Giáo án dạy Tuần 28 - Lớp 5

TOÁN (TIẾT 136 )

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

 - Biết đổi đơn vị đo thời gian.

2. Kĩ năng:

 Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực hành .

3.Thái độ:

 Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV: Bảng phụ:

2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể

2.Kiểm tra bài cũ:

-Goi 3 HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động .

- Gv gọi hs nhận xét

- GV nhận xét ,củng cố kiến thức

 

docx 82 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 28 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh phải đầu hàng vô điều kiện ? 
+Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng , thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng , đất nước ta đã thống nhất là lúc nào ? 
- Giáo viên kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 
Hoạt động 3 : Ý nghĩa lịch sử 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử . Có thể gợi ý cho HS các câu hỏi sau : 
+ Chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta .?
 + Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ ,quân đội Sài Gòn ,có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta ? - Giáo viên gọi học sinh trình bày ý nghĩa của chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 
- Hs trình bày 
- Gv nhận xét 
 30
Học sinh phát biểu ý kiến ,các học sinh khác bổ sung , cả lớp thống nhất ý kiến như sau : 
Sau Hiệp định Pa-ri , chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở lên hoang mang , lo sợ ,rối loại và yếu thế ,trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn,mạnh .
Mỗi nhóm có 4-6 học sinh cùng đọc sách giáo khoa thảo luận để giải quyết vấn đề .
 + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn . Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ phia đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên Dinh Độc Lập
 + Dựa và sách giáo khoa , lần lượt từng học sinh kể trước nhóm ,các học sinh trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau , Lưu ý các nội dung :
 + Xe tăng 843 ,của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu ,húc vào cổng phụ và bị kẹt lại . 
+ Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập . 
+ Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lên toà nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc dinh . 
 + Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng .
 + Lần lượt từng em kể trước nhóm . Nhấn mạnh: 
 + Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện . 
- 3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm 
Mỗi nhóm chie nêu về 1 vấn đề . các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . 
- Mỗi câu hỏi 1 học sinh trả lời ,học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến : 
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ,cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua và cách mạng đã thành công . 
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rêu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan , Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam .
 + Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 ,lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập
4 đến 6 học sinh tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận , trả lời câu câu hỏi gợi ý của giáo viên để rút ra ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh . 
+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng ,một Chi Lăng , một Đống Đa , một Điện Biên Phủ 
 + Chiến thắng này đã đanhs tan chính quyền và quân đội Sài Gòn ,giải phóng hoàn toàn miền Nam ,chấm dứt 21 năm chiến tranh . Đất nước ta thống nhất . Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc ,thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi . 
- Một số học sinh trình bày trước lớp , học sinh cả lớp theo dõi ,nhận xét .
4.Củng cố: 
- Giáo viên yêu cầu Hs phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975 .
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ các thông tin ,câu chuyện về các tấm gương anh dũng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà các em sưu tầm được . 
- Giáo viên tổng kết nội dung bài : 1giờ 30 phút lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập , cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn . Toàn thắng đã về ta . Để có giờ phút vinh quang chói lọi ấy cả dân tộc Việt Nam đã phải đi trong mưa bom , bão đạn ,anh dũng chiến đầu và hi sinh suốt 21 năm với ý chí quyết tâm “Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù . 
2
Hs phát biểu 
Hs nghe và hát vang bài hát 
5. Dặn dò:
 Dặn HS chuẩn bị bài Hoàn thành thống nhất đất nước.
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
 ******************************************************************
Ngày thứ 5:
Ngày soạn: 24 / 3 / 2016 
Ngày giảng: Thứ sáu , 25 / 3/2016
TOÁN (TIẾT 140 )
