Giáo án Địa lý 6 - Tiết 25 đến tiết 28

I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.

2. Kĩ năng: Nhận biết được dạng biểu đồ, phân tích và đọc biểu đồ.

3. Thái độ: Rèn thái độ làm bài thực hành nghiêm túc.

4. Năng lực hướng tới: Biết được dạng biểu đồ, phân tích và đọc biểu đồ.

II. Tài liệu và phương tiện

- GV: Biểu đồ H55, 56, 57

- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Phân tích biểu đồ H55, 56, 57.

III. Tiến trình dạy

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2383Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tiết 25 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 / 1 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 25 Bài 21 Thực hành:
phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
2. Kĩ năng: Nhận biết được dạng biểu đồ, phân tích và đọc biểu đồ.
3. Thái độ: Rốn thỏi độ làm bài thực hành nghiờm tỳc.
4. Năng lực hướng tới: Biết được dạng biểu đồ, phân tích và đọc biểu đồ.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Biểu đồ H55, 56, 57
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Phân tích biểu đồ H55, 56, 57.
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3 p)
- 1 HS làm bài tập1
 ? Trong điều kiện nào hơi nước trong khụng khớ sẽ ngưng tụ thành mõy, mưa
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Cỏc em đó được tỡm hiểu về nhiệt độ, lượng mưa, vậy nhiệt độ và lượng mưa được biểu hiện trờn bản đồ như thế nào chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu bài 1: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Mục tiờu: Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin trờn biểu đồ
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H55 (SGK) cho biết:
? Những yếu tố nào được biểu hiện trên biểu đồ? thời gian bao lõu
-Yếu tố nào được biểu hiện theo đường, yếu tố nào được biểu hiện theo cột?
- Trục bên nào biểu hiện nhiệt độ? Trục bên nào biểu hiện lượng mưa?
- Đơn vị biểu hiện lượng mưa và nhiệt độ là gì?
GV: Chốt kiến thức.
- Kết luận: Hai yờu tố: Nhiệt độ và lượng mưa, thời gian: 12 thỏng
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nhiệt độ lượng mưa của hai biểu đồ
- Mục tiờu: Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ
- Cỏch tiến hành: HĐ Nhúm
GV chia lớp thành 2 nhúm
* QS H.56; H.57: phân tích biểu đồ, trả lời các câu hỏi trong bảng T.66.
- N1: Biểu đồ của địa điểm A
- N2: Biểu đồ của địa điểm B
* Các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung. GV cùng HS chốt KT.
1. Bài 1
- Hai yờu tố: Nhiệt độ và lượng mưa
Thời gian: 12 thỏng
- Nhiệt độ biểu hiện theo đường
- Lượng mưa được biểu hiện theo hình cột.
- Trục dọc bên phải (Nhiệt độ)
- Trục dọc bên trái (Lượng mưa)
- Đơn vị thể hiện nhiệt độ là:0C
- Đơn vị thể hiện lượng mưa là: mm
Nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ của địa điểm A
Biểu đồ của địa điểm B
- Tháng có nhiệt độ cao nhất
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất
- Mùa mưa
- Mùa khô
* Kết luận
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 5 - tháng 10
Tháng 11 - tháng 4
* Là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của NCB.
Vì : mùa nóng, mưa nhiều từ T5-T10
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 - tháng 3
Tháng 4- tháng 9
* Là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của NCN. 
Vì : mùa nóng, mưa nhiều từ T10-T3
- Kết luận: Hai địa điểm khỏc nhau cú nhiệt độ lượng mưa khỏc nhau
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
 Giáo viên nhắc lại kiến thức của các bài tập.
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Hoàn thành các bài thực hành.
- Đọc trước bài: Các đới khí hậu trên Trái Đất
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 27 / 1 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 26 Bài 22
các đới khí hậu trên trái đất
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được 5 đới khớ hậu chớnh trờn Trỏi Đất; trỡnh bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. 
+ 5 đới khớ hậu chớnh: 1 nhiệt đới, 2 ụn đới, 2 hàn đới. Đặc điểm: nhiệt độ, lượng mưa và loại giú thổi thường xuyờn.
