Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2017 - 2018

 Tuần 1-Tiết 1 – Bài 1:

 CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.

- Hiểu tác dụng khi con người có được phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

- Có những việc làm cụ thể thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

3. Thái độ:

- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư, phê phán những hành vi thể hiện tính ích kỉ, tự lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 

doc 102 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ Chí Minh về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở Bác.
2. Về kĩ năng:
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
3. Thái độ:
- Tôn trọng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện bản thân phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC HƯỚNG TỚI
* Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực chuyên biệt:
 - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Phương pháp -Thảo luận nhóm, xử lí thông tin, tình huống
Kĩ thuật Đặt câu hỏi Động não 
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, BT tình huống
- Truyện kể, tình huống, ca dao, tục ngữ...
- Máy chiếu, tranh ảnh về lễ hội, trang phục của dân tộc.
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập, soạn bài ở nhà.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về lễ hội, trang phục của dân tộc.
V.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
Những câu tục ngữ, ca dao nào nói về truyền thống của dân tộc:
a. Uống nước nhớ nguồn.
b. Cả bè hơn cây nứa.
c. Lá lành đùm lá rách.
d. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.
(?) Em hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc phải dựa trên nguyên tắc nào? 
3.Tổ chức dạy và học 
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG 5P
 - Mục tiêu :Tạo tâm thế và kích thích sự chú ý của học sinh
-Phương pháp động não, trực quan
-Kĩ thuật Nêu vấn đề
 Cách thức tổ chức Cho hs quan sát một số hình ảnh lễ hội và trang phục truyền thống một số nước
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
Yêu cầu hs quan sát một số hình ảnh lễ hội và trang phục truyền thống một số nước Nhật Bản ,Hàn Quốc ,Thái Lan
Hs quan sát
Một số hình ảnh lễ hội và trang phục truyền thống
Giáo viên chốt :Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng đặc trưng. Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Vậy chúng ta làm gì để giữ gìn và phát triển nó.
Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 15p
- Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩavà trách nhiệm của công dân trong của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phương pháp: động não, trực quan
-Kĩ thuật công đoạn, liên hệ thực tế
Cách thực hiện Hs tìm hiểu nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi và định hướng của giáo viên
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
(?) Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào.
(?) Tại sao nói truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vốn kinh nghiệm quý giá.
Gv mở rộng:
+ Trong quá trình dựng nước
+ Trong hoạt động sản xuất
+ Trong đời sống sinh hoạt
(?) Theo em truyền thống dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và toàn dân tộc.
Gv chốt lại =>tích hợp, lồng ghép thuế ( thuế thu nhập cá nhân, tiền gửi tiết kiệm) Cũng chính vì thế mà mỗi quốc gia, dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng đặc trưng.
(?) Theo em trong thời kì hội nhập các giá trị truyền thống còn quan trọng nữa không? Vì sao?
GV đây đồng thời vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn cho toàn đảng toàn dân ta
+ Cơ hội: tiềp thu tinh hoa văn hoá nhân loại=>làm giàu bản sắc dân tộc
+ Thách thức: những luồng văn hoá độc hại, đồi truỵ
Vì vậy đòi hỏi đảng ta phải có chính sách đúng đắn.
Gv chiếu chủ trương, chính sách của đảng về vấn đề kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
- HS nêu ý nghĩa
- HS nêu ý nghĩa
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS nêu ý kiến và giải thích
- HS bổ sung
- HS nghe mở rộng thêm
- HS đọc to
- Cả lớp theo dõi
3, ý nghĩa:
- Là vốn kinh nghiệm vô cùng quý giá.
- Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng đất nước
- Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Hiện nay nước ta có nhiều nét đẹp mang đậm tính dân tộc đang bị mai một, lãng quên theo thời gian.
(?) Em hãy kể tên một vài truyền thống mà em biết.
Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh minh hoạ
Gv chia lớp thành 2 nhóm phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thực hiện theo kĩ thuật công đoạn theo yêu cầu sau:
Nhóm 1: Nêu những việc làm thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
Nhóm 2: Nêu những việc không nên làm thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
Gv nhận xét chung
(?) Vậy công dân có trách nhiệm gì trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Gv chuyển ý.
-HS nghe.
-HS trả lời.
