Giáo án Địa lý 8 - Tiết 31 đến tiết 39

I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA

 1. KiÕn thøc:

 - Thông qua bài kiển tra giáo viên nắm bắt được mức độ tiếp thu kiến thưc của hs. Từ đó, rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy của bản thân.

 2. KÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng trình bày một bài kiểm tra 45' địa lí.

 3.Th¸i ®é: - Rèn kĩ năng, thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm

a. Ma trận

 

docx 34 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2053Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Tiết 31 đến tiết 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u về khí hậu của các miền
 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường. Bối dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam, bản đồ thế giới.
 - Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. 
 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: không
Bài mới: 40’
 Giới thiệu bài mới: Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng và thất thường, so với các nước khác trên cùng vĩ độ, khí hậu Việt Nam có những nét khác biệt. Các em cùng tìm hiểu bài h ọc hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 31.1 SGK trang 110.
H: Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh? Qua đó em có nhận xét gì về nhiệt độ trung bình năm của nước ta?
H: Vì sao nước ta lại có nhiệt độ cao như vậy?
Nằm ở gần xích đạo 
H: Vì sao nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc và giảm mạnh vào mùa nào ?
Mùa đông
Yêu cầu HS quan sát bản đồ + nghiên cứu.
H: Nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió nào?
H: Gió gì làm cho các em HS miền Bắc phải mặc áo ấm đi học? Gió đó thổi từ đâu tới?
H: Vì sao 2 loại gió trên lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy?
Vì hai mùa rõ rệt ở 2 miện Nam – Bắc
H: Nước ta có lượng mưa trung bình năm như thế nào?
H: Những khu vực nào của Việt Nam có lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm? H: H: Vì sao khu vực đó lại hay có mưa lớn?
Địa hình cao, độ ẩm không khí cao, đón gió biển ...
H: Độ ẩm không khí của nước ta hàng năm như thế nào? So với những nước cùng vĩ độ như Tây Nam Á, Bắc Phi như thế nào?
So với các nước cùng vĩ độ nước ta có 1 mùa đông lạnh hơn và 1 mùa hạ mát hơn (do vị trí, địa hình, trung tâm gió mùa, cường độ, nhịp điệu gió mùa...).
Yêu cầu HS quan sát bản đồ, nghiên cứu thảo luận nhóm (2’).
H: Nước ta có mấy miền khí hậu? Giới hạn và đặc điểm khí hậu của mỗi miền như thế nào?
 - Đại diện trả lời
 - GV chuẩn kiến thức: Tính chất đa dạng có 4 miền khí hậu.
+ Miền khÝ hËu phía Bắc.
+ Miền khÝ hËu §«ng Tr­êng S¬n
+ Miền khÝ hËu phía Nam.
+ Miền khÝ hËu biển Đông.
H: Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
H: Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện ở đặc điểm nào? Nó chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
Ở những nơi núi cao quanh năm sương mù bao phủ ...
Tích hợp Ứng phó với BĐKH: 
H: Hãy nêu những hậu quả của sự thất thường khí hậu nước ta?
VD: năm rét sớm, muộn, năm khô hạn (do nhịp độ và cường độ gió mùa, nhiễu loạn Enninô - Lanina).
H: Đặc điểm trên của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống người dân?
Mùa màng thất thu, nhịp sống con người thay đổi
H: Các hiện tượng enninô và lanina ảnh hưởng đến khí hậu nước ta như thế nào?
 * Tích hợp GDBVMT: Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân, đặc biệt trong thời gian gần đây do ô nhiễm không khí và hiện tượng trái đất nóng lên làm cho khí hậu có những biến động phức tạp nên chúng ta cần bảo vệ bầu không khí trong lành khỏi ô nhiễm cũng chính là bảo vên sự sống của chúng ta.
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (20’):
- NhiÖt ®íi giã mïa Èm
+ Sè giê n¾ng: 1400- 3000 giê/ 1 n¨m
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao trên 21oC
+ H­íng gió:
- Mùa đông lạnh khô với gió Đ - B 
- Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa 
T – N.
+ Lượng mưa của năm lớn: 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí trên 80%
2. Tính chất đa dạng và thất thường. (20’)
a. Khí hậu nước ta phân hoá đa dạng:
* Theo miền (không gian): Nước ta có 4 miền và vùng khí hậu là:
- Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đông lạnh, ít mưa vào nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu Đông Trường Sơn (Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn) mưa nhiều về thu đông.
- Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) khí hậu cận xích đạo, có 1 mùa mưa và 1 mùa khô.
- Miền khí hậu biển: gió mùa nhiệt đới hải dương
* Theo thêi gian: C¸c mïa
 - Mùa đông: khô và lạnh
 - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều
b. Biến động thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt độ và chế độ mưa(cã n¨m rÐt sím, n¨m rÐt muén, n¨m m­a lín, n¨m kh« h¹n, n¨m Ýt b·o, n¨m nhiÒu b·o..).
 4. Củng cố: (3’)
 - GV khái quát nội dung chính của bài.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
 - Làm tập bản đồ và thực hành địa lý Việt Nam 8.
 - Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 2/3/2015
Ngày dạy: 
Tiết 36: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
 2. Kỹ năng: Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc Atlát địa lý Việt Nam để hiểu và trình bày 1 số đặc điểm của mỗi mïa. 
 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường. Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam. Biểu đồ 3 trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. Tranh ảnh minh họa về hình ảnh của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, gió tây khô nóng, sương muối...) đến sản xuất và đời sống nhân dân.
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước thể hiện ở những đặc điểm nào ?
b. Chứng minh tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta ?
 3. Bài mới: 35’
 Giới thiệu bài mới: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và rất thất thường, song diễn biến thời tiết khí hậu ở từng vùng trong từng mùa là khác nhau theo chế độ gió mùa. Vậy đặc điểm của từng mùa gió như thế nào? Nó có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân ta?......
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Yêu cầu HS quan sát bản đồ khí hậu Việt Nam, nghiên cứu, thảo luận nhóm ( 3 nhóm) hoàn thành phiếu học tập.
Đại diện trả lời
Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
Miền khí hậu
Bắc Bộ
Duyên hải Trung Bộ
Tây nguyên và Nam Bộ
Trạm tiêu biểu
Hà Nội
Huế
TP HCM
Hướng gió chính
Gió mùa Đông Bắc
Gió mùa Đông Bắc
Tín phong, Đông Bắc
T0TB T1 (+0C)
16,4
20
25,8
L. mưa T1
18,6 mm
161,3mm
13,8 mm
Dạng thời tiết thường gặp
Hanh khô, lạnh giá, mưa phùn
Mưa lớn, mưa phùn
Nắng, nóng, khô, hạn.
H: Qua đây cho biết đặc trưng khí hậu mùa này là gì?
* Tích hợp Ứng phó với BĐKH: 
H: Một số ngày mùa đông ở miền Bắc (khu vực núi cao) thường có hiện tượng thời tiết gì xảy ra? Ảnh hướng thế nào đến đời sống?
Miền núi cao có xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết. Vì vậy, ta phải có biện pháp hạn chế thiệt hại do sương muối trong những ngày mưa rét cho nông nghiệp, vật nuôi ...
H: Nhận xét gì về thời tiết khí hậu của 3 miền ở nước ta mùa này?
Khác nhau rõ rệt
Yêu cầu HS quan sát bản đồ, nghiên cứu thảo luận nhóm ( 3 nhóm) hoàn thành phiếu học tập.
H: Mỗi nhóm trình bày đặc điểm điển biến khí hậu 1 miền :Miền Bắc(Hà Nội), Miền Trung(TT-Huế), Miền Nam(TP- Hồ Chí Minh) 
Đại diện trả lời
Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
Miền KH
Bắc Bộ
Duyên hải Trung Bộ
TN và Nam Bộ
Trạm tiêu biểu
Hà Nội
Huế
TP HCM
Hướng gió chính
Đông Nam
Tây và Tây Nam
Tây Nam
T0TB T7:0C 
28,90C
29,40C
27,10C
L. mưa T7
288,2mm
95,2 mm
293,7 mm
Dạng thời tiết thường gặp
Mưa rào, bão
Gió Tây khô nóng, bão
Mưa rào, mưa dông.
H: Bằng kiến thức thực tế bản thân và nội dung SGK, cho biết mùa hạ có những dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại ?
H: Dựa vào bảng 32.1 . Hãy cho biết bão nươc ta diễn biến như thế nào?
H: Giữa 2 mùa là thời kì chuyển tiếp đó là mùa gì?
