sau
-------------------------------
Tiết 3: THỂ DỤC tiết 43: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
TRÒ CHƠI: " ĐI QUA CẦU"
I. Môc tiªu:
- ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng.
- Häc TC “®i qua cÇu” yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- S©n tr­êng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
- Cßi, d©y nh¶y, dông cô cho TC.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Ch¹y t¹i chç + khëi ®éng
- TC: bÞt m¾t b¾t dª
6– 10’
1- 2’
1 lÇn
2’
1 - 2’
§éi h×nh tËp hîp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2. PhÇn c¬ b¶n:
a, Bµi tËp RLTTCB
- «n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 ch©n
+ Khëi ®éng
+ TËp luyÖn theo tæ
18-22’
10- 12’
§éi h×nh tËp luyÖn
+ + + + + T1
+ + + + + T2
+ + + + + T3
- C¶ líp nh¶y ®ång lo¹t
b, Trß ch¬i vËn ®éng
- Häc TC: §i qua cÇu
+ Nªu tªn TC, phæ biÕn luËt ch¬i.
+ Ch¬i theo tæ.
1 lÇn
7 -8’
§éi h×nh trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- TËp ®éng t¸c håi tÜnh, kÕt hîp hÝt thë s©u
- HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- BTVN: «n nh¶y d©y kiÓu chôm 2 ch©n + TC: ®i qua cÇu.
4 - 6’
1 - 2’
1- 2’
§éi h×nh tËp hîp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
------------------------------------
Tiết 4: LUYỆN TỪ & CÂU tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ:
AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
 	- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
 	- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 	-Bảng phụ
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
10'
5'
8'
5'
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C trước)
- Nhận xét cho điểm HS 
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸:
-Để biết được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? Hôm nay ta học bàighi bảng.
2. KÕt nèi:
Bài tập 1:1 HS đọc nội dung BT1 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài tập 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c làm bài ở VBT
Gọi HS nêu ý kiến – GV chốt ý đúng
Bài tập 3:
- Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? 
+ Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- HS phát biểu 
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng 
Phần ghi nhớ:
3. Thùc hµnh:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài. 3 HS với trình độ khác nhau làm vào BP để chữa bài 
- Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng 
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tốt
- Y/c HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học ; Viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
-3 HS lên bảng
-HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn làm bài vào VBT
-các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn . ( câu 1,2,4,5 )
-Làm bài - nêu ý kiến- lớp nhận xét bổ sung
-Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ.
- CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? ( cụm DT ).
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
-HS đọc YC bài tập
-Làm bài
- Các câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào ?
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
-Học bài và CB bài sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày: 21/01/2013
Giảng ngày:23/01/2013
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN tiết 108: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 	- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
 	- So sánh được một phân số với 1.
 	- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 	- Bài tập cần làm: 1; 2 (5 ý cuối); 3(a, b)
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
5'
8'
8'
5'
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng HS làm bài:
So sánh các phân số sau:
47 và 67 ; 129 và 159 
- Chấm một số vở của HS
- GV chữa bài, nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸:
- Giờ học này ta luyện tập cách so sánh hai p/s cùng mẫu số và với 1.Ghi bảng đề bài.
2. KÕt nèi:
Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét cho điểm HS 
Bài tập 2:
- Cho HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Y/c HS khác đổi chéo vở để kỉêm tra bài lẫn nhau 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài tập 3: a, Y/c HS đọc đề bài 
- Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét chữa bài của HS 
C. Kết luận:
- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 p/s cùng mẫu số và với 1.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng
-So sánh hai p/s
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số
a, b, 
c, d, 
* So sánh phân số với 1.
14 1; 73> 1; 1415 <1
1616 = 1 ; 1411 > 1
- Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các p/s đó
-4 HS lên bảng,lớp làm vở:
a, 15 ; 35 ; 45 ; b, 57 ; 67 ; 87
-HS nhắc lại
----------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC tiết 44: CHỢ TẾT 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
13'
10'
8'
4'
A. Mở đầu:
1. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét,cho điểm
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp đó là những nét đẹp gì? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết đóghi bảng.
2. KÕt nèi:
a. Hướng dẫn luyên đọc: 
- Cho 1 HS đọc toàn bài.
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ trước lớp (3 lượt). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 
+ Người các ấp đi chơ tết trong khung cảnh đẹp ntn?
+ Mỗi người đi chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có những điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. 
* GV chốt lại: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du nhiều màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết 
3. Thùc hµnh:
 Đọc diễn cảm:
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc biểu cảm, thể hiện đúng nội dung bài thơ (từ đầuđến
đuổi theo sau)
- Cho HS luyện đọc diễn cảm .
-Thi đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng câu thơ mình thích.
-Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét ,cho điểm.
C. Kết luận:
-Cho HS liên hệ cảnh chợ tết ở địa phương.
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò : VÒ nhµ HTL đoạn thơ. 
-3 HS đọc
-Lắng nghe
-1 HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối bài theo 2 đoạn:
+Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
-Đọc chú giải
-Luyện đọc theo cặp
+ Mặt trời lên làm đỏ những dãy mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. 
+ Những thằng ccu mặc áo đỏ chạy lon xon ; Các cụ già chống gậy bước lom khom ; 
+ Điểm chung giữa họ là ai cung vui vẻ ; tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hang trên cỏ biếc
+ Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. 
* Nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. 
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
-Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- 2 HS thi đọc thuộc lòng
---------------------------------------
Tiết 4: THỂ DỤC tiết 44: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "ĐI QUA CẦU"
I. Môc tiªu:
- Hs tiÕp tôc «n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- TC: §i qua cÇu. Yªu cÇu n¾m ®­îc c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng. 
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- S©n tr­êng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
- Bµn, ghÕ, d©y nh¶y .
III- Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn ND, yªu cÇu giê häc.
- TËp bµi TD ph¸t triÓn chung
- TC: KÕt b¹n
- Ch¹y t¹i chç
6-10P
1-2P
2-3P
1P
1P
§éi h×nh tËp hîp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2. PhÇn c¬ b¶n:
a, Bµi tËp RLTTCB
- HS «n nh¶y d©y kiÓu chôm 2 ch©n
+ C¶ líp KT
+ C¸ch ®¸nh gi¸
18-22P
16-17P
§éi h×nh tËp luyÖn
+ + + +
 @
b, Trß ch¬i vËn ®éng
- TC: §i qua cÇu
3. PhÇn kÕt thóc:
- Ch¹y chËm th¶ láng tÝch cùc, hÝt thë s©u.
- NX phÇn KT
- BTVN: ¤n nh¶y d©y.
-> NX, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc
2-3P
4-6P
1-2P
2-3P
1P
§éi h×nh trß ch¬i
§éi h×nh tËp hîp
+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +
 @
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày: 22/01/2013
Giảng ngày:24/01/2013
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu: 
 	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 	- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 	- Bài tập cần làm: 1; 2 a, b (3 ý đầu)
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 	-Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
12'
18'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng 
-Quy đồng phân số sau:
65 và 38 ; 612 và 49
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. KÕt nèi:
a. Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 
3. Thùc hµnh:
Bài tập 1: Cho HS đọc y/c
 - Bài tập y/c ta làm gì?
-GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình 
Bài tập 2:
-Hãy so sánh 2 phân số và 
 bằng mấy?
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1?
- GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại 
Bài tập 3: BT dành cho HS khá giỏi
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
-GV nhận xét chữa bài
C. Kết luận:
- Trò chơi: Thi tìm nhanh P/s lớn hơn 1
GV cho các p/s sau:
64 ; 89 ; 710
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau1
-HS nghe
-Mẫu số bằng nhau, tử số 2< 3
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu tử số bàng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
-So sánh hai phân số.
-HS làm bài vào vở:
37 23 ; 78 >58 ; 211 <911
-Nhận xét :
 < 
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
b, 12 1; 65 > 1
-Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và có tử số khác 0.
-2 HS thi nói nhanh P/s lớn hơn 1mà GV y/c.
----------------------------------
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
 	- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 -Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 ý d, e.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
13'
18'
4'
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học – BT2, tiết TLV trước
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Kh¸m ph¸:
Giờ học này ta luyện tạp cách quan sát cây cối theo trình tự hợp lí kết hợp quan sát các giác quan. Ghi bảng đầu bài.
2. KÕt nèi:
* H­íng dÉn h/s lµm c¸c BT sau
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
+ Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34
+ Trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi 
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả 
- GV cùng HS nhận xét bổ sung để có kết quả đúng
- Nhận xét treo bảng phụ và giảng lại cho HS hiểu rõ về từng hình ảnh và so sánh 
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS quan sát một cái cây cụ thể 
- HS dựa vào những gì quan sát được, ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp 
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát 
- Nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS 
C. Kết luận:
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Y/c HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả qs. 
-2 HS đọc
-Lắng nghe
-Ý a và ý b HS làm việc trên phiếu bài tập.
c, Các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà HS thích tự nêu ra.
d, Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả 1 cây ; Bài Cây gạo miêu tả một trái cây cụ thể 
- Trình tự quan sát có hợp lí không?
- Những giác quan nào đã sử dụng?
- Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài?
-CB bài sau
------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 2+3: ÔN TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu: 
 	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 	- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 	- Bài tập cần làm: 1; 2 a, b (3 ý đầu)
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 	-Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1'
12'
18'
5'
A. Bài mới:
1. KTbài cũ:
-Quy đồng phân số sau:
65 và 38 ; 612 và 49
-GV nhận xét chữa bài
B. Các hoạt động dạy học 
1. Kh¸m ph¸: Nêu mục đích yêu cầu - Ghi bảng
2. KÕt nèi:
a. Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 
3. Thùc hµnh:
Bài tập 1:Cho HS đọc y/c
 - Bài tập y/c ta làm gì?
-GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình 
Bài tập 2:
-Hãy so sánh 2 phân số và 
 bằng mấy?
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1?
- GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại 
Bài tập 3: BT dành cho HS khá giỏi
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
C. Kết luận:
- Trò chơi: Thi tìm nhanh P/s lớn hơn 1
GV cho các p/s sau:
64 ; 89 ; 710
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau1
-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét
-Mẫu số bằng nhau, tử số 2< 3
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu tử số bàng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
-So sánh hai phân số.
-HS làm bài vào vở:
37 23 ; 78 >58 ; 211 <911
-Nhận xét :
 < 
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
b, 12 1; 65 > 1
-Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và có tử số khác 0.
-2 HS thi nói nhanh P/s lớn hơn 1mà 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 4 tuan 21 du_12257546.docx