- HS quan sát
- HS chia nhóm làm việc
- Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4, Trách nhiệm của công dân:
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10’)
- Mục tiêu: Luyện tập, củng cố và làm bài tập
- Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại
-Kĩ thuật Động não 
Cách thực hiện Tổ chức cho học sinh làm các bài tập 
(?) Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp ở địa phương em.
(?) Hãy kể những việc làm của bản thân em góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 5 / 26
(?) Hãy kể tên các di sản văn hoá Việt Nam được Unessco công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 3 / 26
Gv chốt lại các ý kiến
Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi với chủ đề: “ Ai có giọng hát khoẻ nhất”:
- Chia làm 2 đội chơi( mỗi đội 5 thành viên)
- Hình thức : thi hát dân ca
- Nội dung: Những làn điệu dân ca về quê hương, đất nước
- Luật chơi: Cả 2 đội lần lượt thể hiện, không được trùng bài hát của nhau. Đội nào không hát được nữa thì coi như bị thua cuộc.
Gv nhận xét, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi của các em.
Gv kết luận toàn bài.
-HS kể.
- HS liên hệ những việc làm của bản thân.
- HS bổ sung.
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
-HS trả lời.
- HS đọc bài
- HS giải thích
- HS nhận xét, bổ sung
-HS tham gia trò chơi
III.BÀI TẬP.
Bài tập 4 / 26
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
Bài tập 5 / 26
- Không đồng ý vì:
+ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào
+ Khuyên bạn cần tự hào về dân tộc
+ Tìm hiểu thêm về truyền thống dân tộc
Bài tập 3 / 26
 Hoạt động 4 VẬN DỤNG
Mục tiêu Dựa vào kiến thức đã học hs linh hoạt vận dụng ,liên hệ những vấn đề thực tiễn sâu sắc hơn 
Phương pháp kĩ thuật Trò chơi, đàm thoại 
Kĩ thuật:Trình bày một phút 
Cách thực hiện Tổ chức cho học sinh làm các bài tập
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
GV đưatình huống Giả sử trong lớp em có một số banjthichs nghe nhạc và mặc trang phục nước ngòai .Thậm chí các bạn còn cho rằng mặc đồng phục nhà trường là lỗi thời lạc hậu .Em sẽ ứng xử thế nào trước tình huống trên 
Hs tự trình bày
Cách thực hiện Tổ chức cho học sinh làm các bài tập
Hoạt động 5 TÌM TÒI MỞ RỘNG 2P
Mục tiêu Phát huy tính tự học và sáng tạo của học sinh 
Phương pháp kĩ thuật Tìm hiểu ,xử lí thông tin 
Cách thực hiện Cho học sinh tự tìm hiểu qua sách báo và các phươn tiện thông tin đại chúng
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
Hãy giới thiệu một lễ hội hoặc một trang phục truyền thống của một quốc gia trên thế giới 
Hs tự tìm hiểu
 4Hoạt động nối tiếp:(3’) Hãy đánh dấu (x) vào ô tương ứng
1. Theo em những ý kiến về truyền thống dân tộc là đúng hay sai?(chiếu)
Ý kiến
Đúng
Sai
1. Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá
2. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình 
3. Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa
2. Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng............................... góp phần tích cực vào......................................của dân tộc và mỗi cá nhân. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ góp phần giữ gìn..............................dân tộc Việt nam.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Về nhà xem lại nội dung các bài học đã học( gv cho câu hỏi) để chuẩn bị phục vụ cho kiểm tra viết vào tiết sau.
 + Chú ý cần xem lại các bài tập và giải thích các câu hỏi trong bài.
 + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút. 
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY:
Ngày soạn: 12/10/2017 
Dạy
Lớp: 9B
Lớp: 9C
Ngày: 19/10/2017 
Ngày: 19/10/2017 
Tiết: 4
Tiết: 1
Tuần 9-Tiết 9 :
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.	
Về kiến thức:
- Biết:
+Biết được thế nào là tự chủ , chí công vô tư , đân chủ và kỉ luật
+ Biết được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác
+ Nêu được hợp tác là gì?Vì sao ngày nay các nước cần phải hợp tác
- Hiểu
Hiểu và giải thích được câu nói của Bác về phẩm chất chí công vô tư
- Vận dụng:
	+ Liên hệ bản thân về việc kế thừa và phát huy tốt truyền thống văn hóa dân tộc
 2.Về kĩ năng:
- Dựa vào những kiến thức đã học để Liên hệ bản thân về việc kế thừa và phát huy tốt truyền thống văn hóa dân tộc
 3. Về thái độ:
- Biết kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
 - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC HƯỚNG TỚI
* Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác,giao tiếp,sáng tạo,sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực chuyên biệt:
 - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
-Thảo luận nhóm, sử lí thông tin, tình huống
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Ra đề kiểm tra
2. Hoc sinh: chuẩn bị nội dung ôn tập
V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2.Phát đề kiểm tra:
A MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề 
Cấp độ tư duy
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Phẩm chất đạo đức
Biết được thế nào là tự chủ , chí công vô tư , đân chủ và kỉ luật.
Hiểu và giải thích được câu nói của Bác về phẩm chất chí công vô tư.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
0,25
2,5%
1
2,5
25%
7
4
40%
2. Hòa bình – hữu nghị và hợp tác,
Biết được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
Nêu được hợp tác là gì?Vì sao ngày nay các nước cần phải hợp tác
Liên hệ bản thân về việc kế thừa và phát huy tốt truyền thống văn hóa dân tộc,
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
0,25
2,5%
1
1,5
15%
1
3
30%
8
6
60%
` B. Đề bài:
I/ Phần Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Chí công vô tư là gì ?
Không thiên vị , giải quyết công việc theo lẽ phải , xuất phát từ lợi ích chung 
Luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình .
Làm chủ suy nghĩ , tình cảm của mình.
Giải quyết công việc theo lẽ phải .
Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là gì?
Giúp đỡ người thân nào đem lại lợi ích cho mình.
Làm việc theo ý mình .
Làm việc theo sự chỉ đạo của người khác mà không suy nghĩ.
Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
Câu 3:Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư ?
Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội 
Giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách 
Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh .
Xã hội sẽ công bằng, dân chủ và văn minh hơn .
Câu 4: Những người chí công vô tư thì được lợi ích gì ?
Mọi người ghen ghét đố kị.
Mọi người tin cậy và kính trọng
 Mọi người sợ hãi.
 Mọi người coi thường.
Câu 5:Những câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
. Phải để việc công ,việc nước lên trên , lên trước sự việc tư, việc nhà
Cái khó ló cái khôn .
Lá lành đùm lá rách.
Câu 6: Tự chủ là gì ?
Làm chủ suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàncảnh, tình huống 
Tích cực chủ động dám nghĩ, dám làm.
Luôn hành động theo ý mình .
Linh hoạt xử lí được các tình huống .
Câu 7: Hòa bình là:
Tranh chấp lãnh thổ của nhau.
 Sự bất hợp tác giữa các dân tộc .
 Không tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của nhau.
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang .
 Câu 8: Biểu hiện của lòng yêu chuộng hòa bình là
Giải quyết các mâu thuẫn bằng lực lượng vũ trang.
Kêu gọi đoàn kết, chống chiến tranh .
Tham gia các cuộc xung đột giữa các dân tộc .
Gây bè phái, chia rẽ tôn giáo.
Câu 9: Những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu chuộng hòa bình ?
 A.Giải quyết công việc bằng mâu thuẫn , đối đầu.
 B. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới
 C. Phân biệt, đối xử.
 D. Bắt mọi người phải tuân theo mình.
Câu 10: Những hành vi nào sau đây không biểu hiện lòng yêu chuộng hòa bình ?
Luôn biết lắng nghe người khác.
Học hỏi những điều tốt đẹp từ người khác
Mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới 
Không coi các nước khác ra gì 
Câu 11: Những hành vi nào sau đây biểu lòng yêu chuộng hòa bình ?
Viết thư gửi quà cho người dân ở những nước có chiến tranh 
 Thờ ơ trước nỗi đau của các dân tộc khác 
 Chỉ biết nhận sự viên trợ của các nước khác .
Không mở rộng ngoại giao với các nước khác .
Câu 12: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là :
 A Mối quan hệ giữa nước lớn với nước bé.
 B. . Mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
Mối quan hệ giữa nước phát triển và nước đang phát triển
 D. Mối quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác 
II/ Phần Tự luận(7Đ):
Câu 1(1,5đ): Hợp tác là gì? Vì sao ngày nay các nước phải tăng cường hợp tác?
 Câu 2 (2,5đ): Em hiểu thế nào về câu nói của Bác Hồ “ không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”.
Câu 2(3đ): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì? Bản thân em đã làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Hãy kể 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết?
C/ Đáp án và biểu điểm chấm:
I/ Phần Trắc nghiệm 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng
Đáp án
A
D
B
C
B
A
D
B
B
D
A
B
3 đ
II/ Tự luận:
Câu 1(1,5 điểm)
* Hợp tác là cùng cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
* Vì: Trong bối cảnh ngày nay đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như: Bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm nghèomà không thể quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải quyết được. Vì vậy hợp tác là một vấn đề tất yếu.
0,5
1,0
Câu 2(2,5điểm)
 -Trình bày được thế nào là chí công vô tư 
 - Giaỉ thích câu nói của Bác Hồ : Câu trên Bác muốn nói khi giải quyết công việc, dù đó là việc gì, ở trong hoàn cảnh và điều kiện nào mà giải quyết một cách công bằng, không thiên vị ( tức là chí công vô tư ) thì mọi việc sẽ ổn thỏa 
(0.5đ)
(2,0đ)
Câu 3(3 điểm)
* Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là: những giá trị tinh thần( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* Cách rèn luyện:
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
* Kể 4 truyền thống tốt đẹp mà em biết:( tuỳ vào câu trả lời của học sinh để chấm điểm)
- Truyền thống tôn sư trọng đạo
- Uống nước nhớ nguồn
- Hiếu học
- Yêu nước.
(0.5đ)
(2đ)
(0.5đ)
Tổng
7 đ
Thốngkêđiểm
Lớp –Điểm
0<2
2<5
5<6,5
6,5<8
8-10
Trên tb
9B
9C
VII.RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY:
Ngày soạn: 16/10/2017 
Dạy
Lớp: 9B
Lớp: 9C
Ngày: 26/10/2017 
Ngày: 26/10/2017 
Tiết: 4
Tiết: 1
 Tiết 10 – Bài 8:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu được năng động, sáng tạo là gì? Người năng động, sáng tạo là người như thế nào?
- Biết được những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, và trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Biết tích cực, chủ động trong mọi công việc, hoạt động hàng ngày.
- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Rèn kĩ năng tư duy, sáng tạo, kĩ năng tư duy phê phán những suy nghĩ, thói quen trì trệ, thụ động trong học tập, lao động, sinh hoạt
 3. Thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các tấm gương năng động, sáng tạo. 
II. NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC HƯỚNG TỚI
* Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực chuyên biệt:
 - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
-Thảo luận nhóm, sử lí thông tin, tình huống
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, BT tình huống
- Truyện kể, tình huống, ca dao, tục ngữ...
- Máy chiếu, tranh ảnh 
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập, soạn bài ở nhà.
V. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Đánh dấu nhân vào ô trống những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?(chiếu)
3. Dạy bài mới: 
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG 5P
 - Mục tiêu :Tạo tâm thế và kích thích sự chú ý của học sinh
-Phương pháp động não, trực quan
-Kĩ thuật Nêu vấn đề
 Cách thức tổ chức GV chiếu một số bức ảnh Cho hs quan sát một số bức ảnhvề sự Năng động , sáng tạo trong chiến đấu và trong lao động sản xuất 
.
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
Yêu cầu hs quan sát một số hình ảnh ảnhvề sự năng động , sáng tạo trong chiến đấu và trong lao động sản xuất 
Hs quan sát
Một số hình ảnh về năng động , sáng tạo trong chiến đấu và trong lao động sản xuất
GVchốt: Năng động , sáng tạo trong chiến đấu và trong lao động sản xuất cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc VN. Trong thực tế ta thấy , nếu con người chỉ lao động một cách cần cù thôi chưa đủ mà phải biết sáng tạo nữa. Sáng tạo là yếu tố vô cùng quan trọng để đi đến thành công . Vậy năng động , sáng tạo là gì , thế nào là người năng động , sáng tạo ? Biểu hiện của...
Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 15p
-- Mục tiêu: HS bước đầu nắm được các biểu hiện của năng động, sáng tạo 
-HS nắm được khái niệm, biểu hiện của năng động, sáng tạo
-HS liên hệ bản thân trong việc thực hiện phẩm chất.
- Phương pháp:Hợp tác nhóm, trực quan Đàm thoại
-Kĩ thuật: động não, liên hệ thực tế
Cách thực hiện Hs tìm hiểu nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi và định hướng của giáo viên
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
Gv yêu cầu hs đọc phần đặt vấn đề 
(?) Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên
(?) Hãy tìm những chi tiết trong chuyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ?
Gv chốt lại.
(?) Theo em, những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
- Gv cho hs quan sát một số phát minh của Ê-đi-xơn và mở rộng thêm về quá trình lao động sáng tạo của nhà bác học vĩ đại người Mĩ.(chiếu)
(?) Em học tập được gì qua 2 nhân vật trên.
GV: Trong cuộc sống của con người luôn luôn đòi hỏi những cái mới để nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì vậy đòi hỏi con người phải luôn năng động, sáng tạo không ngừng. Vậy năng động, sáng tạo là gì chúng ta cùng sang tìm hiểu ở phần 2.
- HS đọc .
- HS nhận xét.
- HS tìm chi tiết trong truyện
- HS bổ sung.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS liên hệ rút ra bài học cho bản thân
- HS nghe.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo
- Những việc làm đó đã đem lại vinh quang cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng
 (?) Em hiểu năng động là gì? Sáng tạo là gì.?
GV Năng động, sáng tạo có mối quan hệ 2 chiều thể hiện năng động là điều kiện để sáng tạo còn sáng tạo là động lực thúc đẩy quá trình năng động.
(?) Em hiểu người năng động, sáng tạo là người như thế nào.
(?) Vậy năng động, sáng tạo có biểu hiện như thế nào.
Gv: Sự thành công của mỗi người là kết quả của quá trình năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo được thể hiện ở mọi khía cạnh của cuộc sống. 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm lớn thảo luận theo nhóm trong 5’ và phát phiếu học tập cho từng nhóm.
(?) Tìm mhững biểu hiện của năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo.
+ Nhóm 1: trong lao động
+ Nhóm 2: trong học tập
+ Nhóm 3: trong cuộc sống hằng ngày.
Gv thu, chiếu kết quả của một số nhóm yêu cầu trình bày và các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv chốt lại 
(?) Trái với năng động, sáng tạo là gì?
(?) Hãy lấy ví dụ về tấm gương năng động, sáng tạo trong lớp, trường em.
(?) Trong chương trình văn học 9 có nhân vật nào có tính năng động, sáng tạo? Qua đó em có cảm nghĩ gì. 
trên sách báo, ti vi, đài phát thanh.
- GV nhận xét, bổ sung và chuyển ý.
? Hãy tự nhận xét xem bản thân em đã thể hiện tính năng động, sáng tạo chưa? hãy kể một việc làm năng động, sáng tạo của em trong học tập, trong lao động hoặc trong cuộc sống hàng ngày( em đã suy nghĩ và làm như thế nào, kết quả đạt được ra sao)
GV KL: năng động, sáng tạo cũng là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nó mang tính kế thừa.
- HS nêu khái niệm
- HS nhắc lại
- HS nghe.
- HS trả lời
- HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS trả lời.
- HS lấy ví dụ minh hoạ
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1, Khái niệm: 
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi phát hiện ra những cái mới, giá trị mới
- Người năng động, sáng tạo: sgk/ 29
2, Biểu hiện:
- Trong học tập: thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi cái mới, cái hay, không thỏa mãn với những điều đã biết
- Trong lao động chủ động tìm ra cách làm mới mang tính đột phá....
- Trong cuộc sống hàng ngày:
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10’)
- - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập
- Phương pháp:động não, trực quan
-Kĩ thuật Động não 
Cách thực hiện Tổ chức cho học sinh làm các bài tập
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn ®¹t
Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh(Chiếu)
(?) Em có nhận xét gì khi quan sát các bức tranh trên.
Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 1/ 29(chiếu)
Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 3/ 29
- Hs quan sát ảnh
-HS nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docCong dan 9.ki 1.doc