* Tích hợp Ứng phó với BĐKH: 
Yêu cầu HS dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang 7) và kiến thức đã học:
H: Em hãy xác định hướng di chuyển của bão?
H: Hậu quả do bão gây ra ở nước ta?
H: Khí hậu mang lại những thuận lợi gì đối với sản xuất và đời sống người dân?
H: Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu ngày càng tăng?
Kể: Các loại hoa quả, rau ...
H: Khí hậu đã gây ra những khó khăn trở ngại gì?
H: Chúng ta cần phải có những biện pháp gì hạn chế thiệt hại do thời tiết gây ra?
* Tích hợp GD bảo vệ môi trường 
- Bên cạnh những mặt thuận lợi, khí hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp, nhất là trong những năm gần đây, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân. 
- Chúng ta phải luôn sẵn sàng, tích cực chủ động phòng chống thiên tai, bảo vệ đời sống và sản xuất.
H: GV yêu cầu HS tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về kinh nghiệm phản ánh thời tiết của nhân dân ta ?
1. Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông).
- Gió thịnh hành là gió mùa đông Bắc, thời tiết hanh khô, lạnh giá, mưa phùn.
- Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mua ĐB, đầu mua Đông lạnh và khô, cuối mua có mưa phùn
- Miền Trung: Chịu ảnh hưởng suy yếu của gió mua ĐB, có lượng mưa lớn cuối năm
- Miền Nam và Tây nguyên: gió Tín phong ĐB, thời tiết nóng khô ổn định, ít mưa
2. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ).
- Gió mùa Tây Nam , thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, dông bão.
- Mùa hạ có dạng thời tiết đặc biệt:
Gió phơn Tây Nam: nóng khô (Miền trung), mưa ngâu
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến tháng 11, chậm dần từ tháng Bắc vào Nam, gây tai hại đến người và của
- Giữa 2 mua chính là thời kì chuyển tiếp, ngắn và không rõ nét là mùaa xuân, thu
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
a. Thuận lợi: 
 - Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới còn có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới.
 - Thuận lợi cho các ngành kinh tế khác.
b. Khó khăn trở ngại:
 - Sâu bệnh, nấm mốc phát triển.
 - Thiên tai xảy ra thường xuyên: Bão lũ, hạn hán, sương muối, giá rét,....
c. Biện pháp: chủ động thay đổi cơ cấu mùa vụ, luôn sẵn sàng, chủ động phòng, chống thiên tai...
 4. Củng cố: 3’
 - GV khái quát nội dung chính của bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà: 1’
 - Học bài và làm bài tập
 - Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 8/3/2015
Ngày dạy:...............
Tiết 37 - Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
- Tr×nh bµy được những đặc điểm chung của sông ngòi nước ta.
 - Nªu được những thuËn lợi vµ khã kh¨n cña sông ngòi mang lại cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước vµ sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vÖ nguån n­íc s«ng..
 2. Kỹ năng: Sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng số liệu. Vẽ biểu đồ.
 3. Thái độ: Có ý thức gữi gìn, bảo vệ nguồn nước ngọt và các sông, hồ của quê hương, đất nước. Không đổ rác thải vào các dòng sông, hồ.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên: Bản đồ sông ngòi Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh minh họa: thủy điện, đánh cá, du lịch, thủy lợi. Ô nhiễm sông hồ..
 2. Học sinh Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
 Câu hỏi: Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nứơc ta?
 3. Bài mới: 35’
 Giới thiệu bài mới: Với địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có 2 hướng chính TB - ĐN và vòng cung, mưa thì theo mùa đã ảnh hưởng đến đặc điểm của sông ngòi như thế nào?....
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
 C¸c em ®· quan s¸t thÊy rÊt nhiÒu dßng s«ng, gÇn nh­ tÊt c¶ c¸c dßng s«ng ®Òu cã nh÷ng ®Æc ®iÓm chung. VËy nh÷ng ®Æc ®iÓm chung ®ã lµ g×, chóng ta nghiªn cøu môc 1.
H: Khi tìm hiểu về đặc điểm 1 con sông của 1 quốc gia hay của 1 khu vực người ta thường tìm hiểu những đặc điểm gì?
- Mạng lưới
- Hướng chảy
- Chế độ nước
- Hàm lượng phù sa...
GV chia lơp thành 2 nhóm thảo luận: 2’
Nhóm 1: Quan sát H33.1 + nội dung SGK, hãy trình bày mạng lưới sông ngòi của nước ta và điền vào mẫu sau?
M¹ng l­íi s«ng ngßi n­íc ta
§Æc ®iÓm
Chøng minh
Nguyªn nh©n 
H: Sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? Vì sao chảy theo hướng đó
H: Xác định các sông lớn chảy theo hướng trên?
Hs trả lời
Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
 Ngoài 2 hướng chủ yếu mà các em nêu trên thì còn có 1 số hướng khác như: hướng Đ-T (sông XêXan, S.Srê-pốc), hoặc theo hướng ĐB-TN như: S.Đồng Nai..Nhưng đó chỉ là những hướng phụ.
Nhóm 2: Nghiên cứu bảng 33.1 + kiến thức SGK, hãy trình bày chế độ nước sông và điển vào mẫu sau?
Néi dung
§Æc ®iÓm
NhËn xÐt
Gi¶i thÝch
ChÕ ®é n­íc s«ng
Thêi gian mïa lò cña:
+ C¸cs«ng ë B¾c Bé
+ C¸c s«ng ë Trung Bé 
+ C¸c s«ng ë Nam Bé 
H: Dựa vào hình 33.1 và cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy?
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµm l­îng phï sa cña s«ng ngßi n­íc ta ?
H: Cho biết hàm lượng phù sa lớn như vậy có những tác động như thế nào đến thiên nhiên và đời sống cư dân của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ?
Em hãy cho biết những giá trị của sông ngòi Việt Nam? (những thuận lợi của sông ngòi mang lại?)
Hs trả lời
Gv nhận xét, chuẩn kiến thức.
H: Xác định trên H33.1 các hồ: Hoà Bình, Trị An, Yaly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết các hồ nằm trên những dòng sông nào?
- Thác Bà (sông Chảy) 
- Hoà Bình trên sông Hồng
- Y-a-ly trên sông Xê-Xan
- Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn
- Trị An trên sông Đồng Nai
H: Nêu những khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất? Liên hệ với sông ngòi ở địa phương em?
Hs trả lời
Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Dựa và nội dung kiến thức SGK và nhưng hiểu biết của mình, hãy nêu thùc tr¹ng của sông ngßi n­íc ta hiÖn nay?
Hs trả lời
Gv nhậ xét, chuẩn kiển thức
H: Nh÷ng n¬i nµo s«ng cã nguy c¬ bÞ « nhiÔm nhÊt ?
Gần nơi dân cư sinh sống ...
H: Liên hệ với tình hình ô nhiễm sông suối ở địa phư¬ng em ?
H: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
H: Để dòng sông không bị ô nhiễm mỗi người dân cần làm gì ?
 - HS trả lời
 - GV nhận xét, chuẩn kiến thức
* Tích hợp GDBVMT: Chúng ta đều biết giá trị của sông ngòi và hiện nay đang khai thác nguồn lợi từ sông ngòi, tuy nhiên hiện nay sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do ý thức của con người. Vì vậy, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông.
1. Đặc điểm chung (18’):
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Cả nước có 2360 con sông dài trên 10km 
- Phần lớn là sông nhỏ, ngắn
- Một số sông lớn: sông Hồng, sông Cửu Long..
b. Hướng chảy: Chảy theo 2 hướng chính là TB - ĐN và hướng vòng cung.
c. Chế độ nước: Theo mùa, 0ó 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sù trong s¹ch cña c¸c dßng s«ng (18’):
a. Giá trị của sông ngòi:
* Thuận lợi:
- Phát triển thuỷ điện.
- Cung cấp nước cho nông nghiệp, sinh hoạt
- Bồi đắp phù sa cho đồng ruộng
- Nuôi và khai thác thuỷ sản.
- Phát triển giao thông thuỷ và du lịch....
* Khó khăn:
- Thường xuyên xảy ra lũ lụt, ngập úng
b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm:
* Thùc tr¹ng:
- Nguån n­íc ®ang bÞ « nhiÔm, nhÊt lµ s«ng ë c¸c thµnh phè, c¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c khu tËp trung ®«ng d©n..
* Nguyªn nh©n: Do mÊt rõng, chÊt th¶i c«ng nghiÖp, chÊt th¶i sinh ho¹t.
* Biện pháp bảo vệ sông ngòi:
+ Tích cực phòng chống lũ lụt.
+ Bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi.
+ Không thải các chất bẩn xuống sông, hồ. Xử lí các chất độc hại trước khi thải ra môi trường
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn...