2. Kĩ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
4. Năng lực hướng tới: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Tranh các đới khí hậu trên TĐ
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Tìm hiểu các đới khí hậu trên TĐ
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3 p)
 Kiểm tra một số bài thực hành của HS
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Sự phõn bố ỏnh sỏng và nhiệt trờn Trỏi Đất khụng đều. Nú phụ thuộc vào gúc chiếu sỏng của Mặt Trời và thời gian chiếu sỏng. Chớnh vỡ thế người ta chia bề mặt Trỏi Đất thành những vành đai nhiệt cú đặc điểm khỏc nhau về khớ hậu.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
- Mục tiờu: Biết các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
 GV Nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng góc vào đường XĐ và 2 đường chí tuyến B - N (Hạ chí và đông chí )
? Trên Trái Đất có mấy đường chí tuyến?
? Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì? (Có ngày và đêm dài 24h) ?
 ? Trên trái đất có mấy vòng cực?
- Kết luận: Các vòng cực và chí tuyến là gianh giới phân chia các vành đai nhiệt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
- Mục tiờu: Biết được 5 đới khớ hậu chớnh trờn Trỏi Đất ; trỡnh bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.
- Cỏch tiến hành: HĐ Nhúm 
 Dựa vào H58 cho biết có mấy vành đai nhiệt trên Trái Đất? (Có 5 vành đai nhiệt) 
- Xác định vị trí của đới khí hậu ở H58 sgk nêu đặc điểm của các đới khí hậu ?
Nhóm 1: đặc điểm của đới nóng ? 
Nhóm 2: đặc điểm của đới ôn hòa?
Nhóm 3: đặc điểm của đới lạnh.
HS thảo luận thống nhất ghi vào phiếu 
- GV đưa đáp án, các nhóm nhận xét 
- Kết luận: 5 đới khớ hậu chớnh: 1 nhiệt đới, 2 ụn đới, 2 hàn đới
1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
- Trên bề mặt trái đất có 2 đường chí tuyến.
 + Chí tuyến Bắc
 + Chí tuyến Nam
- Có 2 vòng cực trên trái đất.
 + Vòng cực Bắc
 + Vòng cực Nam.
Các vòng cực và chí tuyến là gianh giới phân chia các vành đai nhiệt: Năm vũng đai nhiệt: Vũng đai núng, hai vũng đai ụn hoà, hai vũng đai lạnh. 
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
- Có 5 vành đai nhiệt
- Tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất.(1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
- Quanh năm nóng
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Có nhiệt độ trung bình
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
- Có nhiệt độ trung bình rất lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa 500mm.
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
 Vị trí các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu.
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài theo câu hỏi SGKT69
- ễn tõp toàn bộ kiến thức từ đầu HKII, chuẩn bị cho giờ sau ụn tập
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn:28 / 1 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 27  ôn tập
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
 Ôn tập, củng cố những kiến thức cơ bản đã được học từ đầu HK II.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Rốn thỏi độ ụn tập nghiờm tỳc
4. Năng lực hướng tới: Kĩ năng phân tích. đọc, vẽ, phân tích biểu, bản đồ
II. Tài liệu và phương tiện
- GV: Cỏc loại bản đồ đó sử dụng
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Ôn tập bài 15 - 22
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (2 p)
? Vị trí các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu.
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Cỏc em đó được tỡm hiểu về cỏc vấn đề: Lớp vỏ khớ, thũi tiết, khớ hậu, khớ ỏp, giú, mưa...Trong tiết học hụm nay cỏ em sẽ ụn tập cỏc vấn đề đó học từ đầu học kỡ II, để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra viết 1 tiết. 
3. Dạy học bài mới ( 38p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: ễn tập về các mỏ khoáng sản, lớp vỏ khí. 
- Mục tiờu: ễn tập những nội dung đó học về các mỏ khoáng sản, lớp vỏ khí. 
- Cỏch tiến hành: HĐ Cỏ nhõn
GV: Hệ thống hoỏ toàn bộ kiến thức từ đầu HKII
? Thế nào là mỏ khoỏng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh là gỡ
? Lớp vỏ khớ cú mấy tầng? Đặc điểm
- Kết luận: Nội dung ụn tập
Hoạt động 2: ễn tập về thời tiết, khí hậu, khí áp và gió, nhiệt độ không khí, các đới khí hậu  
- Mục tiờu: ễn tập những nội dung đó học về thời tiết, khí hậu, khí áp và gió, nhiệt độ không khí , các đới khí hậu  
- Cỏch tiến hành: HĐ Nhúm 
GV: Đưa ra hệ thống các câu hỏi "HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung, hoàn thiện kiến thức.
Câu 1: Thời tiết và khí hậu khác nhau ở điểm nào?
Câu 2: Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ TB năm?
Câu 3: Khí áp là gì? Nguyên nhân nào sinh ra khí áp?
Câu 4: Nhiệt độ không khí do đâu mà có?
Câu 5: Khi nào sinh ra mưa?
Câu 6: Các đường chí tuyến? Các vòng cực? Các vành đai nhiệt?
Câu 7: Đặc điểm của 5 đới khí hậu trên trái đất?
- Kết luận: Nội dung ụn tập
1. Các mỏ khoáng sản 
+ Mỏ nội sinh:
+ Mỏ ngoại sinh:
2. Lớp vỏ khí 
- Các tầng khí quyển:  
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bỡnh lưu
+ Tầng cỏc tầng cao của khớ quyển
3. Thời tiết, khí hậu 
- Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu :
* Cách tính nhiệt độ TB tháng, nhiệt độ trung bình năm :
5. Khí áp và gió:
- Khái niệm khí áp, sơ đồ về các vành đai khí áp trên trái đất :
- Các loại gió chính trên trái đất, nguyên nhân hình thành, vẽ sơ đồ và ghi chú thích.
6. Nhiệt độ không khí:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, theo vĩ độ, giải thích
7. Các đới khí hậu: 
-Tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất.(1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lanh)
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
- Quanh năm nóng
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm
b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Có nhiệt độ trung bình
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 – 1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
- Có nhiệt độ trung bình rất lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa 500mm.
4. Luyện tập, củng cố:(2p)
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức của bài ôn tập.
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- ễn tõp toàn bộ kiến thức từ đầu HKII, giờ sau kiểm tra một tiết
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 28 / 1 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 28 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinh qua các chương trình đã học.
- Giáo viên kịp thời uốn nắn việc nhận thức của học sinh qua bài kiểm tra.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tự giác làm bài của học sinh, độc lập suy nghĩ.
3. Thái độ: Rốn thỏi độ làm bài nghiờm tỳc
4. Năng lực hướng tới: Biết cỏch tớnh toỏn
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Đề kiểm tra + đáp án
- HS: Dụng cụ HT
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ: Kiểm tra dụng cụ học tập và sự chuẩn bị của học sinh
2. Giới thiệu bài học: GV nờu yờu cầu của tiết kiểm tra, phỏt đề kiểm tra cho học sinh
3. Dạy học bài mới
Phần I : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Khoỏng sản trờn Trỏi đất
- Kể tờn và nêu được công dụng của một số loại khoỏng sản phổ biến
- Biết được khỏi niệm khoỏng sản, 
- Mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.
20% TSĐ = 2 điểm
50% TSĐ= 1 điểm
50% TSĐ = 1 điểm
2 câu
2 điểm = 20%
Lớp vỏ khớ
- Nờu được tờn, phạm vi hoạt động của cỏc loại giú thổi thường xuyờn trờn trỏi đất.
- Biết được thành phần của không khí. 
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên trái đất.
- Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
- Nờu được sự khỏc nhau về nhiệt độ, độ ẩm của cỏc khối khớ núng, lạnh; đại dương, lục địa
- Biết được vỡ sao khụng khớ cú độ ẩm và nhận xột được mối quan hệ giữa nhiệt độ khụng khớ và độ ẩm.
- Dựa vào bảng số liệu tớnh được lượng mưa trong thán, trong năm của một địa phương
80% TSĐ = 8 Điểm
18,7% TSĐ = 1,5 điểm
6,3% TSĐ = 0,5 điểm
37,5% TSĐ = 3 điểm
37,5% TSĐ = 3 điểm
7 câu
80% TSĐ = 8 Điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 9
5 câu
3,5 điểm = 35%
3 câu
3,5 điểm= 35%
1 câu
3 điểm = 30%
TSĐ: 10
Tổng số câu: 9
Phần II : ĐỀ KIỂM TRA
I- Trắc nghiệm(3 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất: 
Câu 1:(0,25 đ) Thành phần của không khí bao gồm:
Khí Nitơ, Oxi, hơi nước và các khí khác
Khí Nitơ và Oxi
Khí Oxi và Cacbonic
Khí Oxi, hơi nước và Cacbonic
Câu 2: :(0,25 đ) Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng:
Vĩ độ 300 Bắc và Nam và khoảng 900 Bắc và Nam
Vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam
Vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam 
Vĩ độ 300 Bắc và Nam và khoảng 600 Bắc và Nam
Câu 3: :(0,25 đ) Tại sao lại có sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
Do vĩ độ địa lí, độ cao, và địa hình
Do vĩ độ địa lí, độ cao, vị trí gần hay xa biển
Do vị trí địa lí, do gió và độ cao
Do vĩ độ địa lí, địa hình và dòng biển.
Câu 4: :(0,25 đ) Thời tiết và khí hậu khác nhau ở:
Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng và diễn ra trong thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm
Thời tiết luôn có tính quy luật còn khí hậu diễn biến thất thường
Thời tiết diễn ra trong phạm vi rộng lớn còn khí hậu chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp
Thời tiết diễn ra trong thời gian dài còn khí hậu diễn ra trong thời gian ngắn.
Câu 5:(1 đ) Hãy điền những cụm từ (Tín phong, Đông cực, Tây ôn đới) vào dấu ()
Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió
Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam là gió
Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam là gió
Câu 6:(1 đ) Hãy ghộp cột A với B để thể hiện được công dụng của một số loại khoáng sản:
A (Loại khoáng sản)
Đỏp ỏn
B (Công dụng)
Năng lượng (nhiên liệu)
Kim loại
Phi kim loại
.
a. Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim từ đó sản xuất ra các loại gang thép đồng, chì
b. Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, làm vật liệu xây dựng.
c. Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng
d. Nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Hãy trình bày mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ ngoại sinh?
Câu 2: (3 điểm)
Em hãy cho biết sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí nóng và lạnh; đại dương và lục địa?
Vì sao không khí có độ ẩm? Hãy nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm?
Câu 3: (3 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh
(Lượng mưa: mm)
Thỏng
Lượng mưa
Thỏng
Lượng mưa
1
13,8
7
293,7
2
4,1
8
269,8
3
10,5
9
327,1
4
50,4
10
266,7
5
218,4
11
116,5
6
311,7
12
48,3
Hãy tính tổng lượng mưa trong năm của Thành phố Hồ Chí Minh?
Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) và tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh?
Phần III: Hướng dẫn chấm và thang điểm
Phần
Câu
Đáp án
Thang điểm
Trắc nghiệm
1
- Phương án đúng là: a
0,5
2
- Phương án đúng là: c
0,5
3
- Phương án đúng là: b
0,5
4
- Phương án đúng là: a
0,5
5
Tín phong
Tây Ôn đới
Đông cực
0,5
6
1 – c
2 – a
3 - b
0,5
Tự luận
1
- Mỏ nội sinh: Là các mỏ được hình thành do nội lực
- Mỏ ngoại sinh: Là các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực
0,5
 0,5
2
a.- Khối khí nóng hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao còn khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
- Khối khí Đại dương hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn còn khối khí lục địa hình thành trên đất liền và có tính chất tương đối khô.
b. Khụng khớ cú độ ẩm do cú chứa lượng hơi nước nhất định
- Nhiệt độ khụng khớ càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều
0,75
0,75
0,75
0,75
3
- Tổng lượng mưa trong năm: 1931mm
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa: 1687,4mm
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô: 243,6mm
1
1
 1
4. Luyện tập, củng cố 
- Giáo viên thu bài, nhận xột giờ kiểm tra 
5. Hoạt động tiếp nối
 Tỡm hiểu Sụng và Hồ
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T2528.doc