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 Gióp HS «n tËp vÒ kh¸i niÖm ph©n sè bao gåm:®äc .viÕt ,biÓu tîng,rót gän, quy ®ång mÉu sè ,so s¸nh ph©n sè.
2. Kĩ năng:
 Tính toán nhanh, chính xác.
3.Thái độ: 
 Yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của một số HS 
- GV nhận xét 
5
- 2 HS đổi vở kiểm tra chéo và nhận xét phần trình bày của bạn
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập một số kiến thức cơ bản về phân số .
1
HS ghe
3.2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- hs đọc yc của bài 
- GV treo tranh vÏ ,yªu cÇu HS viÕt råi ®äc ph©n sè hoÆc hçn sè chØ phÇn ®· t« mµu.
- Hái: Ph©n sè gåm mÊy phÇn? Lµ nh÷ng phÇn nµo ?
- Hái: Trong c¸c ph©n sè viÕt ®ưîc th× mÉu sè cho biÕt g×? Tö sè cho biÕt g× ?
- Hái: Hçn sè gåm mÊy phÇn? Lµ nh÷ng phÇn nµo ?
- Hái: Ph©n sè kÌm theo trong hçn sè cÇn tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g× ?
- Hái: Nªu c¸ch ®äc hçn sè ,cho vÝ dô ? 
 30
- Hs đọc yc 
-HS thùc hiÖn yªu cÇu.
a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 
 4 5 8 8
b) 1 1 ; 2 3 ; 3 2 ; 4 1
 4 4 3 2 
- Ph©n sè gồm 2phÇn:Tö sè vµ mÉu sè .Tö sè lµ sè tù nhiªn viÕt trªn v¹ch ngang ,mÉu sè lµ sè tù nhiªn kh¸c 0 viÕt dưíi v¹ch ngang
+MÉu sè cho biÕt sè phÇn b»ng nhau của đơn vị.
+ Tö sè cho biÕt sè phÇn đã lấy đi hoặc số phần còn lại của đơn vị.
- Hçn sè gåm 2 phÇn,phÇn nguyªn vµ phÇn ph©n sè kÌm theo.
- Ph©n sè kÌm theo trong hçn sè bao giê còng nhá h¬n ®¬n vÞ.
-§äc phÇn nguyªn ,®äc ph©n sè kÌm theo.
Bµi 2: 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- Hái: Rót gän ph©n sè lµm g× ?
- Hái: sö dông tÝnh chÊt nµo ®Ó cã thÓ rót gän ph©n sè ?
- Gäi 1 HS trung b×nh lªn b¶ng lµm,HS 
dưíi líp tù lµm vµo vë.
-Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt ,ch÷a bµi. 
-Hái:Trong c¸c ph©n sè ®· rót gän ph©n sè,h·y chØ ra ph©n sè ®· tèi gi¶m ?
-Hái: Ph©n sè tèi gi¶m cã ®Æc ®iÓm g× ?
- Rót gän ph©n sè.
-T×m ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho cã tö , mÉu bÐ h¬n.
-Khi chia c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè víi mét sè tù nhiªn kh¸c 0 ta ®ưîc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho.
-HS lµm. §¸p sè:
®Òu lµ c¸c ph©n sè ®· tèi gi¶m.
-Tö sè vµ mÉu sè kh«ng cßn cïng chia hÕt cho sè tù nhiªn nµo kh¸c 1.
Bµi 3
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi,th¶o luËn c¸ch lµm ,so s¸nh kÕt qu¶ ,tù ghi vµo vë.
 - Gäi HS ®äc kÕt qu¶ bµi lµm.
- Yªu cÇu gi¶i thÝch c¸ch lµm cña phÇn (b) .
-GV: Chó ý r»ng nÕu mÉu sè nµy chia hÕt cho mÉu sè kia th× khi quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè ,ta lÊy mÉu sè chung lµ mÉu sè lín.
 -Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè.
a) 3 vµ 2 ta cã MSC:20
 4 5
.-B­íc1:Nh©n c¶ tö vµ mÉu sè cña ph©n sè thø nhÊt víi mÉu sè cña ph©n sè thø hai.
-B­íc 2: Nh©n c¶ tö vµ mÉu sè cña ph©n sè thø hai víi mÉu sè cña ph©n sè thø nhÊt.
-(b),(c) tr×nh bÇy t­¬ng tù (a) ;kÕt qu¶ 
b) và 
giữ nguyên
c)
Bµi 4 :
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ gi¶i bµi vµo vë.
- Hái: §Ó ®iÒn dÊu cho ®óng ta ph¶i lµm 
g× ?
- Hái: Cã mÊy quy t¾c ®Ó so s¸nh ph©n sè ? Nh¾c l¹i.
-Yªu cÇu tù lµm vµ gi¶i thÝch.
-GV l­u ý HS cÇn quan s¸t kÜ c¸c ph©n sè xem cã g× ®Æc biÖt tr­íc khi so s¸nh .Tøc lµ quan s¸t ®Ó suy nghÜ xem nªn sö dông c¸ch so s¸nh nµo cho hiÖu qu¶ (chÝnh x¸c).
-HS ®äc ®Ò ,tù lµm vµo vë.
-Ph¶i so s¸nh c¸c ph©n sè ®· cho.
-Cã 2 quy t¾c :so s¸nh 2 ph©n sè cïng mÉu vµ so s¸nh ph©n sè kh¸c mÉu.
-NÕu 2 ph©n sè cïng mÉu sè khi so s¸nh chØ cÇn so s¸nh tö sè víi nhau 
-NÕu 2 ph©n sè chưa cïng mÉu sè th× cÇn ph¶i quy ®ång mÉu sè råi míi so s¸nh c¸c tö sè (ngoµi ra cßn cã thÓ so s¸nh c¸c ph©n sè cïng tö,so s¸nh víi ®¬n vÞ).
Làm bài và chữa bài trên bảng.
Bµi 5 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm.
- HD quan sát tia số và nêu nhận xét về đặc điểm của tia số.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Cho HS gắn phiếu
- Gọi HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
-HS tù lµm.
Quan sát tia số và nêu nhận xét về đặc điểm của tia số.
- Thảo luận làm bài vào SGK, 1 nhóm làm vào bảng phụ.
4.Củng cố: 
 GV tổng kết tiết học.
2
HS nhắc lại.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết 2.
1
Hs nghe 
*****************************************************************************
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 56 )
KIỂM TRA VIẾT
 I.Chính tả (Nghe viết )
 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân SGK Tiếng Việt 5, tập 2
 ( trang 83) “Từ đầu đến cho cháy thành ngọn lửa” . 
 II. Tập làm văn 
 Đề bài: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
**************************************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Tổng kết hoạt động tuần 
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 
II / CHUẨN BỊ
 Giáo viên: Danh sách học sinh được tuyên dương, phê bình.
Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo.
III / CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
 1/ Ổn định: Hát
 2/ Các bước sinh hoạt:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS báo cáo:
Đi học chuyên cần 
Tác phong , đồng phục .
Chuẩn bị bài cũ.
Vệ sinh . 
GV nhận xét qua tuần học 28:
- Ổn định nề nếp đầu giờ.
- Đa số HS có đầy đủ dụng cụ học tập.
- 1 số em tích cực xây dựng bài, học bài, - Làm bài đầy đủ.
- Tuy nhiên còn 1 số em lười học bài cũ, -
* Tuyên dương: Các bạn Hăng say phát biểu, học bài, làm bài tập đầy đủ.( có tên kèm theo )
* Nhắc nhở:
Một số bạn Chưa học bài cũ; chữ viết chưa cẩn thận, trình bày vở chưa được, tập vở chưa giữ gìn cẩn thận.( có tên kèm theo )
Phương hướng tuần 29
- Thực hiện dạy tuần 29, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội qui HS
- Thực hiện phòng chống bệnh Chân - Tay -Miệng
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, 
6.Chơi trò chơi 
- Làm theo lời nói, không làm theo hành động.
 Tổ trưởng tổ 1 báo cáo kết quả theo dõi 
Các tổ khác nhận xét.
 Tổ trưởng tổ 2 báo cáo kết quả theo dõi 
Các tổ khác nhận xét
 Tổ trưởng tổ 3 báo cáo kết quả theo dõi 
Các tổ khác nhận xét
Phân công nhiệm vụ 
- Bích ngọc lớp trưởng, phụ trách chung các hoạt động của lớp.
- Minh Quân lớp phó học tập, phụ trách mảng học tập.
- Khánh Huyền lớp phó lao động, phụ trách lao động, vệ sinh.
- Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách các hoạt động của tổ mình.
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
+ Truy bài 15 phút đầu giờ
+ Kiểm tra vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân
Hs tiến hành chơi 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 29
Ngày thứ 1:
Ngày soạn: / / 
Ngày giảng: / /
TOÁN (TIẾT 141 )
¤n tËp vÒ ph©n sè (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
 Gióp HS : ¤n tËp biÓu t­îng vÒ ph©n sè;tÝnh chÊt b»ng nhau cña ph©n sè ;so s¸nh ph©n sè.
2. Kĩ năng:
 Biết so sánh các phân số bằng nhau.
3.Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ:
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút) 
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gäi HS lµm bµi tËp 5 tiÕt tr­íc 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
5
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng.
1
HS viết vở.
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi tù lµm bµi vµo vë.
-Gäi HS cßn yÕu ®äc kÕt qu¶.
-GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
30
-HS tù lµm ,khoanh vµo ®¸p ¸n D.
Bài 2
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi,tãm t¸t vµ gi¶i.
-Gäi HS trung b×nh tr¶ lêi miÖng ,nÕu kh«ng lµm ®­îc GS gîi ý.
-H·y viÕt ph©n sè biÓu thÞ sè bi tõng mµu so víi toµn bé sè bi ?
-XÐt xem trong c¸c ph©n sè viÕt ®­îc cã ph©n sè nµo b¨ng 1 ?
 4
-HS ®äc vµ tãm t¾t ®Ò.
Cã tÊt c¶ 20 viªn bi
Mµu n©u: 3 viªn 
Mµu xanh: 4 viªn 
Mµu ®á: 5 viªn
Mµu vµng: 8 viªn
1 sè bi mµu.................?
4
- Khoanh ®ưîc vµo c©u B lµ kÕt qu¶ ®óng.
Bài 3
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi ,tù lµm bµi vµo vë.
-Gäi HS ®äc kÕt qu¶.
-Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bæ xung.
-GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
- Hái: Nªu tÝnh chÊt b»ng nhau cña ph©n sè
-HS tù lµm ,kÕt qu¶:
3 = 15 = 9 = 21
2 25 15 35 
5 = 20 
8 32
-HS nhËn xÐt ,ch÷a bµi.
-Nªu cïng nh©n (hoÆc chia )c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè víi mét sè tù nhiªn ta ®­îc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho. 
Bài 4
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi ,tù lµm bµi vµo vë.
-Gäi ý:NhËn xÐt c¸c cÆp ph©n sè ®· cho xem cã thÓ sö dông quy t¾c so s¸nh nµo ?
- Hái: H·y th¶o luËn c¸ch so s¸nh vµ nªu kÕt qu¶ ,gi¶i thÝch c¸ch lµm ?
- Gäi HS tr×nh bÇy kÕt qu¶.
- Gäi 1 HS kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
-HS nhËn xÐt :
a)Hai ph©n sè 3 vµ 2 kh¸c mÉu.
 7 5
b) 5 vµ 5 cïng tØ sè.
 9 8
c) 8 ; vµ 7 (so s¸nh víi ®¬n vÞ)
 7 8
-HS Nªu kÕt qu¶,gi¶i tÝch c¸ch lµm.
Bµi 5
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ th¶o luËn.
- Hái: Bµi yªu cÇu g× ?
- Hái: Muèn s¾p xÕp ®óng tr­íc hÕt ta ph¶i lµm g×?
-Yªu cÇu tù lµm vµo vë. 
-Gäi 1 Hs kh¸ lªn b¶ng tr×nh bÇy.
-GV hái: §èi víi (b) cã mÊy c¸ch lµm?C¸ch nµo thuËn tiÖn h¬n?
-HS ®äc th¶o luËn.
-S¾p xÕp c¸c ph©n sè theo thø tù.
a) BÐ ®Õn lín .
b) Lín ®Õn bÐ.
-CÇn so s¸nh 3 ph©n sè ®· cho.
.
4.Củng cố: 
 GV tổng kết tiết học.
2
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị Ôn tập về số thập phân.
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
*********************************************** TẬP ĐỌC (TIẾT 57 )
 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng các từ khó trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: 
 Biết đọc diễn cảm bài văn. 
3.Thái độ:
 Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ + Bảng phụ
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài “Đất nước”.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
5
3 HS đọc bài.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng
1
HS nghe và viết vở.
3. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó.
- Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô  lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
10
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm theo mẫu cô vừa nêu.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...(đọc 2 lượt)
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
· Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
· Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
· Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
· Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
· Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
· Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
- Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
· Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
· Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
· Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
- Giáo viên chốt: Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi.
- Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
- Giáo viên chốt bổ sung
- Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh.
10
 - Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ và phát biểu.
· Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
· Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn Giu-li-ét-ta: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
· Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
· Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
· Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
· “Sực tỉnh lao ra”.
- 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
· Ma-ri-ô quyết định nhường bạn ôm lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kịp phản ứng khác.
· Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
· Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt.
- Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ 
- Ví dụ: · Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
· Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình
c) Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
- Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. //
- “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
12
- Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung chính của bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện tổ thi đua đọc diễn cảm.
4.Củng cố: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài đọc.
- GV tổng kết tiết học
2
- HS nhắc lại
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Con gái.
1
************************************************ CHÍNH TẢ (TIẾT 29 )
ĐẤT NƯỚC 
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
 Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
2. Kĩ năng: 
 Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
3.Thái độ: 
 Trình bày sạch sẽ,có ý thức rèn chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút) 
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
5
Tổ trưởng báo cáo.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng
1
HS viết vở.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả.
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Giáo viên nêu yêu câu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Nêu nội dung của 3 khổ thơ cuối bài.
b) Hướng dẫn viết từ khó
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Giáo viên chấm, nhận xét.
c) Viết chính tả
 d) Soát lỗi, chấm bài
22
1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
HS trả lời.
- HS luyện viết từ khó.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
10
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài – nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Lớp nhận xét, sửa bài.
4.Củng cố: 
Nhận xét tiết học 
2
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài viết Cô giáo của tương lai.
1
*************************************
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 29 )
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC. (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
 Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này.
2. Kĩ năng: 
 Kể được 1 số việc làm của các cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương.
3.Thái độ: 
 Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ 
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút) 
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá.
3
- 2 HS nêu bài học 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng
1
HS viết vở.
3.2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
Cho 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. 
Hoạt động 2: HS làm bài tập 5/ SGK.
Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ?
Ghi tóm tắt lên bảng .

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 28 Lop 5_12201421.docx