Giáo án Địa lí 5 - Tiết 7 - Ôn tập

Địa lí

TIẾT 7 : ÔN TẬP

(Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ)

(Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam .

2. Kĩ năng:

- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.

- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

· GV: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

· HS: SGK, VBT , bút màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 5 - Tiết 7 - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí
TIẾT 7 : ÔN TẬP
(Mức độ liên hệ: Bộ phận/liên hệ)
(Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 	
- Giúp HS nắm được những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam . 
2. Kĩ năng: 	
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ. 
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
HSø: SGK, VBT , bút màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Đất và rừng
- Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
- Nước ta có rừng rậm nhiệt đới chủ yếu ở vùng đồi núi, gồm các loại cây lá nhỏ .Rùng ngập mặn ở những nới đất thấp ven biển , có nhiều loại cây với nhiều tầng .đước , vẹt , sú . 
- Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu , che phủ đất và hạn chế gây lũ lụt .
Kiểm tra 
- GV nhận xét – chấm điểm .
- Lớp nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí
giới hạn phần đất liền của VN.
Mục tiêu: HS nhớ lại vị trí, giới hạn của nước ta .
Hoạt động cá nhân
HCM
KNS
Bước 1: GV yêu cầu hoạt động nhóm 4, ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập có nội dung.
- HS đọc yêu cầu .
Trực quan
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
- Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ: 
- Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
Thực hành
- Thảo luận nhóm , GV chỉ định 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau: 
- Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6. 
- HS thực hành 
- GV sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Lớp nhận xét .
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- 3 HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
Thực hành 
Bước 2 :
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- HS lắng nghe – Lớp nhận xét .
Giảng giải 
- GV chốt ý . 
Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Mục tiêu: HS nắm chắc các đặc điểm tự nhiên VN. 
Hoạt động nhóm - lớp
MT
KNS
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau : 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu .
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi .
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất .
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77)
- HS thảo luận theo nội dung trong thăm – đại diện trình bày .
1/ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
2/ Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.
3/ Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
4/ Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
- Lớp nhận xét – bổ sung .
KT Thảo luận nhóm
Thuyết trình 
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị: Dân số nước ta.
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI.doc