Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 23 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 23:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 45)

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, .

- Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, .

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ngế nhà trường.

2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.

3. GD: GD HS có tình cảm bạn bè, trường lớp. Yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 23 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, phân số có cùng tử số, khác mẫu số và so sánh phân số với 1 để thực hành làm các bài tập có liên quan đến kiến thức đã học.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- Học sinh thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
 - Học sinh thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- Học sinh thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nôi dung giờ luện tập hôm nay?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 23)
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, học sinh biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình KH của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, của các công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ3: Hoạt động cả lớp. 
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Văn học thời Hậu Lê:
- YC HS đọc nội dung SGK/Tr51 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: Dựa vào nội dung SGK, hoàn thành bảng thống kê về nội dung tác giả, tác phẩm văn học, tiêu biểu thời Hậu Lê?
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Văn học thời Hậu Lê phát triển mạnh cả về văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Các tác phẩm văn học tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo; Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi); Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông),...
2. Khoa học thời Hậu Lê.
- YC HS đọc nội dung SGK/Tr52 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: Dựa vào nội dung SGK, lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, các công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê?
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Khoa học thời Hậu Lê cũng phát triển rực rỡ cả khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.Các tác phẩm tiêu biểu: Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên) ; Lam Sơn thực lục; Dư địa chí (Nguyễn Trãi); Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh) 
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? (Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông)
+ Vì sao coi là tiêu biểu nhất? (Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình khoa học.)
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu triều đại nhà Hậu Lê.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Về nội dung tác giả, tác phẩm văn học, tiêu biểu thời Hậu Lê. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- HĐ theo cặp: Về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Đọc bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu nôi dung cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 16/01/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17/01/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 112)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 123)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số. 
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào?Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 123 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
a. 752, 754, 756, 758
b. 750 chia hết cho 2 và 5. Chia hết cho cả 3.
c. 756 chia hết cho 9. Chia hết cho cả 2 và chia hết cho 3.
Bài 2: (Trang 123 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
 a. ; b. 
Bài 3: (Trang 124 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
+ Các phân số bằng là: ; ; 
Bài 4: (Trang 124 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
 + Rút gọn các phân số: 
 = ; = ; = 
+ Quy đồng mẫu số các PS ta được:
 = ; = ; = 
Ta có: < và < 
Vậy các phân số viết theo thứ tự là:
 ; ; 
Bài 5: (Trang 124 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
a) b) chỉ vào hình và giải thích
c) Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2 )
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã luyện tập, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành qui đồng mẫu các phân số. Rút gọn phân số, dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5 và 9.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết nội dung bài luyện tập chung hôm nay chúng ta luyện tập những kiến thức cơ nào?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 45)
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - hoc:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi
HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
HĐ 3: HĐ cá nhân, cả lớp
 HĐ 4: HĐ cá nhân, cả lớp
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai thê nào? Lấy ví dụ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
I. Nhận xét
Bài 1: (Trang 45 - SGK TV4 - Tập 2)
- YC HS đọc đoạn văn (a, b, c - SGK-Trang 45) thảo luận cặp đôi, tìm những câu có chứa dấu gạch ngang
- GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp.
Bài 2: (Trang 45 - SGK TV4 - Tập 2)
- Cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi của bài tập.
- GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu ví dụ cho ghi nhớ.
3. Thực hành.
Bài 1: (Trang 45 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
C1: Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C5: Đánh dấu phần chú thích trong câu. 
C9: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa-xcan; Đánh dấu phần chú thích.
Bài 2: (Trang 45 - SGK TV4 - Tập 2)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, nêu một ví dụ.
VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố tôi hỏi tôi:
- Con gái bố tuần này học hành thế nào?
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để vận dụng sử dụng dấu gạch ngang sao cho đúng trong khi viết.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm ra các câu có chứa dấu gạch ngang.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- Đọc cá nhân.
- Nghe. 
- HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Dấu gạch ngang được sử dụng như thế nào trong câu?
- Nghe.
 Ngày soạn: 17/01/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18/01/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 46) 
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A-kay,...
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học thuộc lòng một khổ thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và tình yêu thương với người mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
 HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy nêu nội dung bài tập đọc giờ học trước: Hoa học trò
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- HS nêu bài thơ gồm mấy khổ (2 khổ)
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Câu 1: (Phụ nữ miền núi đi đâu và làm gì cũng thường địu con theo sau...)
+ Câu 2: (Người mẹ nuôi con, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp. Những công việc đó góp phần vào công việc chống Mĩ cứu nước của dân tộc.)
+ Câu 3: (Lưng đưa nôi và tim hát thành lời...lún sân)
+ Câu 4: (Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng)
