Giáo án Địa lý 6 - Bìa 15, 16

I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Biết được các khái niệm: khoỏng sản, mỏ khoỏng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.

- Biết khoỏng sản là nguồn tài nguyờn có giá trị của mỗi quốc gia, được hỡnh thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi được.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết một số loại khoỏng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit; qua tranh ảnh hoặc trên thực địa

3. Thái độ: Giáo dục ý thức sự cần thiết phải khai thỏc, sử dụng cỏc khoỏng sản một cỏch hợp lớ và tiết kiệm.

4. Năng lực hướng tới: Nhận biết một số loại khoỏng sản qua mẫu vật

II. Tài liệu và phương tiện

- GV: Bản đồ khoáng sản Việt Nam. Mẫu một số loại khoáng sản

- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. ALĐLVN, mẫu một số loại khoáng sản

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1334Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bìa 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H ỌC K è II
Ngày soạn: 28/ 12 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 19 bài 15 
 Các mỏ khoáng sản
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được cỏc khỏi niệm: khoỏng sản, mỏ khoỏng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tờn và nờu được cụng dụng của một số loại khoỏng sản phổ biến. 
- Biết khoỏng sản là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị của mỗi quốc gia, được hỡnh thành trong thời gian dài và là loại tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể phục hồi được.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết một số loại khoỏng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng sắt, quặng đồng, đỏ vụi, apatit; qua tranh ảnh hoặc trờn thực địa
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sự cần thiết phải khai thỏc, sử dụng cỏc khoỏng sản một cỏch hợp lớ và tiết kiệm.
4. Năng lực hướng tới: Nhận biết một số loại khoỏng sản qua mẫu vật 
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Bản đồ khoáng sản Việt Nam. Mẫu một số loại khoáng sản
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. ALĐLVN, mẫu một số loại khoáng sản
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (4 p)
? Phân biệt cao nguyên, bình nguyên và đồi. Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? Kể tên một vài bình nguyên mà em biết.
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Khoỏng sản là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị của mỗi quốc gia. Hiện nay nhiều loại khoỏng sản là những nguồn nhiờn liệu và nguyờn liệu khụng thể thay thế được của nhiều ngành cụng nghiệp quan trọng. Vậy khoỏng sản là gỡ, chỳng được hỡnh thành như thế nào, chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 35p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc loại khoỏng sản
- Mục tiờu: Biết được cỏc khỏi niệm: khoỏng sản, mỏ khoỏng sản. Kể tờn và nờu được cụng dụng của một số loại khoỏng sản phổ biến.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết:
? Khoáng sản là gì.
? Mỏ khoáng sản là gì
GV: HS đọc bảng công dụng các loại khoáng sản 
? Khoáng sản trong tự nhiên được phân làm mấy loại.
- Xác định trên bản đồ Việt Nam 3 nhóm khoáng sản trên?
? Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em có
GDMT: ? Khoỏng sản cú phải là nguồn tài nguyờn vụ tận khụng? Biện phỏp bảo vệ nguồn tài nguyờn khoỏng sản?
- Kết luận: Khoỏng sản là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị của mỗi quốc gia, được hỡnh thành trong thời gian dài và là loại tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể phục hồi được.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
- Mục tiờu: Biết được cỏc khỏi niệm: mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết:
? Thế nào là mỏ nội sinh.
HS: Là khoáng sản được hình thành do mắc ma được đưa lên gần mặt đất
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc
? Thế nào là mỏ ngoại sinh.
HS: Là khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng 
HS: Dựa vào bản đồ Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính?
- GV thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là 90% mỏ quặng sắt được hình thành cách đây 500-600 triệu năm. Than hình thành cách đây 230-280 triệu năm, dầu mỏ từ xác sinh
vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm 
"GDMT: Kết luận: Các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu, chúng rất quí, không phải là tài nguyờn vô tận do dó vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ phải được coi trọng.
1. Các loại khoáng sản
* Khoáng sản:
- Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Những nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
* Phân loại khoáng sản:
- Khoáng sản được phân ra làm 3 loại:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản phi kim loại
- Khoỏng sản là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị của mỗi quốc gia, được hỡnh thành trong thời gian dài và là loại tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể phục hồi được.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
* Mỏ nội sinh:
- Là khoáng sản được hình thành do mắc ma, được đưa lên gần mặt đất.
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc
* Mỏ ngoại sinh:
- Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- Khoáng sản là gì?
- Khoáng sản được phân thành mấy loại
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu trước bài thực hành
 Ngày / 1 /2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 29/ 12 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 20 b ài 16 Thực hành
Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- HS biết được: khỏi niệm đường đồng mức.
- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đường đồng mức.
2. Kĩ năng: 
 Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Rốn thỏi độ làm làm bài thực hành nghiờm tỳc
4. Năng lực hướng tới: Đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hình vẽ một số địa hình
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. ALĐLVN. Nghiên cứu H44 SGK
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3 p)
 Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản?
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Cỏc em đó được làm quen với bản đồ, vậy bản đồ địa hỡnh cú đặc điểm gỡ khỏc biệt, cỏc yếu tố được thể hiện trờn bản đồ là gỡ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài thực hành này.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về đường đồng mức(10p)
- Mục tiờu: HS biết được: khỏi niệm đường đồng mức.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK- 84) cho biết:
? Thế nào là đường đồng mức.
? Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình. 
HS: do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng
- Kết luận: Dựa vào đường đồng mức biết được độ cao của địa hỡnh.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc đặc điểm của địa hỡnh trờn bản đồ(26p)
- Mục tiờu: Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ. Biết đọc đường đồng mức.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn, nhúm 
GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết:
? Hướng của đỉnh núi A1" A2.
HS: Từ tây sang Đông
? Sự chênh lệch độ cao của các đường đồng mức là bao nhiêu ? (HS: Là 100 m)
Hoạt động nhóm
- GV yờu cầu HS xác định độ cao của A1, A2, B1, B2, B3?
- HS: thảo luận thống nhất ghi vào phiếu 
- HS thảo luận, trỡnh bày trước lớp 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GV chốt lại kiến thức đúng.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1"A2 ?
(gợi ý đo khoảng cách giữa A1-A2 trên lược đồ H44 đo được 7,5cm. Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ là 1:100000
 " tính k/c thực tế từ A1"A2 ?
? Quan sát sườn Đông và Tây của núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc. Sườn Đông thoải hơn)
- Kết luận: Dựa vào lược đồ địa hỡnh biết được độ cao của cỏc điểm và hướng của nỳi.
1. Bài tập 1.
a. Đường đồng mức.
- Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển .
b. Hình dạng địa hình được biết là do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng. 
2. Bài tập 2.
- Từ A1 " A2: hướng từ tây sang đông 
- Khoảng cách giữa các đường đồng mức là 100 m.
- A1 = 900 m, A2 = 700 m
- B1= 500 m, B2= 600 m, B3 = 500 m 
* Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2 là: 
 7,5 . 100000 =750000cm = 7500m
- Sườn Tây dốc.
- Sườn Đông thoải hơn
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
 GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Hoàn thành bài thực hành 
- Tìm hiểu trước bài: Lớp vỏ khí
 Ngày / 1 / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T1920.doc