GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A. MỤC TIÊU
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao thông và chưa an toàn.
- HS có kĩ năng phân biệt các loại đường bộ .
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
B. ĐỒ DÙNG DH
- Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.
- Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. MỤC TIÊU - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao thông và chưa an toàn. - HS có kĩ năng phân biệt các loại đường bộ . - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. B. ĐỒ DÙNG DH - Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam. - Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông. C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đường em đi - Nêu mục đích yêu cầu tiết học II. Phát triển ª Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ. * Mục tiêu: HS nhận biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường. - Cho HS quan sát 4 bức tranh 1, 2, 3, 4. -GV Mỗi tranh ghi lại một cảnh giao thông , cho cô biết đó là những tuyến giao thông ở đâu? - Cho một số HS nhận xét các con đường trên. - Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên đường quốc lộ? - Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên đường phố? - Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên đường làng? GV nhắc lại ý đúng và giảng Hệ thống đường bộ nước ta gồm Đường quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường xã Đường đô thị _ Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại đường đó? ª Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ. * Mục tiêu: HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường. Hỏi: Để đảm bao an toàn giao thông các loại đường cần có những điều kiện gì? - GV ghi ý kiến HS lên bảng. + Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông? GV chốt lại các điều kiện an toàn cho các loại đường III. Kết thúc Trò chơi: Đường gì- đường gì? - GV nêu đặc điểm của đường YC HS nêu tên loại đường - Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ. 2’ 20' 13' 5' - HS quan sát và trả lời Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ Tranh2: Giao thông trên đường phố Tranh 1: Giao thông trên đường tỉnh Tranh 1: Giao thông trên đường xã, làng - HS thảo luận và trả lời. - Đường quốc lộ là đường trục chính của mạng lưới đường bộ . Đương trảI nhựa phẳng , rộng , có nhiều làn đường . Đường có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh này với tỉnh khác - Đường trảI nhựa. Là đường trục chính của một tỉnh hay thành phố, nối huyện này với huyện khác gọi là đường tỉnh Đường nối từ huyện tới các xaxtrong huyện gọi là đường huyện HS nhắc lại HS nêu - Đường phẳng, có biển báo hiệu , có cọc tiêu, có vạch kẻ phân làn đường dành cho các loại xe + ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên xảy ra tai nạn. + Đi chậm, quan sát kỹ đường lớn. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. Biết cách phòng tránh tai nạn GT khi đI trên các loại đường - HS có kĩ năng phân biệt các loại đường bộ và biết cách đI trên các con đường một cách an toàn . - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. B. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ - Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đèn xanh đèn đỏ - Nêu mục đích yêu cầu tiết học II. Phát triển ª Hoạt động 1: * Trò chơi. - Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông * Mục tiêu: HS nhận biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường. - Yêu cầu phân biệt được các hệ thống đường bộ - Giáo viên nhận xét và khen nhóm có nhiều tranh ảnh và phân loại đúng * Liên hệ : Gần nơI em ở có những loại đường nào? ª Hoạt động 2: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh. GV: Đường quốc lộ là đường to được ưu tiên. Đường QL đI qua nhiều tỉnh , nhiều xã nên có nhiều chỗ giao với đường tỉnh, đường huyện, đường xã. Sau đây cô có các tình huống sau YC các em thảo luận theo nhóm đôi: TH1: Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? TH2: ĐI bộ trên đường QL, đường tỉnh, đường huyện phảI đI như TN TH3: Con đương gần trường khi hoàn thành có vỉa hè, khi tan học em sẽ đI thế nào ? - GV chốt * Thực hành đI trên đường ( GV vẽ mô phỏng cho HD HS tập đi) III. Kết thúc -Nêu những nội dung đã được học trong tiết này? - Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ. - Cho cả lớp hát một bài 4’ 15' 15' 2' - Lớp chia thành 4 đội - Các đội thi trưng bày các loại tranh ảnh về giao thông đường bộ - Cho một số HS nhận xét - HS thảo luận và trả lời. - Đường làng Dục Nội - Đương xã - Đương huyện nối từ Việt Hùng – Liên Hà , VH- Dục Tú - Đừơng quốc lộ 3 ( Ngã tư Biến Thế ĐA) - Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm TL + PhảI đI chậm , quan sát đường lớn nhường đương cho xe đI trên QL chạy qua mới qua đường +ĐI sát lề đường . Không chơI đùa dưới lòng đương . Chie nên qua đương nơI có qui định + ĐI trên vỉa hè để nhường lòng đường cho các loại phương tiện GT - HS tập đI GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT A. Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định của giao thông đường sắt. - HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu khi tàu đang chạy. B. Đồ dùng dạy và học: - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đường em đi - Nêu mục đích yêu cầu tiết học II. Phát triển ª Hoạt động 1: Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. - H: Các em đã thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu? - GV cho HS quan sát tranh - H: Khi đI đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ em cần phảI tránh như thế nào? - GV giới thiệu cho HS biển báo GTĐB 210, 211 : nơI có tàu hỏa đI qua có rào chắn và không có rào chắn . - Vì sao trên đường sắt vẫn có tai nan xảy ra? - Khi tàu chạy qua có nên ném đất dá không? Vì sao? * GV kết luận : Không đI bộ , ngồ chơI trên đường sắt. Không ném đất đá vào đoàn tàu ª Hoạt động 2: Luyện tập. - Phát phiếu học tập. Ghi Đ ( đúng) hoặc S (sai) vào ô trống £ Đường sắt là đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện GT . £ Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa . £ Khi tàu sắp đến, rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để qua bên kia đường . £ Em ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt . £ Khi gặp tàu chạy qua, em đứng cách xa đường tàu 5 mét . £ Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát xem . - Gọi hs nêu kết quả và phân tích lý do vừa chọn. - GV nhận xét tổng kết III. Kết thúc GV: Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện 2' 20' 10' 2' - HS trả lời - HS trả lời - Nừu có rào chắn cần đứng cách xa rào 1m. Nừu không có rào chắn cần đứng cách đường ray ít nhất 5m - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu kết quả. - Học sinh làm phiếu học tập theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Đường sắt là đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện GT . Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa . Khi tàu sắp đến, rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để qua bên kia đường . Em ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt . Khi gặp tàu chạy qua, em đứng cách xa đường tàu 5 mét . Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát xem . - Lớp nx GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung nhóm biển báo hiệu giao thông báo nguy hiểm . - HS nhận biết và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh. Biển báo hiệugiao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. B. Đồ dùng dạy và học: - biển báo. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đường em đi - Nêu mục đích yêu cầu tiết học II. Phát triển Hoạt động 1: Ôn lại các biển báo học ở lớp 2. - Biển báo cấm 101, 112, 102. - GV đặt biển báo ở giữa học sinh đứng thành vòng tròn và chia nhóm theo tên các biển báo. - GV chia lớp thành 3 nhóm và hát vỗ tay bài “Đường em đi” . Khi hát hết lượt giáo viên hô kết bạn, học sinh đồng thanh hô theo kết bạn và chạy về phía vị trí tấm biển của nhóm mình. - Yêu cầu hs đọc đúng tên các biển báo của nhóm mình, Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo nguy hiểm - GV giao cho mỗi nhóm 1 loại biển. - Yêu cầu hs nx , nêu đặc điểm của mỗi loại biển báo về hình dáng màu sắc, hình vẽ bên trong. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. + Biển số 204 +Biển 210 + Biển 211 - Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn đường nào? Tác dụng của các biển báo nguy hiểm là gì? - GV tóm tắt: Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho biết nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó. - GV kết luận: III. Kết thúc - Trò chơi : Đoán tên biển báo GV: Các em cần có ý thức chấp hành luật GT để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người - Về nhà các em cần xem lại bài. 2' 10' 20' 5' - Lớp chia 3 nhóm. - Chơi trò kết bạn - HS nêu tên các biển báo - HS nhận xét nêu đặc điểm của từng biển. - Đại diện nhóm trình bày biển số 204, 210, 211. - HS nhận dạng. - HS trả lời - Lớp được chia thành hai đội - Đội A giơ biẻn báo thì đội B giơ tên gọi và ngược lại. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN A. Mục tiêu: - Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nới qua đường an toàn. - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những quy định của Luật giao thông đường bộ. B. Đồ dùng dạy và học: - Phiếu giao việc. - Năm bức tranh vẽ về những nơi qua đường không an toàn. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đèn xanh đèn đỏ - Nêu mục đích yêu cầu tiết học II. Phát triển + Em hãy kể các biển báo hiệu giao thông mới. - GV nhận xét 1. Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường. - Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Nếu vìa hè có nhiều vật cản hoặc có nhiều vât cản em sẽ đi như thế nào? * giáo viên kết luận 2. Hoạt động 2: Qua đường an toàn. * Những tình huống qua đường không an toàn Cho học sinh quan sát 5 tranh yêu cầu nhân xét về những nơi qua đương không an toàn - Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? GV chốt lại: Càn nhớ: Dừng lại, quan sát , lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng III. Kết thúc - Tiết học này giúp con hiểu được điều gì? - Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? - Các con cần có thói quen quan sát xe cộ trên đương để qua đương an toàn. - Về nhà các em cần xem lại bài. 3' 12' 13' 2' + HS kể. - HS nhận xét. - HS dựa vào câu hỏi và trả lời. + Đi bộ trên vỉa hè. + Đi bộ với người lớn và nắm tay người lớn + Phải chú ý quan sát trên đường, không mải nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường. - Cần đi sát lề đường - HS quan sát tranh - Không qua đương ở giữa đoạn đường, nơi có nhiều xe đi lại - Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm - Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô, hoặc ngay vừa xuống xe. - Không qua đường trên đường trên đường cao tốc, đương có dải phân cách - Không qua đường nơi đường dốc , ở sát cầu , đường có khúc quanh co hoặc có vật chắn tầm nhìn của xe đang tới @&? GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( TIẾT 2 ) A. Mục tiêu: - Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nới qua đường an toàn. - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những quy định của Luật giao thông đường bộ. B. Đồ dùng dạy và học: - Phiếu giao việc. - Năm bức tranh vẽ về những nơi qua đường không an toàn. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đường em đi - Nêu mục đích yêu cầu tiết học II. Phát triển 1. Hoạt động 1: Qua đường an toàn. * Qua đường ở những nơi không có tín hiệu đèn giao thông - Nếu qua đường không có tín hiệu GT thì em đi thế nào? GV gợi ý: Em nên quan sát đường như thế nào? Em nên nghe, nhìn như thế nào? Em nên qua đường như thế nào? GV chốt lại: Cần nhớ: Dừng lại, quan sát , lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng 2. Hoạt động 2: Bài thực hành. Em hãy chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Vạch đi bộ, xe cộ, vạch đi bộ qua đường, em đang chuyển động , dừng lại , nhìn , -Nơi qua đường an toàn là nơi có .. -Nếu không có vạch đi bộ qua đường, thì nơi qua đường an toàn là nơi em có thể . rõ đang đi và đi xe có thể nhìn thấy rõ .. -Không nên cho rằng các xe sẽ .. vì em đang đứng ở .. -Ngay cả khi qua đường ở vạch đi bộ qua đường, em cần quan sát cẩn thận các xe * Trò chơi Hãy sắp xếp lại các động tác khi qua đường Suy nghĩ - đi thẳng – lắng nghe – quan sát – dừng lại III. Kết thúc - Tiết học này giúp con hiểu được điều gì? - Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? - Các con cần có thói quen quan sát xe cộ trên đương để qua đương an toàn. - Về nhà các em cần xem lại bài. 3' 13' 13' 4' - Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau... xem có nhiều xe không. - Nghe xem tiếng còi to là xe gần tới, nhìn xem có nhiều xe không , xe có đo nhanh không - Đi theo đường thẳng.Cần qua đường với nhiều người - HS làm bài tập. HS làm bài Vài HS nêu kết quả Lớp Nhận xét - Hai đội mỗi đội 3 HS lên thi - GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG A. Mục tiêu: - HS biết tên đường xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi. - HS biết lựa chọn đường đến trờng an toàn nhất. - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. B. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Mở đầu: GV cho cả lớp hát một bài GV nêu chủ đề và tên bài học B. Phần phát triển ª Hoạt động 1: Đường làng an toàn và kém an toàn. - GV chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu HS nêu tên một số đường làng mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính. + Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? - Chia lớp thành 4 nhóm. + Những đường làng nào có nhiều dấu "có" là an toàn, nhiều dấu "không" là kém an toàn. - GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn. ª Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn (Xem sơ đồ SGV) - Kết luận. III. Kết thúc Nêu những nội dung trong tiết học hôm nay? Vì sao phải lựa chọn con đường đến trường an toàn? - Các con cần đến trường bằng con đường an toàn nhất để đến trường . 4' 13' 15' 2' + Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người, xe cộ, đường một chiều hay hai chiều, có biển báo tính hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông không, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đường, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đường sắt chạy qua không... - Mỗi nhóm viết tên một đờng làngvà thảo luận các đặc điểm, sau đó đánh dấu "O" vào phiếu được phát. - Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đường có đặc điểm không an toàn. - Cả lớp thảo luận. - HS trình bày. - Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trờng, con đường ngắn không phải là con đường an toàn nhất. - Cần lựa chọn con đường theo đặc điểm của địa phơng. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG ( TIẾT 2 ) A. Mục tiêu: - HS biết tên đường làngxung quanh trường. Biết sắp xếp các đường làng này theo thứ tự u tiên về mặt an toàn. - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi. - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. B. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Mở đầu: GV cho cả lớp hát một bài GV nêu chủ đềvà tên bài học B. Phần phát triển ª Hoạt động 1: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học - Nêu đặc điểm con đờng an toàn ? - Em hãy giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn đoạn đường nào là không an toàn ? - GV chốt lại ª Hoạt động 2: Trò chơi Đi học an toàn - GV cho HS quan sát mô hình một số tuyến đường cho HS lên lựa chọn tuyến đường đến trường an toàn nhất - Chia lớp thành hai đội mỗi đội cử 3 HS lên thi tìm đường an toàn - Lớp nhận xét - GVKết luận. III. Kết thúc Nêu những nội dung trong tiết học hôm nay? Vì sao phải lựa chọn con đường đến trờng an toàn? - Các con cần đến trường bằng con đương an toàn nhất để đến trường 3' 13' 15' 2' - Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố. + Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít ngời, xe cộ, đờng một chiều hay hai chiều, có biển báo tính hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông không, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đường, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đường sắt chạy qua không... - HS nêu - Các bạn cùng đi trên con đường đó bổ sung ý kiến - Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đường có đặc điểm không an toàn. - Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trờng, con đường ngắn không phải là con đường an toàn nhất. - Cần lựa chọn con đường theo đặc điểm của địa phương. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ A. Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhó những quy định khi lên, xuống xe. - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phơng tiện giao thông công cộng PTQTCC. B. Đồ dùng dạy và học: - Các tranh (theo SGK), ảnh cho hoạt động nhóm. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Mở đầu: GV cho cả lớp hát một bài GV nêu chủ đềvà tên bài học B. Phần phát triển ª Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt. + Em nào đã đợc đi xe buýt? + Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? + Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra? - GV cho HS quan sát biển số 434 ( Bến xe buýt) ª Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt. - Kết luận. - Gọi HS nhắc lại. . III. Kết thúc Nêu những nội dung trong tiết học hôm nay? + Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho ngời khác 3' 13' 15' 2' - HS nêu đặc điểm. + Bến đỗ xe buýt. + Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề "Điểm đỗ xe buýt". + Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hởng gì đến ngời khác. + Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. + Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. - Mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau: (xem sách Giáo viên) + Cần đón xe buýt ở đúng nơi quy định. .
Tài liệu đính kèm: