Giáo án Địa lí 5 - Tiết 21 - Các nước láng giềng của Việt Nam

Địa lí

Tiết 21 : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM

(Mức độ tích hợp: bộ phận và liên hệ)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được : Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.

+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về 1 số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

· GV: - Lược đồ khu vực châu Á (hình 2 trang 100 SGK) , 1 quả địa cầu lớn.

Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.

· HS: SGK, VBT quả địa cầu (mỗi nhóm 1 quả).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 5 - Tiết 21 - Các nước láng giềng của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí
Tiết 21 : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
(Mức độ tích hợp: bộ phận và liên hệ)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 	
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được : Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về 1 số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: - Lược đồ khu vực châu Á (hình 2 trang 100 SGK) , 1 quả địa cầu lớn.
Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
HS: SGK, VBT quả địa cầu (mỗi nhóm 1 quả).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Châu Á .
- Dân cư Châu Á tập trung đông nhất ở những vùng nào? Tại sao? 
- Quan sát lược đồ. Nêu tên, xác định vị trí, giới hạn của từng khu vực? 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : (23’)
vHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của Cam-pu-chia và Lào.
Mục tiêu: Tìm hiểu về Cam-pu-chia, Lào.
- Yêu cầu từng HS quan sát H.3 ở bài 17 và H.5 ở bài 18, nhận xét : 
- Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á, giáp những nước nào? 
- Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia, Lào trong SGK để nhận biết về địa hình vá các ngành sản xuất chính của các nước này.
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả 2 nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
vHoạt động 2: Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc.
Mục tiêu: Tìm hiểu về Trung Quốc.
GV mời các HS quan sát lược đồ.
Yêu cầu các em làm việc với H.5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
GV nhận xét, bổ sung.
Cho HS cả lớp quan sát H. 3 và hỏi HS nào biết về Vạn lí Trường Thành của Trung Quốc.
- GV chốt ý - mở rộng.
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
4. Củng cố : (5’)
GV mời HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học SGK trang 106.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hành trình văn hóa” 
à GV tổng kết ù.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Một số nước ở Châu Á.
 Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về các ngành kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản.
Nhận xét tiết học. 
+ HS hát 
HS trả lời .
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – Lớp
HS mở SGK và thực hiện theo yêu cầu GV .
- HS thảo luận + xác định vị trí của Cam-pu-chia, Lào trên lược đồ và quả địa cầu. 
- Đại diện nhóm xác định vị trí của Cam-pu-chia, Lào trên lược đồ, nêu đặc điểm của Cam-pu-chia, Lào qua kẻ bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm – Lớp 
- HS cần trao đổi để rút ra nhận xét : Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông. Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
- 2 HS đọc lại nội dung bài học.
HS làm việc trên phiếu.
HS trình bày.
KNS
Trực quan
 Thảo luận
KNS
Thảo luận
Thuyết trình
HCM
Rút kinh nghiệm : 
ĐỊA LÍ:
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU Á. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	nhận biết được
	- Trung Quốc có số dân lớn nhất thế giới, nổi tiếng với 1 số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
	- Nhật Bản khắc phục khó khăn, phát triển kinh tế.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí của Trung Quốc, Nhật Bản.
3. Thái độ: 	- Khâm phục sự phát triển của Trung Quốc, Nhật Bản và có ý thức cố gắng học tập để xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước châu Á.
+ HS: Tranh ảnh dân cư, hoạt động kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Khu vực Đông Nam Á”.
Nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á?
Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực?
Giới thiệu sơ nét về Lào, Cam-pu-chia?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Á.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về Trung Quốc.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ.
a/ Nghe, hướng dẫn.
Bổ sung: Trung Quốc có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, dân đông nhất thế giới.
b/ 
Bổ sung: Đó là 1 công trình kiến trúc lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước. Nay là địa điểm du lịch nổi tiếng.
Bổ sung: Phần lớn các ngành sản xuất tập trung ở miền Đông. Vì sao?
® Hiện nay, Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nhật Bản.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
a/ 
Giải thích ý nghĩa tượng trưng của ảnh: núi Phú Sĩ, tàu cao tốc.
Giáo viên chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Học sinh bốc thăm, trả lời.
Nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát hình 2, đọc gợi ý.
Thảo luận nhóm để nhận xét số dân, diện tích Trung Quốc.
Trình bày.
Nhắc lại.
Quan sát hình 1, giới thiệu hiểu biết của bản thân về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc.
Nêu một số thông tin về một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa đến nay.
Thảo luận nhóm đôi và trình bày (như SGK).
Lặp lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát và nhận xét hình 2.
Nghe.
Trao đổi nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK.
Trình bày kết quả (ghi vào mẫu bảng) trên bảng lớp.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI.doc