c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
 - Luyện đọc theo cặp diễn cảm đoạn thơ: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi...Mai sau con lớn vung chày lún sân"
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ. 
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Ca ngợi tình yêu nước... cứu nước.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được nội dung bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Bản thân các em cần phải làm gì để xứng đáng với thế hệ cha ông đã chiến đấu hy sinh dành độc lập, tự do cho đất nước.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
 - Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- Nghe.
- Đọc thuộc lòng theo cặp, cá nhân.
- Thi đọc
- Nghe.
- Trả lời.
- Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung chính bài học hôm nay? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 113)
phÐp céng ph©n sè
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh: 
- Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
 * HĐ cặp đôi.
* HĐ cá nhân.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Cộng 2 phân số cùng mẫu số:
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các cặp đôi chia sẻ trước lớp.
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: (ND phần qui tắc SGK/trang126)
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 126 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) + = = = 1; 
 b) + = = = 2;
c, d : Tương tự
Bài 2: (Trang 126 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 + = = ; + = = ; 
 + = + 
- Cho HS nhắc lại quy tắc trong SGK.
Bài 3: (Trang 126 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
Hai ô tô chuyển được số gạo là:
 + = (số gạo)
 Đáp số: số gạo trong kho
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài học, ghi nhớ nội dung kiến thức đã học về phép cộng hai phân số có cùng mẫu số để thực hành làm các bài tập về cộng phân số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về cộng hai phân số cùng mẫu số, thực hiện cộng. 
- Đại diện các cặp nối tiếp chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Nghe, đọc qui tắc. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
 - Đọc quy tắc.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 45)
LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
1. KT: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát đúng quy trình, mô tả và thực hành viết được đoạn văn miêu tả.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn có tinh thần tự học hỏi những bài văn hay trong sách báo để viết văn cho tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Thực hành HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ, cá nhân và cả lớp
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn cho biết bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: Đọc hai đoạn văn: “Hoa sầu đâu ; Quả cà chua.” (SGK-Tr 50, 51)
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn nhận xét cách miêu tả của tác giả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đoạn tả: Hoa sầu đâu
+ Tả cả chùm hoa
+ Đặc tả mùi thơm
+ Dùng từ hình ảnh thể hiện tình cảm 
b) Đoạn tả: Quả cà chua
+ Tả từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
+ Tả cà chua với những hình ảnh so sánh, nhân hoá.
Bài 2: (SGK- Trang 42)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài, suy nghĩ, viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
- Gọi 4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn loài hoa hay quả mình chọn tả)
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, bình chọn bạn viết hay nhất. 
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số cây loài hoa hay quả quen thuộc yêu thích ở gia đình em, viết một đoạn văn miêu tả hoa hay quả đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
- HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
 - Nhận xét, bình chọn.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là văn miêu tả cây cối?
- Nghe.
 Ngày soạn: 18/01/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19/01/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 114)
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh: 
- Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Biết cộng 2 phân số khác mẫu số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Cộng 2 phân số khác mẫu số:
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các cặp đôi chia sẻ trước lớp.
 + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? (Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: (ND phần qui tắc SGK/trang126)
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 127 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) = = ; = = 
 => + = + = = 
c, d : Tương tự
Bài 2: (Trang 127 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) + = = + = 
b, c, d : Tương tự
Bài 3: (Trang 127 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
 Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đường là:
 + = (Phần)
 Đáp số: Phần quãng đường
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài học, ghi nhớ nội dung kiến thức đã học về phép cộng hai phân số khác mẫu số để thực hành làm các bài tập.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về cộng hai phân số cùng mẫu số, thực hiện cộng. 
- Đại diện các cặp nối tiếp chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Nghe, đọc qui tắc. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 46)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
1. KT: Làm quen với các câu tục ngũ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục MR, hệ thống hoá vố từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặc câu với các từ đó.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp. 
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu ba từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 52 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung: 2 câu còn lại
Bài 2: (Trang 52 - SGK TV4, tập 2)
- GV nêu một tình huống mẫu để HS hiểu sau đó cho HS thảo luận theo cặp đôi làm bài tập.
- Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV đánh giá một số tình huống các em đưa ra hay và phù hợp.
Bài 3: (Trang 52 - SGK TV4, tập 2)
- GV NX, chốt kết quả đúng: tuyệt vời, tuyệt trần, mê li, như tiên,...
Bài 4: (Trang 52 - SGK TV4, tập 2)
- Yêu cầu HS viết vào vở 2-3 câu.
- Gọi HS đọc câu của mình trước lớp
- GV NX, đánh giá câu đặt của HS
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các từ ngữ trong bài mở rộng vốn từ hôm nay. Khi viết văn các em hãy vận dụng, sử dụng các từ ngữ đó để viết các câu văn, bài văn cho đúng, cho hay
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài tập và ghi bài vào vở. 
- Chia sẻ trước lớp.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài tập và ghi bài vào vở. 
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài tập và ghi bài vào vở. 
- Chia sẻ trước lớp.
 - HS làm bài cá nhân rồi nối tiếp nhau chia sẻ kết quả trước lớp.
- Chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học.
- Nghe.
 Ngày soạn: 19/01/2017
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20/01/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 115)
LUYỆN TẬP (Trang 128)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số
- Trình bày lời giải bài toán.
- Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc