Giáo án Tuần 29 - Khối 5

Tiết 2 TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

1. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng

của Ma-ri-ô.

 (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Bồi dưỡng tình cảm cao quý đáng trân trọng giữa bạn bè, biết giúp đỡ lẫn nhau.

2. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc ; SGK học sinh.

- Đoạn văn hướng dẫn luyện đọc viết sẵn trên bảng phụ.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 29 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết quả.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
10p
-1 hs đọc yêu cầu bài tập.
-Làm việc cá nhân, đọc thầm mẩu chuyện, làm bài vào VBT.
-2-3 hs nói kết quả, lớp nhận xét
-HS tự sửa bài.
Hoạt động 2: Đặt dấu chấm đúng vào đoạn vă đã cho.
-Hỏi : Bài văn nói điều gì?
-Gợi ý hs: chỗ nào diễn đạt ý trọn vẹn thì đó là câu, điền dấu chấm vào cuối ý đó; lần lượt làm cho đến hết bài văn.
-Chốt lại ý đúng.
10p
-1 hs đọc yêu cầu bài tập, 1 hs khác đọc bài văn Thiên đường và phụ nữ.
-HS làm xong nêu kết quả, cả lớp thống nhất kết quả đúng.
Hoạt động 3: Sửa lại dấu câu trong mẩu chuyện vui.
-Hướng dẫn tìm được câu trả lời đúng
-GV chốt ý và giải thích ý nghĩa câu chuyện.
10p
-1 hs đọc yêu cầu bài tập, 1 hs khác đọc mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.
c. Củng cố, dặn dò:
-Giáo dục HS có thói quen dùng từ, đặt câu hợp lý trong giao tiếp và trong làm văn. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà làm bt3 vào VBT, chuẩn bị bài sau.
2p
------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
*Luyện tập các nội dung: -Phân số bằng nhau (BT1).
-Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (BT2).
-Viết các phân số dưới dạng số thập phân, phân số thập phân (BT3).
-So sánh hai số thập phân (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT CC.
- Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Ôn về phân số bằng nhau.
-Hỏi: muốn có phân số bằng phân số đã cho thì làm thế nào?
-Cho HS nối 2 phân số bằng nhau, kết quả đúng là: 5/6 à 15/18 11/13 à 33/39
 7/9 à 49/63
6p
-HS đọc yc bt1.
-HS nêu: Ta nhân hoặc chia tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên.
-HS làm bài tập cá nhân.
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
-Cho hs nêu lần lượt các phân số bé (hoặc lớn) hơn các phân số còn lại, giải thích.
-Mời 2 hs làm ở bảng, chốt ý đúng:
a) 7/12 ; 15/24 ; 5/6
b) 13/16 ; 3/4 ; 8/12
7p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm: có thể quy đồng mẫu số rồi mới so sánh.
-Làm bài vào vở bt.
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng số thập phân, phân số thập phân.
-Hỏi: Thế nào là phân số thập phân?
-Cho hs nêu lần lượt từng kết quả, gv chốt:
a) 5/10 = 0,5 ; 12/10 = 1,2 ; 111/100 = 1,11
b) 0,7= 7/10 ; 0,12= 12/100 ; 13/25=52/100
10p
-Trả lời.
-Phát biểu, nêu kết quả.
Bài 4: So sánh hai số thập phân.
-Tổ chức thi đua “Ai nhanh, ai đúng”
4,23 > 3,47 ; 17,42 = 17,410
0,38 > 0,29 ; 16,245 < 17,002
7p
-Thi đua cá nhân.
-Lớp nhận xét.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
---------------------------------------------
Tiết 3: MĨ THUẬT
( Thầy Pới dạy )
**********************************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 CON GÁI
1. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục tính bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa nam và nữ.
2. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc ; SGK học sinh.
 - Đoạn văn hướng dẫn luyện đọc viết sẵn trên bảng phụ.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Kiểm tra bài cũ:
-Thông báo kết quả KT đọc
2p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
-Nói những hình ảnh trong tranh.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Phân đoạn luyện đọc: 5 đoạn
kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, ghi các từ khó cần luyện đọc và từ chú giải lên bảng.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
10p
-2 HS khá đọc nối tiếp bài văn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Đọc các từ chú giải ở SGK.
-Đọc theo cặp, sau đó 2 hs đọc.
-Lắng nghe và theo dõi ở SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức thảo luận các câu hỏi, GV chốt ý đúng mỗi câu trả lời, có giảng mở rộng.
-Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
-Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
-Người thân của Mơ thay đổi quan niệm thế nào về con gái?
-Nêu suy nghĩ của em qua câu chuyện này?
-Chốt ý chung toàn bài, hướng dẫn rút ra đại ý bài văn.
15p
-HS phát biểu cá nhân:
+Lại một vịt trời nữa; bố và mẹ đều buồn vì bố mẹ thích con trai.
+Mơ là HS giỏi; Mơ giúp đỡ bố mẹ nhiều việc gia đình.
+Bố ôm chặt Mơ; bố mẹ đều rơm rớm nước mắt; dì Hạnh tự hào...
-Phát biểu theo suy nghĩ của em.
-Nêu đại ý.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-GV nêu cách đọc diễn cảm đúng bài văn
-Nêu đoạn văn cần đọc diễn cảm(đoạn 5) 
-Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn 5.
-GV nhận xét, tuyên dương .
8p
-Tốp 5 HS đọc 5 đoạn trong sgk
-3 HS ở 3 nhóm thi đọc đoạn 5.
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
-Giáo dục tính bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa nam và nữ.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài sau.
3p
-Nêu lại nội dung chính của bài
-----------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
1. Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 2,3), Bài 3 (cột 3,4), Bài 4.
- Giáo dục HS thái độ và nề nếp học tập toán đúng mức, biết tự vươn lên.
2. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung các BT viết trên bảng phụ hoặc băng giấy để hướng dẫn luyện tập.
- Vở BT của học sinh ; phiếu bài tâp.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
-GV nhận xét
4p
-HS làm và sửa các BT đã cho về nhà làm trong VBT.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Bài 1: Viết các phân số thành số TP
-Hướng dẫn cách làm: 0,3 = 3/10
-Chỉ định mỗi hs làm một bài, GV nhận xét, chốt ý đúng.
7p
-Đọc YC và nội dung bt.
HS làm bài vào vở và ở bảng
Sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 2: (Làm cột 2 và 3) Viết số TP dưới dạng tỉ số phần trăm
-Hướng dẫn cách làm: 0,35 = 35%
-Chỉ định mỗi hs làm một bài, GV nhận xét, chốt ý đúng.
7p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài vào vở và đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Bài 3: (Làm cột 3 và 4) 
-Cách làm là: ½ giờ = 1:2 = 0,5 giờ
-Tổ chức làm bài nhanh, thi đua và chấm điểm.
-Nêu đáp đúng, nhận xét và sửa bài cho HS.
7p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài cá nhân hoặc theo cặp
Sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài, gv theo dõi giúp đỡ các hs yếu, làm chậm.
7p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài cá nhân, phát biểu kết quả.
c. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Giáo dục HS thái độ và nề nếp học tập toán đúng mức, biết tự vươn lên.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương hs hoạt động tốt.
-Dặn dò về nhà làm bt trong VBT.
5p
-HS khá làm thêm các bt còn lại ở nhà.
---------------------------------------
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Bé dạy )
----------------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy )
----------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
1. Mục tiêu:
-Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
-Giáo dục HS biết lựa chọn lời hay ý đẹp trong ngôn ngữ đối thoại hằng ngày.
2. Đồ dùng dạy học: 
	- Đoạn kịch cần hướng dẫn viết trên bảng phụ.
	- Vở BT của HS ; giấy khổ to và bút lông để 2 nhóm viết đoạn kịch.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Oån ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
-Nhận xét về kết quả làm bài văn KTĐK, những ưu khuyết điểm nổi bật.
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
-Chỉ định hs đọc phần 1 của truyện và nói về nội dung phần đó.
-Giúp hs thấy được nội dung đối thoại giữa các nhân vật gắn liền nhau, xưng hô hợp lý.
5p
-hsđọc yc bt,1hs khác đọc phần 1 của truyện Một vụ đắm tàu
-1 hs khá đọc diễn cảm các lời đối thoại của các nhân vật.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
-Hướng dẫn cách làm và tổ chức làm theo nhóm, viết tiếp đoạn đối thoại.
-Lưu ý hs khi viết chú ý thể hiện tính cách nhân vật, đảm bảo nội dung cốt truyện.
-Hướng dẫn trình bày, GV nhận xét, bổ sung và điều chỉnh cho các nhóm.
-Tuyên dương nhóm viết hay nhất.
15p
-1 hs đọc yêu cầu, 1 hs đọc đoạn kịch.
-Nhóm 3-4 em trao đổi và viết tiếp đoạn kịch.
-Các nhóm trình bày: đọc đoạn kịch đã viết.
-Bình chọn nhóm viết hay nhất.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
-Tổ chức theo 2 nhóm : nhóm nam và nhóm nữ, mỗi nhóm tự phân vai và diễn thử màn kịch.
-Thi diễn (hoặc đọc đoạn kịch)
-Nhận xét, bình chọn nhóm diễn tốt nhất.
12p
-HS đọc yêu cầu bt.
-Các nhóm phân vai (2 nhân vật) và tập diễn trong nhóm.
-Các nhóm lần lượt diễn kịch (hoặc đọc).
5. Củng cố, dặn dò:
-Giáo dục HS biết lựa chọn lời hay ý đẹp trong ngôn ngữ đối thoại hằng ngày.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà viết vào VBT đoạn đối thoại của nhóm mình ; chuẩn bị bài sau.
2p
******************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Mục tiêu: Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài , số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài 3(a,b,c) mỗi câu 1 dòng.
 + Giáo dục HS về ý nghĩa thực tế của đơn vị đo độ dài và khối lượng trong thực tế đời sống. 
2. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung các BT viết trên bảng phụ hoặc băng giấy để hướng dẫn luyện tập.
-Vở BT của học sinh ; phiếu bài tâp.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Oån ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
-GV nhận xét
4p
-HS làm và sửa các BT đã cho về nhà làm trong VBT.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
-Đọc tên bài, nội dung ôn tập.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Bài 1: Ôn bảng đơn vị đo độ dài và đo KL
-GV kẻ bảng, phát phiếu BT cho HS làm bài cá nhân.
-Giải thích thêm ý nghĩa các đơn vị đo trong bảng.
8p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài cá nhân rồi kiểm tra chéo kết quả.
Bài 2(a): Đổi các đơn vị đo độ dài và đo KL
-Chỉ định mỗi hs làm 1 ý trên bảng.
-Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
8p
-Đọc YC và nội dung bt.
HS làm bài rồi sửa bài.
Bài 3:(làm mỗi ý 1 dòng) Đổi các đơn vị đo 
-Tổ chức thi làm bài nhanh, gv chấm điểm và sửa bài cho hs.
-GV chốt ý đúng.
8p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài nhanh chấm điểm
5. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Giáo dục HS về ý nghĩa thực tế của đơn vị đo độ dài và khối lượng trong thực tế đời sống. 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương hs hoạt động tốt.
-Dặn dò về nhà làm bt trong VBT.
5p
-Tham gia trò chơi theo nhóm 3-4 hs.
-HS khá làm thêm các BT còn lại trong SGK.
-----------------------------------------
Tiết 2: CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT : ĐẤT NƯỚC
1. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng CT 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, chăm học để xây dựng đất nước sau này. 
2. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 trong SGK để hướng dẫn luyện tập.
- Thống kê lỗi để sửa chữa cho HS.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Oån ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: -Những điều cần rút kinh nghiệm qua KTĐK phần viết chính tả.
2p
-Lắng nghe.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động 1: Viết chính tả
-Hướng dẫn nắm lại nội dung bài thơ và cách viết: từ ngữ dễ viết sai ; cách trình bày.
-Cho HS viết bài vào vở chính tả.
-Chấm bài, chữa lỗi.
-Nêu nhận xét, chỉ ra một số lỗi cơ bản của hs
20p
-1 hs đọc yêu cầu bài cần viết.
-2 hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ, lớp nhận xét.
-Viết từ khó trên giấy nháp.
-Viết chính tả nhớ-viết.
Hoạt động 2: Làm bài tập
-Bài tập 2: Nhận xét cách viết hoa các cụm từ
 GV giúp hs tìm được câu trả lời đúng nhất: Chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên này cần được viết hoa, riêng cụm từ Hồ Chí Minh thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
-Bài tập 3: Viết lại tên riêng cho đúng
Hướng dẫn làm bài vào VBT.
Gọi 1 số hs đọc lại các từ vừa viết.
GV giải thích các tưg ngữ này.
13p
-HS đọc yêu cầu BT và bài văn.
-Trao đổi nhóm 2 rồi phát biểu.
-Viết kết quả đúng vào vở BT.
-1hs đọc yêu cầu bt và đoạnvăn 
-Cả lớp đọc thầm và làm bài vào VBT.
5. Củng cố, dặn dò:
-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, chăm học để xây dựng đất nước sau này. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
2p
---------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
1. Mục tiêu:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
- Giáo dục HS có thói quen dùng từ, đặt câu hợp lý trong giao tiếp và trong làm văn. 
2. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung các BT viết trên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS làm bài.
	- Vở BT của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Oån ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
-Chỉ định hs làm lại BT2,3 tiết LTVC trước
-Nhận xét, ghi điểm.
4p
-2 hs lên bảng làm lại BT tiết trước, mỗi em 1 bài. Lớp nhận xét
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động 1: Xác định dấu câu thích hợp
-GV hướng dẫn cách làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả, GV chốt lại các đáp án đúng.
-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung chuyện.
8p
-1 hs đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi ở SGK.
-Làm bài cá nhân, viết ở VBT.
-HS nêu kết quả, lớp thống nhất kết quả đúng.
-Nêu nội dung câu chuyện.
-1 hs đọc lại cả câu chuyện.
Hoạt động 2: Chữa lại dấu câu dùng sai
-GV hướng dẫn cách làm bài (tương tự bt1).
-GV kết luận lời giải đúng:
Câu 1, 2, 3 và câu cuối dùng đúng dấu câu.
Các câu còn lại dùng sai, cụ thể về cách sửa.
8p
-1 hs đọc nội dung BT2.
-Thảo luận cả lớp.
-Chữa bài, ghi kết quả đúng vào vbt.
Hoạt động 3: Đặt câu, dùng dấu câu thích hợp
-Giúp hs xác định từng kiểu câu ở mỗi ý rồi mới đặt câu.
-Nhận xét và chỉnh sửa câu cho hs hợp nội dung.
12p
-Đọc YC bài tập.
-Suy nghĩ và nêu câu của mình
-Viết câu vào vbt.
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS có thói quen dùng từ, đặt câu hợp lý trong giao tiếp và trong làm văn. 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.
-Dặn hs về nhà hoàn chỉnh lại các BT, chuẩn bị bài sau.
3p
------------------------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Một vụ đắm tàu” theo cách phân vai. 
- Biết nêu suy nghĩ về hai nhân vật trong câu chuyện.
- Giáo dục sự cảm thông, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Một vụ đắm tàu” theo cách phân vai. 
-Giúp hs xác định các vai: người dẫn chuyện, người trên thuyền cứu hộ, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta).
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai theo nhóm 4, chú ý thể hiện tốt giọng của nhân vật.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất.
15p
-Đọc yc bt.
-Nêu tên các vai, các nhân vật.
-Từng nhóm 4 em đọc phân vai.
-HS phát biểu, bình chọn.
Nội dung 2: Nêu suy nghĩ về hai nhân vật trong câu chuyện.
-Giúp hs xác định 2 nhân vật chính.
-Hướng dẫn phát biểu, thống nhất đáp án:
+Ma-ri-ô: mang nét điển hình của nam giới, giấu kín nỗi bất hạnh của mình, cao thượng, đã nhường sự sống của mình cho bạn.
+Giu-li-ét-ta: bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, lo cho bạn, ân cần chăm sóc bạn. 
15p
-Đọc yc bt.
-Phát biểu.
-Trao đổi cặp, phát biểu.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục sự cảm thông, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
----------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục tiêu
Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị
 Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG HS
1-Ổn định 
2-Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 
-GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
vHoạt động 1: Quan sát
 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 118/ SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b, 2c, 2 d
-GV kết luận:
+ Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.
+ Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 119/ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về những con chim non mới nở?
+ Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
- GV kết luận:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
1p
3p
14p
14p
3p
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh theo nhóm đôi, ghi chú vào phía dưới tranh các giai đoạn trứng gà phát triển 
- Đại diện vài nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung:
+ Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
+ Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
+ Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
+ Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
- HS quan sát
- Đại diện trình bày 
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục bạn cần biết
-----------------------------------------
Tiết 2 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
*Luyện tập các nội dung: 
-Đổi các số đo độ dài và khối lượng (BT1,2,3).
-Giải bài toán có liên quan đến các số đo khối lượng (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC.
 - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Đổi các số đo độ dài và khối lượng từ đơn vị bé sang đơn vị lớn hơn.
-Hỏi: Hai đơn vị đo độ dài hoặc khối lượng liền nhau thì gấp (hoặc kém) bao nhiêu lần?
-Cho hs lần lượt nêu từng kết quả, gv chốt:
 a) 2341m = 2,341km b) 135cm = 1,35m
 c) 5672kg = 5,672 tấn
6p
-HS đọc yc bt1.
-HS nêu: ...gấp (hoặc kém) nhau 10 lần.
-Suy nghĩ trả lời.
Bài 2: Đổi các số đo độ dài, viết dưới dạng số thập phân.
-Hỏi: Khi viết số đo độ dài dưới dạng STP, mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số?
-Cho hs lần lượt nêu từng kết quả, gv chốt:
a) 6km123m= 6,123m ; 564m= 0,564km
b) 1dm2cm = 1,2dm ; 12dm3cm= 12,3dm
7p
-HS đọc yc bt 2.
-Trả lời: ... ứng với 1 chữ số.
-Suy nghĩ trả lời.
Bài 3: Đổi các số đo độ dài, viết dưới dạng số thập phân.
-Hướng dẫn tương tự như bài tập 2, kết quả:
a) 1tấn 123kg= 1,123tấn ; 351kg= 0,351tấn
 515kg = 0,515tấn ; b) 2kg 500g= 2,5kg
 0kg 50g= 0,05kg ; 12g = 0,012kg
7p
-Trả lời.
-Phát biểu, nêu kết quả.
Bài 4: Giải bài toán.
-Hướng dẫn tóm tắt và phân tích các bước:
32 bao gạo tẻ cân nặng: 32x50= 1600(kg)
59 bao gạo nếp cân nặng: 59x45= 2655(kg)
Số gạo trong kho: 1600 + 2655 = 4255(kg)
Đổi: 4255 kg = 4,255 tấn
10p
-Đọc bài toán.
-Nêu các bước giải và lựa chọn phép tính thích hợp.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
------------------------------------
Tiết 3: KĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
*********************************************
 Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT)
1. Mục tiêu: Biết :
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
 + Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2, Bài 3.
 + Giáo dục HS về ý nghĩa thực tế của đơn vị đo độ dài và khối lượng trong thực tế đời sống. 
2. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung các BT viết trên bảng phụ hoặc băng giấy để hướng dẫn luyện tập.
- Vở BT của học sinh ; phiếu bài tâp.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
-GV nhận xét
4p
-HS làm và sửa các BT đã cho về nhà làm trong VBT.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Bài 1(a): Viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
-Hướng dẫn cách làm: 4km 382m = 4,382m
-Cho hs làm bài vào vở rồi sửa bài theo kết quả đúng.
8p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài cá nhân theo mẫu
Mỗi hs làm 1 ý trên bảng
Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Viết số đo khối lượng có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
-Hướng dẫn cách làm tương tự bài 1.
-Cho hs làm bài cá nhân
8p
-Đọc YC và nội dung bt.
Làm bài nhanh chấm điểm
Bài 3: Đổi đơn vị đo
-Lưu ý h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc