Giáo án Địa lý 5 - Học kì 2

TUẦN 19

Môn: Địa lí

Tiết 19

CHÂU Á Dạy: 18/1/2017

I/Mục tiêu:

- Biết tên các châu lục, đại dương trên TG: Châu Á, Âu, Mĩ, Phi, châu Đại Dương., châu Nam Cực; các đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, BB. Dương

 -Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á

 -Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á

 -Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á

II.Chuẩn bị: -Quả địa cầu – Bản đồ tự nhiên châu Á

 - Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á

III.Hoạt động dạy - học: (35 phút)

A/ Kiểm tra bài cũ: (1 phút)Nhận xét sơ lược bài KTCKI - Nêu yêu cầu môn học HKII.

B/ Dạy học bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài(1 phút)

HĐ2:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á(14p)

 MT: X/định được vị trí, giới hạn châu Á

-Hãy kể tên các châu lục các đại dương, châu lục trên thế giới mà em biết?-Chỉ vị trí châu Á trên lược đồ

-Châu Á tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào? Nằm ở bán cầu nào?

-Châu Á chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nào?

-Đọc bảng số liệu, so sánh diện tích, dân số của châu Á với các châu lục khác.

HĐ3: Đặc điểm tự nhiên ( 16 phút)

MT: Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu, chỉ tên 1 số dãy núi, đồng bằng lớn, sông, cao nguyên

-QSH2, rồi tìm trên H3 các chữ a,b,c,d thuộc khu vực nào của châu Á?

-Dựa vào H3 đọc tên các dãy núi, các đồng bằng lớn, sông lớn, cao nguyên?

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r/Hoa, Vạn Lí TT 6700km
HS nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò:(4 phút) - 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 22
Môn: Địa lí
Tiết 22
CHÂU ÂU
Dạy:15/2/2017
I/Mục tiêu: 
 -Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; 
 -Nhận biết đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và HĐSX của người dân châu Âu
II.Chuẩn bị: -Quả địa cầu – Bản đồ châu Âu, bản đồ các nước châu Âu 
III.Hoạt động dạy - học: (36 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS trả bài (Bôi, Diễm)– GV nhận xét.
 Nêu vị trí, giới hạn, thủ đô của 3 nước láng giềng của VN. 
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -GTB: (1 phút)Nêu mục tiêu bài
HĐ2:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Âu(10’)
 MT: X/định được vị trí, giới hạn châu Âu 
-Chỉ vị trí châu Âu trên lược đồ 
-Châu Âu tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào? Nằm ở bán cầu nào? (QSH1)
-Châu Âu có khí hậu như thế nào?
-Đọc bảng số liệu B17, so sánh diện tích của châu Âu với các châu lục khác.
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên (7 phút)
MT: HS nêu đặc điểm về địa hình, một số dãy núi, đồng bằng lớn, sông, cao nguyên
--Dựa vào H1 đọc tên các dãy núi, các đồng bằng lớn, sông lớn, cao nguyên?
-QS H2 rồi ghép các ảnh tương ứng a,b,c,d vào H1?
HĐ4: Dân cư và hoạt động kinh tế (10 phút)
MT:Nhận biết đặc điểm về dân cư và hoạt động kinh tế
-Đọc bảng số liệu B17, cho biết DS ch/Âu.
-QSH3 cho biết sự khác nhau giữa dân cư châu Âu và châu Á? Kết hợp chỉ tranh ảnh
-QSH4 và vốn hiểu biết của em, kể tên 1 số hoạt động kinh tế của châu Âu?
-Hình thức tổ chức sản xuất?
GDBVMT: châu Âu phát triển CN làm ảnh hưởng đến MT, cần có biện pháp nào để khắc phục?
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4 – trình bày - nhận xét
HS chỉ trên bản đồ và nêu
Bán cầu Bắc, phía Tây châu Á, 
Giáp BBD, ĐTD, ĐT Hải; châu Á
Ôn hòa
Diện tích 10 triệu km2; gần bằng ¼ diện tích của châu Á
Thảo luận nhóm 6
Đọc ND SGK, QSH1,2, TLCH, nh/xét
Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích
Nêu tên đ/bằng, dãy núi, sông lớn
a – An-pơ (Nam); b- ĐB (Trung Âu); c- Phi – o (Bắc Âu); d- rừng lá kim (Đông Âu)
Thảo luận nhóm 2
Đọc ND SGK, QSH/vẽ, TLCH, nh/xét
728 triệu người
Châu Âu: chủ yếu da trắng; châu Á chủ yếu là người da vàng
NN: lương thực (lúa) dùng máy móc vào NN
CN: SX ô tô, điện tử, len, dạ,
Liên kết các nước với nhau
Nêu: xử lí chất thải, 
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG nêu
C. Củng cố, dặn dò:(3 phút) - 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 23
Môn: Địa lí
Tiết 23
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
(Bài tự chọn – Đọc thêm)
Dạy:22/2/2017
I/Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên Bang (LB) Nga, Pháp:
+LBNga nằm ở châu Á và Âu, có diện tích lớn nhất thế giới; Ds khá đông, tài nguyên giàu có; có điều kiện để phát triển kinh tế.
+Nước Pháp nằm ở Tây Âu phát triển về CN, NN, du lịch
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga và Pháp trên bản đồ.
II.Chuẩn bị: -Bản đồ Các nước châu Âu – Tranh ảnh về LBNga, Pháp 
III.Hoạt động dạy - học: (30 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2HS trả bài ( Luật, Lựu)– giáo viên nhận xét, ghi điểm
 Đọc ghi nhớ và nêu đặc điểm của người châu Âu
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Liên Bang Nga (7 phút)
 MT:Nắm vị trí, thủ đô, đặc điểm nổi bật của LBNga về dân cư, kinh tế 
-QS H5 bài 18, H1 bài 21, cho biết LBN thuộc lục địa nào? Thủ đô là gì? Vị trí của LBNga?
-Diện tích bao nhiêu?
-Dân số bao nhiêu?
-Khí hậu như thế nào?
-Tài nguyên, khoáng sản?
-Nêu các SP CN, NN?
HĐ3: Pháp (5 phút)
MT:Nắm vị trí, đặc điểm tự nhiên của Pháp
-Xác định vị trí của nước Pháp (Trên lược đồ)
-Nêu tên Thủ đô?
Khí hậu nước Pháp?
 KL: 
HĐ4: Hoạt động kinh tế của Pháp ( 8 phút)
MT:Biết 1 số nét chính về d/cư, HđKtế của Pháp
-Nêu đặc điểm chủ yếu của dân cư Pháp?
-Sản phẩm công nghiệp chính của Pháp?
-Sản phẩm nông nghiệp chính của Pháp?
- So sánh giữa Nga và Pháp?
KL: Pháp là nước có nền kinh tế phát triển, trong đó có du lịch
HS chú ý
Làm việc cả lớp
 –Đọc NDSGK- QS H5-B18; H1 bài 21 - TLCH– trình bày - nhận xét
-Thuộc lục địa Á, Âu; Thủ đô Mát-xcơ-va, Đông Âu, Bắc Á; Bắc bán cầu
-17 triệu km2; lớn nhất thế giới
-DS khá đông; chủ yếu người da trắng
-Ôn đới lục địa
-Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên
CN: máy móc; NN: lúa mì, ngô
Làm việc cả lớp
–Đọc NDSGK- QS H1-B21 – TLCH– trình bày - nhận xét
Thuộc Tây Âu; giáp ĐTD, Đức, Ý
Pa-ri
Ôn hòa, biển ấm, nước không đ/băng
Chú ý
Thảo luận nhóm 2
–Đọc NDSGK- QS tranh - TLCH– trình bày - nhận xét
Chủ yếu là người gốc da trắng
Máy móc, thiết bị, ptgt, mĩ phẩm,
Khoai Tây, củ cải đường, nho, gia súc
Pháp có ĐKTN thuận lợi cho phát triển NN hơn Nga, CN cũng phát triển hơn; du lịch đang phát triển mạnh
Chú ý
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (4 phút)- 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 24
Môn: Địa lí
Tiết 24
ÔN TẬP
Dạy:1/3/2017
I/Mục tiêu: 
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí, địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình , khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II.Chuẩn bị: -Bản đồ châu Âu, châu Á, Bản đồ Tự nhiên Thế giới 
III.Hoạt động dạy - học: (36 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2HS trả bài – giáo viên nhận xét
Đọc ghi nhớ và nêu Thủ đô của Pháp, LB Nga
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Quan sát và thảo luận. (10 phút)
 MT:Xác định được vị trí của châu Á, châu Âu 
- Chỉ vị trí địa lí, giới hạn, các khu vực của châu Á, châu Âu?
- Đọc tên và chỉ trên bản đồ các dãy núi lớn?
Nêu tên và chỉ các đồng bằng lớn?
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng (17 phút)
MT: Kh/quát được đặc điểm về châu Á, châu Âu
Thi giữa 2 dãy bàn: Gv nêu câu hỏi, HS đưa tay trả lời nhanh, bên nào đúng nhiều hơn thì thắng 
-Diện tích 
-Khí hậu 
-Địa hình
-Chủng tộc
Hoạt động kinh tế
KL: 
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4
 QS H5-B18; nêu và chỉ trên bản đồ, thảo luận, nhận xét
Thực hiện
An-pơ, U-ran, Hy-ma-lai-a; Trường sơn,
ĐB Đông Âu, Hoa Bắc,
Làm việc cả lớp
Chú ý
Châu Á: 44 triệu km2
Châu Âu: 10 triệu km2
 Châu Á:Đủ các đới khí hậu
Châu Âu: chủ yếu là ôn hòa
Châu Á: núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích
Châu Âu: ĐB chiếm 2/3 diện tích kéo dài từ Đông sang Tây
Châu Á: Đa số là người da vàng
Châu Âu: Chủ yếu là người da trắng
Châu Á: NN là chính, CN đang phát triển; một số nước phát triển CN
Châu Âu: CN là chính; NN hiện đại
Tiếp thu
HSG-K nêu
GV giúp HSY nắm nội dung bài
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - 3 HSTB,Y nêu lại nội dung bài
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 25
Môn: Địa lí
Tiết 25
CHÂU PHI (Tiết 1)
Dạy:8/3/2017
I/Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của châu Phi (phía Tây Nam châu Á, phía Nam châu Âu, đường xích đạo đi qua chính giữa)
 -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
 -Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi( chủ yếu là cao nguyên, khí hậu nóng và khô, chủ yếu là hoang mạc, xa van)
 - Chỉ được hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ. HSG giải thích lí do châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất TG, biết tên các đại dương và châu lục giáp với châu Phi.
II.Chuẩn bị: -Quả địa cầu – Bản đồ tự nhiên châu Phi 
 -Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi
III.Hoạt động dạy - học: (35 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)2HS trả bài – giáo viên nhận xét.
Nêu đặc điểm về diện tích, khí hậu, địa hình, chủng tộc của châu Á, Châu Âu
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Vị trí địa lí, giới hạn châu Phi(9ph)
 MT: X/định được vị trí, giới hạn châu Phi 
-Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất (quả địa cầu)?
-Châu Phi giáp những châu lục, biển và đại dương nào?
-Đường xích đạo đi qua lãnh thổ nào của châu Phi?
-Đọc bảng số liệu B17, so sánh diện tích, dân số của châu Phi với các châu lục khác.
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên (17 phút)
MT: HS nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu, chỉ được hoang mạc Xa-ha-ra
-Đọc tên các cao nguyên, bồn địa của châu Phi?
Chỉ hoang mạc Xa-ha-ra tên lược đồ
-Tên các con sông lớn ở châu Phi?
-Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
-Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? Vì sao?
-Rừng rậm ở đây như thế nào?
HS chỉ xa –van trên lược đồ
-Ở đây có loài động vật nào?
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4 
HS thảo luận– trình bày - nhận xét
Bán cầu Nam
ĐTD, ÂĐD, giáp phía Nam châu Âu, phía Tây châu Á, biển ĐTHải
Chính giữa châu Phi
Diện tích thứ 3 thế giới (30 triệu km2)
Thảo luận nhóm 2
Đọc ND SGK, QSlược đồ, tranh ảnh, TLCH, nh/xét
CN: Ê-ti-ô-pi, Đông Phi
BĐ: Sát, Nin Thượng, Ca-la-ha-ri
Hoang mạc: Xa-ha-ra
Nin, Công Gô, Ni-ghê, Dăm-ba-di
Tương đối cao, chủ yếu là cao nguyên và hoang mạc
Nóng và khô bậc nhất thế giới vì năm trong vành đai nhiệt đới, không có biển ăn sâu, gần x/đạo
Nơi mưa nhiều: rưng rậm nhiệt đới phát triển, nơi mưa ít : cây bụi phát triển (xa-van)
Ngựa vằn, hươu cao cổ, báo, hổ,...
GV giúp HSY nắm được vị trí
HSG-K nêu
GV giúp HSY nắm được đặc điểm tự nhiên
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)- 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 26
Môn: Địa lí
Tiết 26
CHÂU PHI (tt)
(Bài tự chọn – chọn đọc thêm)
Dạy:15/3/2017
I/Mục tiêu: 
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi (Chủ yếu là người da đen, trồng cây CN nhiệt đới, khai thác khoáng sản)
-Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về Ai Cập (Nền văn minh cổ đại, công trình kiến trúc, chỉ và đọc trên bản đồ thủ đô, tên nước Ai Cập)
II.Chuẩn bị: -Bản đồ Kinh tế châu Phi – tranh ảnh về dân cư, kinh tế châu Phi 
III.Hoạt động dạy - học: (35 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ (4 phút): 2HS trả bài – giáo viên nhận xét. Đọc ghi nhớ và nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Dân cư của châu Phi (9 phút)
 MT:Nắm được đặc điểm về d/cư châu Phi 
-Nêu số dân châu Phi? (Bảng số liệu bài 17)
-So sánh số dân ch/Phi với các ch/lục khác?
-Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào? Đặc điểm của dân cư châu Phi? 
(QS tranh)
-Hình 3 gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống ở châu Phi?
HĐ3: Kinh tế châu Phi (9 phút)
MT: Biết k/tế của châu Phi chủ yếu là khai thác khoáng sản, trồng cây CN nhiệt đới
-Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục? Tập trung vào ngành nghề nào?
-Đời sống người dan châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
(Kết hợp giới thiệu H4 để HS QS, nhận xét)
-Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
- GDBVMT: số dân đông, sự gia tăng nhanh, kh/thác tài nguyên bừa bãi nên ô nhiễm MT. 
HĐ4: Ai Cập (9 phút)
MT: XĐ vị trí, tên thủ đô, nét nổi bật về KT,VH
+Vị trí địa lí nước Ai Cập, tên thủ đô? 
+Nét nổi bật về nền văn minh cổ đại, công trình kiến trúc?
+Em biết gì về đất nước Ai Cập?
Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4:QS tranh–Đọc SGK-TLCH- trình bày– nh/xét
884 triệu người, 
Đứng thứ 2 thế giới; 
Chủ yếu ở vùng ven biển, thung lũng sông, h/mạc không có người, hơn 2/3 d/số là người da đen.
Đời sống người dân còn cơ cực, sản xuất thô sơ.
Thảo luận nhóm 2
Đọc ND SGK, QSH/vẽ, TLCH, nh/xét
Chậm phát triển, chủ yếu là cây CN nhiệt đới và khai thác kh/sản.
Thiếu ăn, thiếu măc, nhiều bệnh tật nguy hiểmDo KT chậm phát triển, không trồng cây lương thực, lao động lạc hậu, thô sơ.
HS chỉ và nêu: Ai Cập, Nam Phi,
HS nêu
Làm việc cả lớp
Bắc Phi, Thủ đô Cai-rô
Có nền văn minh sông Nin, Kim Tự Tháp Ai Cập
Có sông Nin dài nhất TG, nổi tiếng về DL, SX bông, Khai thác khoáng sản,nền KT tương đối phát triển
Hs tiếp thu
HSG-K nêu
HSG-K nêu lí do
HSG nêu, HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)- 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị
TUẦN 27
Môn: Địa lí
Tiết 27
CHÂU MĨ (Tiết 1)
Dạy:22/3/2017
I/Mục tiêu: 
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về khí hậu, địa hình của châu Mĩ (núi cao, đồng bằng, núi thấp, cao nguyên); nhiều đớik hí hậu (nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ). HSG nêu lí do châu Mĩ có nhiều đới khí hậu; KH ôn đới ở Bắc Mĩ, khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ; ghi tên các đại dương giáp châu Mĩ.
II.Chuẩn bị: -Quả địa cầu – Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, Tranh ảnh về rừng A-ma-dôn
III.Hoạt động dạy - học: (34 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): 2HS trả bài – giáo viên nhận xét.
Đọc nôi dung ghi nhớ và nêu hiểu biết về nước Ai Cập
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Vị trí địa lí, giới hạn (10 phút)
 MT: X/định được vị trí, giới hạn châu Mĩ 
-Châu Mĩ nằm ở vị trí nào trên trái đất (quả địa cầu)?
-Châu Mĩ giáp những đại dương nào?
-Đọc bảng số liệu B17, so sánh diện tích, của châu Mĩ với các châu lục khác.
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên (8 phút)
MT: HS nêu đặc điểm về địa hình, đồng bằng, sông, núi, cao nguyên
-các hình a, b, c,d, e, g được chụp ở khu vực nào của châu Mĩ?
-Dựa vào H1 chỉ các dãy núi, cao nguyên phía Tây, 2 đồng bằng lớn?
-Các dãy núi thấp và cao nguyên phía Tây?
KL: Địa hình Mĩ từ Tây sang Đông ra sao?
HĐ3: Đặc điểm khí hậu (7 phút)
MT:Biết châu Mĩ có nhiều đới khí hậu
-Châu Mĩ có khí hậu gì?
Bắc Mĩ, Nam Mĩ có khí hậu như thế nào?
-Tác dụng của rừng A-ma-dôn
-Giới thiệu rừng A-ma-dôn
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4 
HS thảo luận– trình bày - nhận xét
Bán cầu Tây, trải dài từ Bắc xuống Nam, gồm 3 phần BM, TM, NM
ĐTD, TBD, BBD
Diện tích thứ 2 thế giới (42 triệu km2)
Thảo luận nhóm 2
Đọc ND SGK, QSlược đồ, tranh ảnh, TLCH, nh/xét
HS nêu
HS chỉ và nêu tên
Cao nguyên A-pa-lát, Bờ-ra-xin
Núi cao, ĐB, núi thấp, cao nguyên
Làm việc cả lớp
3 đới: nhiệt đơi, ôn đới, hàn đới
BM: ôn đới/ NM: hàn đới
Là lá phổi xanh của trái đất, điều hòa khí hậu
HSQS, nhận xét
HSG-K nêu
HSG-K nêu lí do
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 28
Môn: Địa lí
Tiết 28
CHÂU MĨ (tt)
(Tự chọn – đọc thêm)
Dạy:29/3/2017
I/Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế của châu Mĩ (chủ yếu là người nhập cư, BM có nền k/tế phát triển hơn NM, TM; BM có nền CN, NN hiện đại; TM, NM SX nông sản, khai thác khoáng sản).
-Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Hoa Kì (có nền K/tế phát triển, CN đứng đầu thế giới, xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới).
-Xác định, đọc được trên bản đồ thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II.Chuẩn bị: -Bản đồ Thế giới – tranh ảnh về dân cư, kinh tế châu Mĩ 
III.Hoạt động dạy - học: (37 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2HS trả bài – giáo viên nhận xét.
Đọc ghi nhớ và nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Dân cư của châu Mĩ. (10 phút)
 MT:Nắm được đặc điểm nổi bật về d/cư châu Mĩ 
-Nêu số dân châu Mĩ? (Bảng số liệu bài 17)
-So sánh số dân ch/Mĩ với các ch/lục khác?
-Dân cư châu Mĩ thuộc các chủng tộc nào? 
-Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Mĩ?(QS tranh)
-Họ từ đâu đến?
-Sự phân bố của dân cư châu Mĩ như thế nào?
HĐ3: Kinh tế châu Mĩ (7 phút)
MT: Biết được 1 số đ/điểm chính về k/tế châu Mĩ 
-Nêu sự khác nhau giữa kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Kể tên nông sản chính từng vùng và SPCN?
(Kết hợp giới thiệu H4 để HS QS, nhận xét)
- GDBVMT: CN phát triển, gây ô nhiễm m/trường. 
HĐ4: Hoa Kì (10 phút)
MT: XĐ vị trí, tên thủ đô, nét nổi bật về KT H/Kì
+Vị trí địa lí, giới hạn nước Hoa Kì, 
+Nêu tên thủ đô, vị trí thủ đô? 
+Sơ lược về dân số và diện tích?
+ Kinh tế Hoa Kì?
+KH-KT phát triển ảnh hưởng đến MT thế nào?
Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4:QS tranh–Đọc SGK-TLCH- trình bày– nh/xét
876 triệu người, 
Đứng thứ 3 thế giới; 
Anh –điêng, trắng, màu, da đen
Chủ yếu là người nhập cư
Từ châu Á, Âu, Phi đến
T/trung ch/yếu ở ven biển, phía đông.
Thảo luận nhóm 2
Đọc SGK, QSH/vẽ, TLCH, nh/xét
BM: K/tế phát triển nhất, SXNN quy mô lớn, CN phát triển.
TM và NM: k/tế đang phát triển, SX nông sản, khai thác khoáng sản XK
BM: Bông sợi, bò sữa, CN điện tử, hàng không; NM: Chuối, cà phê, CN. HS tiếp thu và tham gia
Làm việc cả lớp
Bắc Mĩ, giáp Ca-na-đa, Mê-xi-cô
Giáp các đ/dương:ĐTD, TBD, BBD
Thủ đô Oa-sinh-tơn
DS: 293000000 người, thứ 3 thế giới
DT: 9364000km2, thứ tư thế giới
Kinh tế phát triển nhất thế giới, CN
Khai thác khoáng sản, khí thải,..
Hs cùng tham gia
HSY nắm được nét chính về dân cư, Kt châu Mĩ
HSG-K nêu, HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu 
HSG nêu, HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: - 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 29
Môn: Địa lí
Tiết 29
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ
 CHÂU NAM CỰC
Dạy: 5/4/2017
I/Mục tiêu: 
-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. Châu ĐD ít dân, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa, phát triển CN năng lượng, khai khoáng, luyện kim.
 -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực, châu ĐD nằm ở bán cầu Nam, châu Nam Cực nằm ở cực địa, Ô-x trây-li-a khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo, châu NC lạnh nhất TG.
- Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II.Chuẩn bị: -Quả địa cầu – Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, Tranh ảnh , bản đồ thế giới.
III.Hoạt động dạy - học: (37 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2HS trả bài – giáo viên nhận xét.
 Đọc nội dung ghi nhớ .
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -GTB: Nêu mục tiêu bài (1 phút)
HĐ2:Vị trí địa lí, giới hạn châu ĐD(10 ph)
MT:X/định được vị trí, giới hạn châu ĐD 
-Châu ĐD gồm những phần đất nào?
Lục địa Ô-x trây-li-a nằm ở bán cầu nào?
-Châu Đ D giáp những đại dương nào?
-Đọc bảng số liệu B17, nêu diện tích
Đọc tên 1 số đảo, quần đảo thuộc châu ĐD
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên và HĐSX (10ph)
MT: Nắm đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động sản xuất
Lục địa Ô-x trây-li-a có đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật như thế nào? (GT tranh)
Dân số châu Đại Dương bao nhiêu?
Dân cư ở lục địa ô-x trây-li-a và các đảo có đặc điểm gì khác nhau?
Đặc điểm kinh tế của Ô-x trây-li-a?
HĐ3: Châu Nam Cực (10 phút)
MT:Biết 1 số đặc điểm chính của châu N/Cực
-Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Nam Cực
-Nêu đặc điểm tự nhiên?
-Vì sao châu NC không có người sinh sống?
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4 
HS thảo luận– trình bày - nhận xét
Gồm lục địa Ô-x trây-li-a, các đảo và quần đảo 
Bán cầu Nam
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
HS nêu
Ghin-be, Phê-ních, Xa-moa
Thảo luận nhóm 2
Đọc ND SGK, QSlược đồ, tranh ảnh, TLCH, nh/xét
Khô hạn, phần lớn hoang mạc, xa-van
Nhiều SV độc đáo, thú có túi,
33 triệu người
Ô-x trây-li-a và Niu Di-lân người da trắng, các đảo người có màu da sẫm
Kinh tế phát triển: XK lông cừu,
Phát triển CN năng lượng,
Làm việc cả lớp
Bán cầu Nam, giáp TBD, ĐTD, ÂĐD
Lạnh nhất TG, nước đóng băng, không có người sống.
Vì ĐK tự nhiên không thuận lợi
GV giúp HSY nắm được vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên
HSG-K nêu
HSG-K nêu lí do
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - 3 HSTB,Y đọc ghi nhớ
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học bài; Chuẩn bị tiết sau
TUẦN 30
Môn: Địa lí
Tiết 30
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
Dạy: 12/4/2017
I/Mục tiêu: 
-Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. Thái Bình Dương là lớn nhất.
 - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ.
 -Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích và độ sâu của các đại dương.
II.Chuẩn bị: -Quả địa cầu – Bản đồ Thế giới.
III.Hoạt động dạy - học: (33 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)2HS trả bài – giáo viên nhận xét.
Đọc nội dung ghi nhớ 
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1: -GTB: Nêu mục tiêu (1 phút)
HĐ2:Vị trí các đại dương (10 phút)
MT:X/định được vị trí các đại dương 
-Trên thế giới có mấy đại dương, nêu tên?
Tên đại dương
Vị trí (nằm ở bán cầu nào)
Tiếp giáp với 
châu lục, 
đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
-Nhận xét, kết luận
HĐ3: Đặc điểm các đại dương (10 phút)
MT: Nắm đặc điểm nổi bật các đại dương
-Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích, độ sâu?
HĐ3: Trò chơi Tìm bạn (5 phút)
MT:Củng cố nôi dung bài học
-Thảo luận: HS nói tên đại dương mình mang tên, giáp với đại dương, châu lục nào, đặc điểm nổi bật.
-Làm việc cả lớp: HS trình bày trước lớp
-Nhận xét, tuyên dương
HS chú ý
Thảo luận nhóm 4 
HSQS H1,2- thảo luận– - nhận xét
4 đại dương: TBD, ĐTD, BBD, ÂĐD
Tên đại dương
Vị trí (nằm ở bán cầu nào)
Tiếp giáp với 
châu lục, 
đại dương
Thái Bình Dương
Đông bán cầu
Châu Á, ĐD, NC, Mĩ
ÂĐD, BBD
Ấn Độ Dương
Nam bán cầu
Châu NC, ĐD, Á, Phi
TBD, ĐTD
Đại Tây Dương
Tây bán cầu
Châu Âu, Phi, Mĩ, NC
TBD, ĐTD, ÂĐD
Bắc Băng Dương
Bắc bán cầu
Châu Á, Âu, Mĩ
TBD, ĐTD
HS cùng tham gia
Thảo luận nhóm 2
Đọc ND SGK, QS lược đồ, tranh ảnh, TLCH, nh/xét
Diện tích: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
Độ sâu (TB): TBD, ÂĐD, ĐTD, BBD
Làm việc cả lớp
Thực hiện
Theo dõi, chú ý
Cùng tham gia
HSG-K xác định vị 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12277758.doc