 4. Củng cố: (3’)
 - GV khái quát nội dung chính của bài
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
 - Học bài và làm bài tập.
 - Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo.
---------------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 10/03/2015
Ngày dạy: ................... 
Tiết 38 - Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA. KIỂM TRA 15’
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nªu vµ gi¶i thÝch ®­îc sù kh¸c nhau vÒ chÕ ®é n­íc, vÒ mïa lò ë s«ng ngßi B¾c Bé, Trung Bé vµ Nam bé. BiÕt ®­îc 1 sè hÖ thèng s«ng lín ë n­íc ta.
 2. Kỹ năng: Ph©n tÝch b¶ng sè liÖu, b¶ng thèng kª vÒ c¸c hÖ thèng s«ng lín ë ViÖt Nam. 
 3. Thái độ: Thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu dài. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Giáo viên: Bản đồ sông ngòi Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam .
 - Tranh ảnh liên quan đến bài học
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bãi cũ: 5’
 - Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta?
 - Nêu những giá trị của sông ngòi nước ta?
 3. Bài mới: 35’
 Giới thiệu bài mới: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về 4 đặc điểm chung của sông ngòi nước ta. Tuy nhiên, với 9 hệ thống sông lớn và 1 số hệ thống sông nhỏ khác thì sông ngòi nước ta cũng có những nét riêng biệt của từng hệ thống sông. Bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Yêu cầu HS quan sát H33.1
H: Xác định vị trí và lưu vực của 9 hệ thống sông nêu trong bảng 34.1 ?
Yêu cầu HS quan sát bản đồ + nghiên cứu, quan sát bảng 34.1 
 GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (2’)
* Mỗi nhóm tìm hiểu 1 vung sông lơn
* Nội dung thảo luận: 
 - Hệ thống sông chính
 - Đặc điểm mạng lươi sông
 - Chế độ nước
Nhóm1: Tìm hiểu Sông ngòi Bắc Bộ
Nhóm2: Tìm hiểu Sông ngòi Trung Bộ
Nhóm3: Tìm hiểu Sông ngòi Nam Bộ
H: Em hãy tìm trên hình 33.1 vùng hợp lưu của 3 con sông trong hệ thống S.Hồng? 
HS trả lới
Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
H: Tại sao sông ngòi Trung Bộ lại ngắn và dốc hơn?
 Do địa hình hẹp ngang và dốc ...
H: Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta ?
H: S.Mê Công chảy qua nước ta chia làm mấy nhánh? Đổ ra biển bằng mấy cửa?
 2 nhánh, 9 cửa
H: Giá trị lớn nhất của sông ngòi mang lại là gì?
Giá trị thủy lợi
Nhấn mạnh: (vấn đề Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả): Vì tiềm năng lớn của các hệ thống sông lớn nhất là thủy điện nên chúng ta phải khai thác hợp lí và biết bảo vệ nguồn lợi của các dòng sông.
H: Nêu những thuận lợi do nước lũ gây ra ở ĐB S.Cửu Long ?
 - HS trả lời
 - GV nhận xét, chuẩn kiến thức
- Thau chua, rửa mặn... Bồi đắp phù sa mới.
- Cá vào đồng bằng, có lợi lớn: không cần đê mà đón lũ + lúa sạ + tôm sú.
GV tích hợp với BVMT
H: Tại sao nói sông ngòi nước ta cũng có nhiều hạn chế? Hãy nêu hướng khắc phục ?
* Khó khăn:
- Sự chênh lệch lượng nước mùa lũ, mùa cạn : Mùa lũ dễ gây ra lũ lụt, mùa cạn khô hạn.
- Đa số các sông lớn đều bắt nguồn từ nước ngoài; chất lượng nguồn nước sông đang bị ô nhiễm
- Hướng khắc phục: Chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi.
H : Nêu những biện pháp phòng chống lũ lụt ở ĐB S.Hồng và ĐB S.Cửu Long ? 
HS thảo luận cặp, báo cáo, nhận xét.
 - Gv chuẩn kiến thức.
* S.Hồng:
- Đắp đê lớn chống lũ.
- Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
- Xây dựng hồ chứa nước dùng thủy lợi, thủy điện (Hồ Hòa Bình).
* Cửu Long:
- Đắp đê bao hạn chế.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng các vùng đất cao để hạn chế tác hại của lũ.
- Phối hợp các nước trong tiểu vùng S.Mê Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công.
1. Sông ngòi Bắc Bộ
a. Hệ thống sông chính: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Bằng Giang - Kỳ Cùng, S.Mã
b. Đặc điểm:
- Mạng lưới sông dạng nan quạt. 
- Hướng chảy: hướng TB – ĐN và vòng cung.
- Chế độ nước thất thường, theo mïa:
+ Lũ tËp trung nhanh, kéo dài do cã m­a theo mïa 
+ Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10
2. Sông ngòi Trung Bộ
a. Hệ thống sống chính: S.Cả, S. Thu Bồn, S.Đà Rằng (Ba)
b. Đặc điểm
- Sông ngắn, dốc.
- Lũ lên nhanh và đột ngột, nhÊt lµ khi gÆp m­a vµ b·o, do ®Þa h×nh hÑp ngang vµ dèc..
- Lũ muén, tập trung tõ T9 – 12 do m­a vµo thu ®«ng.
3. Sông ngòi Nam Bộ
a. Hệ thống sông chính: S.Đồng Nai, S.Cửu Long
b. Đặc điểm
- Hướng TB à ĐN.
- Lượng nước lớn, lòng sông rộng, sâu, ảnh hưởng thủy triều mạnh. 
- Chế độ nước điều hòa hơn do ®Þa h×nh t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng, khÝ hËu ®iÒu hoµ h¬n vïng B¾c vµ Trung Bé.
- Lũ vào th¸ng 7 – 11
 4. Củng cố: 3’
 Gv khái quát lại nội dung chính của bài học.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’
 - Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo.
 - Bài tập bản đồ, thực hành địa lý 8.
	TUẦN 30	Ngày soạn: 11/03/2015
Ngày dạy: 
Tiết 39 - Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam. 
 - Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ của sông ngòi. 
 2. Kỹ năng: Có kỹ năng về biểu đồ ph©n bè lưu lượng n­íc trong n¨m ë 1 ®Þa ®iÓm cô thÓ. 
 3. Thái độ: Thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu dài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Giáo viên: Bản đồ sông ngòi Việt Nam.Biểu đồ khí hậu thủy văn của 3 vùng.
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài; Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 15’
H: Hãy kể tên 9 lưu vực sông lớn nước ta ?Cách phòng chóng lũ ở ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long ?
Đáp án, thang điểm
* S.Hồng:
- Đắp đê lớn chống lũ.
- Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
- Xây dựng hồ chứa nước dùng thủy lợi, thủy điện (Hồ Hòa Bình).
* Cửu Long:
- Đắp đê bao hạn chế.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng các vùng đất cao để hạn chế tác hại của lũ.
- Phối hợp các nước trong tiểu vùng S.Mê Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công.
 3. Bài mới: 35’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H: Em hãy trình bày các bươc vẽ biểu đồ ?
 GV hướng dẫn cách vẽ
- Chọn tỉ lệ cho phù hợp để vẽ biểu đồ cho cân đối 1/100 (Lượng mưa 1mm = Lưu lượng 100m3/s )
 - Thống nhất thang chia cho 2 lưu vực sông tưø đó dể dàng so sánh biến động khí hậu và thuỷ văn 
 - Biểu diển lượng mưa và lưu lượng trên cung một hệ truc
 - Vẽ kết hợp các biểu đồ: 
 + Lượng mưa: Hình cột màu xanh
 + Lưu lượng: Đường biểu diễn bằng đường màu đỏ 
GV yếu cầu HS lên bảng vẽ biể đồ
GV nhận xét
H: Để xác định mùa mưa và mùa lũ chúng ta phải làm gì ?
 - HS trả lời
 - GV nhận xét, chuẩn kiến thức
 Để xác định mua mưa và mùa lũ chúng ta phải tính giá trị TB lượng mưa tháng và giá trị TB lưu lượng tháng ( Nếu giá trị TB lượng mưa hoặc lưu lượng lớn hơn TB gọi là mua mưa( mua lũ), Nếu giá trị TB lượng mưa hoặc lưu lượng nhỏ. Gọi là mua khô ( mua cạn)
H: Trình bày cách tính lương mưa (lưu lượng) TB tháng ?
 Nhóm1:Tính lượng mưa TB tháng Sông Hồng Nhóm2:Tính lượng mư

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_31_Dac_diem_khi_hau_Viet_Nam.docx