Giáo án Địa lý 4 cả năm

Tuần 2

ĐỊA LÍ

BÀI: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:

+ Dãy núi cao và độ sâu nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.

+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên việt Nam.

 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.

- Hs khá giỏi chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn,Bắc Sơn, Đông Triều.

- Giaỉ thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.

II.CHUẨN BỊ:

-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

-Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.

 

doc 42 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Ổn định lớp. 
2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
+Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì?
+Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng?
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
+Diện tích, dân số của Hà Nội?
-GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
+Vị trí của Hà Nội ở đâu?
-GV treo bản đồ giao thông Việt Nam.
+Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào?
+Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
+Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố ?).
+Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột)
-GV treo bản đồ Hà Nội.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị.+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV treo bản đồ Hà Nội:
(HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.)
-Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ.
-HS đọc SGK & trả lời
-HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời
-HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời
-Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
-HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới.
-Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Tuần 17
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I .
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS biết
-Nội dung ơn tập và kiểm tra định kỳ:
+Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, song ngịi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II.CHUẨN BỊ:-Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
-Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
-Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ HỌC KÌ I LỚP 4
1. Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ.
TL: Hồng Liên Sơn,Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều
2 Nêu đặc điểm v ề địa hình, khí hậu của dãy Hồng liên Sơn
TL: - Địa hình: HLS là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn n úi
 rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Khí hậu: ở những nơi cao lạnh quanh n ăm.
3. kể tên một số dân tộc ít người sống ở HLS: Mơng, Thái, Dao....
4. Mơ tả nhà sàn v à trang phục của một số dân tộc ở HLS
Trang phục: mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ...
Nhà sàn: được làm từ các vật liệu tự nhiên: tre, gỗ, nứa,.....
4b. Các lễ hợi ở Hoàng Liên Sơn: Lễ Hợi chơi núi mùa xuân, lễ hợi xuớng đờng. Các lễ hơi thường tở chức vào mùa xuân. Có các hoạt đợng như múa sạp,thi hát, ném còn,...
5. Người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở : để tránh ẩm thấp và thú dữ.
6. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn:
- Trồng trọt: trồng lúa, ngơ, chè , trồng rau v à cây ăn quả....trên nương rẫy ruộng bậc thang.
- làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,.......
- Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,....
- Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,.....
7. Nêu những khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa.
8. Nêu một số đặc điểm về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải. 
xếp cạnh nhau như bát úp.
9. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:
- Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du
- Trồng rừng được đẩy mạnh
10. Ở trung du Bắc Bộ người ta trồng rừng cĩ tác dụng gì?
- che phủ đồi trọc 
- Ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi
11. Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
- Địa hình: vùng đất cao, rộng lớn, các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon tum, Đắk 
lắk, Lâm Viên, Di Linh..
- khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt:
mùa khơ: trời nắng gay gắt đất khơ vụn bở
mùa mưa: thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả vùng núi bị phủ mợt bức màn nước trắng xóa.
12 kể tên các dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia –rai; Ê- đê; ba- na; Xơ- đăng,...
13. Mơ tả trang phục của một số dân tộc ít người ở Tây Nguyên: 
trang phục truyền thống: nam thường quấn khố, nữ thường quấn váy
14 Người d ân ở HLS thường làm nhà sàn để ở : để tránh ẩm thấp và thú dữ.
15. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
_ Trồng cây cơng nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, chè, hồ tiêu,...) trên đất badan.
Chăn nuơi trâu bị trên đồng cỏ
Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
khai thác gỗ và lâm sản quí
là 16a. Ở Tây Nguyên con vật được nuơi nhiều nhất con bò và trâu
16b Ở Tây Nguyên loại cây được trồng nhiều nhất là cây cà phê, cao su, chè, hờ tiêu,...
17.Vai trị của rừng Tây nguyên đối với đời sống và sản xuất:
- cung cấp gỗ: cẩm lai, giáng hương, kền kền,...
- lâm sản: tre, nứa, mây,song,các laoị thuớc quí như: sa nhân,hà thủ ơ...
-nhiều thú quý: voi, bò rừng, tê giác, gấu đen,...
18. Vì sao phải bảo vệ rừng và trờng rừng?
- để phủ xanh đất trớng đời núi trọc, chớng xóa mòn, chớng lũ lụt, hạn hán, và bảo vệ mơi trường
19. Nêu đặc điểm của sơng ở Tây Nguyên và lợi ích của nó:
- các sơng ở đây chảy qua nhiều đợ cao thấp khác nhau nên lòng sơng lắm thác ghềnh.
- đây là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện. Các hờ chứa còn giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
20. Kể tên những con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên: sơng Xê Xan; sơng Xrê Pốk; sơng Đồng Nai.
21. Nêu những đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
- Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
-Thành phố cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ,cĩ nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước
- Thành phố cĩ nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
- Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
22a. Nêu những đặc điểm chủ yếu về địa hình và sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ:
- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sơng Hờng và sơng Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của.nước ta.
- Đồng bằng Bắc Bộ rợng thứ hai cả nước, cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường
 bờ biển.
- Đồng bằng Bắc Bộ cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi , cĩ hệ thống đê ngăn lũ.
22b. Tác dụng của hệ thớng đê ở đờng bằng Bắc bợ: Nhằm để ngăn lũ cho ruợng đờng và nhà cửa.
23. Mơ tả nhà ở và trang phục của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ:
Nhà ở: được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn, ao,..
Lễ hợi: được tở chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho năm mới mạnh khỏe và mùa màng bợi thu,...có các lễ hợi như: Hợi Lim, Hợi Chùa Hương, Hợi Gióng....
24. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ:
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
- Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm.
- cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống:dệt lụa,sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ,...
25a. vì sao đờng bằng bắc bợ trở thành vựa lúa thứ hai cả nước:
 - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguờn nước dời dào, người dân có kinh nghiệm trờng lúa.
25b. ngoài việc trờng lúa người dân đờng bằng bắc bợ làm gì?
- trờng ngơ, khoai, cây ăn quả, nuơi gia súc, gia cầm, nuơi và đánh bắt cá tơm, là nơi nuơi lợn, gà, vịt nhiều nhất nước ta.
26. Vì sao nói Hà Nợi là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, và kinh tế của cả nước.Vì:
+ Trung tâm chính trị vì: đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
+ Trung tâm văn hóa, khoa học vì: có nhiều trường đại học, các viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện hàng đầu của nước ta tập trung ở Hà Nợi.
+ Trung tâm kinh tế vì: Hà Nợi có nhiều nhà máy, khu cơng nghệ cao, làng nghề,...làm ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thương mại giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nợi như các chợ lớn, siêu thị, hệ thớng ngân hàng,bưu điện...
27. Từ Hà Nợi đi đến các tỉnh khác loại hình giao thơng gì?
 - bằng các loại hình như: - đường hàng khơng
 - đường bợ
 - đường thủy
 - đường sắt
28. Hà nợi được chọn làm kinh đơ năm nào? Đặt tên là gì?
- mùa xuân 1010- tên là Thăng Long
29. Điều kiện nào để Hải Phòng trở thành cảng biển :
- Cảng Hải Phòng nằm bên bờ sơng Cấm cách biển khoảng 20km, thuận lợi cho việc ra vào và neo đậu của tàu, có những bãi rợng và nhà kho để chứa hàng cùng nhiều phương tiện phục vụ cho việc bớc dỡ, chuyên chở hàng dễ dàng, nhanh chóng.Cảng thường xuyên có nhiều tàu bè trong và ngoài và nước cập bến. Cảng đã tiếp nhận và vận chuyển mợt khới lượng hàng lớn phục vụ cho cơng cuợc xây dựng đất nước.
30. Vì sao nói Hải Phòng là trung tâm du lịch: 
Vì: có nhiều bãi biển đẹp như: Đờ Sơn, đảo Cát bà với nhiều cảnh đẹp và hang đợng kì thú. Có nhiều lễ hợi: Chọi Trâu, hợi đua thuyền truyền thớng trên biển,...những di tích lịch sử và những thắng cảnh nởi tiếng cùng hệ thớng khách sạn, nhà nghỉ tiện nghi có sức hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
31. Nêu tên các sản phẩm của ngành cơng nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng: 
- Hải phòng có nhiều ngành cơng nghiệp lớn nhưng quan trọng nhất là ngành đóng tàu. Các nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải phòng,...có khả năng đóng mới và sửa chửa các loại xà lan, ca nơ, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sơng và biển, tàu vận tải cở hàng vạn tấn.
Tuần 18
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
ĐỊA LÍ
THI CUỐI HỌC KÌ I .
	Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu
 (Duyệt) 
HỌC KÌ II
Tuần 19
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
ĐỊA LÍ
BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Học sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng:
 + Vị trí: ven biển, bên bờ song Cấm.
 + Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch,..
 - Chỉ được thành phố Hải Phịng trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá, giỏi: + Kể một số điều kiện để Hải Phịng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải Phịng nằm ven biển, bên bờ sơng Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây cĩ nhiều cầu tàu, ; cĩ các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp,).
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
-Bản đồ thành phố Hải Phịng.Tranh ảnh về thành phố Hải Phịng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
-Nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV treo bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
+Thành phố nằm bên sông nào? 
+Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hải Phịng tiếp giáp những địa phương nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi
+Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hải Phịng. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
-GV kết luận. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hải Phịng)
-Chuẩn bị bài sau.
-HS chỉ vị trí thành phố Hải Phịng trên bản đồ Việt Nam.
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
-HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hải Phịng.
-HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hải Phịng.
-HS thực hiện so sánh.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Tuần 20
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
ĐỊA LÍ
BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS biết đồng bằng Nam Bộ:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, dất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình , tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu.
- HS khá, giỏi: 
+ Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại cĩ tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
II. CHUẨN BỊ:
-Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
-Bản đồ đất trồng Việt Nam.
-Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
-GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên.
-Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
+Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
-GV chỉ lại vị trí sông MêCông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế . trên bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
+Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
+Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
3. Củng cố - Dặn dò: 
+So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
-Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
-Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
-HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
-HS trả lời các câu hỏi
Tuần 21
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
ĐỊA LÍ
BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. Mục đích – Yêu cầu: HS biết 
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trình bài một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ.
 + Trang phục chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ : vùng nhiều sơng, kênh rạch – nhà ở dọc sơng ; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
II Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ dân tộc Việt Nam.
-Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.
+Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên?
+Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
+Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam
+Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+Người dân thường làm nhà ở đâu?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1
+Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì?
+Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
+Vì sao người dân thường làm nhà ven sông?
-GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
+Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
-GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
+Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
+Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? 
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
-GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội.
4. Củng cố - Dặn dò: 
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
-Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-HS xem bản đồ & trả lời
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
-HS xem tranh ảnh
-HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Tuần 22
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
ĐỊA LÍ
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1)
I. Mục đích – Yêu cầu: HS biết: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái
+ Nuơi trồng và chế biến thủy sản.
+ Chế biến lương thực.
- HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi đề đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa, gạo trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước : đất đai màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm, người dân cần cù lao động.
II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+Kể tên các dân tộc chủ yếu & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
+Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao?
+Nhà ở & đời sống của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đang có sự thay đổi như thế nào?
-GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-GVmô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
-GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước sản xuất nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
+Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
+Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
-HS dựa vào tranh ảnh SGK và tranh ảnh để thảo luận.
-HS trao đổi kết quả trước lớp.
-HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1.
-Hs trao đổi kết quả trước lớp.
-Hs trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4.Củng cố : HS điền mũi tên để nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
Đồng bằng lớn nhất.
Đất đai màu mỡ.
Khí hậu nóng ẩm,
nguồn nước dồi dào.
Người dân cần cù lao động
 Vựa lúa, vựa trái cây
 lớn nhất của cả nước .
5. Dặn dò: Chua

Tài liệu đính kèm:

  • docdia_ly_4.doc