Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Năm học 2012 - 2013

I. Mục tiờu bài học:

 Học xong bài này học sinh cần đạt được:

 1. Về kiến thức:

 - Nhận biết được chức năng của TGQ, PPL của Triết học.

 - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình.

 - Nêu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

 2. Về kỹ năng:

 Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.

 3. Về thái độ:

 Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng.

 

doc 37 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 945Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại diện nhúm trả lời.
- Gv nhận xột, kết luận:
 4.Lấy vớ dụ sự phỏt triển của cỏc lĩnh vực: Xó hội, cụng nghiệp, nụng nghiệp của nước ta?
+ Thu nhập ngày càng cao, nhu cầu con người ngày càng tăng.
+ Mỏy múc hiện đại thay thế mỏy múc thủ cụng.
+ Lai giống lỳa mới, năng suất lỳa ngày càng cao.
- Gv nhận xột, chuyển ý: Vận động đi theo chiều hướng khỏc nhau nhưng vận động tiến lờn vẫn là khuynh hướng chung của sự phỏt triển.
Gv đặt cõu hỏi: - Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc svht?
 - Kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh phỏt triển của svht là gỡ?
 - Lấy vớ dụ thờm về tự nhiờn, xó hội, cuộc sống?
2. Thế giới vật chất luụn luụn phỏt triển
a. Khỏi niệm
Phỏt triển là khỏi niệm dựng để khỏi quỏt những vận động theo chiều hướng tiến lờn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ, cỏi tiến bộ ra đời thay thế cỏi lạc hậu.
b. Phỏt triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.
Khuynh hướng tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển của thế giới vật chất là cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ, cỏi tiến bộ thay thế cỏi lạc hậu.
4. Củng cố
C1: Tỡm những cõu tục ngữ núi về vận động, phỏt triển?
+ Rỳt dõy động rừng
+ Nước chảy đỏ mũn
+ Già nộo đứt dõy
+ Tre già măng mọc
+ Cú chớ thỡ nờn
5. Dặn dũ
- Học bài
- Chuẩn bị bài 4
Ngày soạn:20/08/2012
Tiết: 6.
Bài 4. NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN 
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
(Tiết 1)
I. Mục tiờu bài học:
1.Về kiến thức
- Hiểu được khỏi niệm mõu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa CNDVBC.
- Biết được sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập là nguồn gốc khỏch quan của mọi sự vận động, phỏt triển của sự vật và hiện tượng.
2. Về kĩ năng
Biết phõn tớch một số mõu thuẫn trong cỏc sự vật và hiện tượng.
3. Về thỏi độ
Cú ý thức tham gia giải quyết một số mõu thuẫn trong cuộc sống phự hợp với lứa tuổi.
 II.Nội dung:
 Phần kiến thức trọng tâm :KN MT
III. Phương pháp: 
 Trên cơ sở nội dung bài học GV có thể sử dụng kết hợp PP sau:
Giảng giải, đàm thoại
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề 
Thảo luận nhóm 
Giải các BTTH- Liên hệ thực tiễn
IV. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
- Bài tập, trắc nghiệm.
V. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- Trỡnh bày khỏi niệm vận động, cho vớ dụ? Cú những hỡnh thức vận động nào? Vớ dụ?
- Phỏt triển là gỡ? Vớ dụ? Một Hs chuyển từ THCS lờn THPT cú được coi là bước phỏt triển về chất khụng? Vỡ sao?
- Gv đỏnh giỏ, cho điểm
2. Giới thiệu bài mới
Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển. Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự vận động, phỏt triển ấy?
Những người theo CNDT, tụn giỏo, CNDV, BC đó cú nhiều quan điểm khỏc nhau về vấn đề này. Chỳng ta sẽ học bài hụm nay.
3. Nội dung bài
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài học
HĐ 1: Thảo luận nhúm
Gv cho Hs thảo luận nhúm cỏc cõu hỏi
C1: Cho một số vd về mõu thuẫn? ( trạng thỏi xung đột, chống đối nhau, trỏi ngược nhau về hỡnh thức và nội dung). Em cú nhận xột gỡ về cỏc vd đú?
C2: Em cú nhận xột về cỏc vd sau: 
+ Mỗi nguyờn tử cú 2 mặt: điện tớch õm-điện tớch dương
+ Xó hội PK cú 2 giai cấp: địa chủ - nụng dõn
+ Nhận thức cú 2 mặt: tớch cực – tiờu cực.
Gv đặt cõu hỏi: 2 mặt của cỏc svht trờn cú ràng buộc, tỏc động và đấu tranh nhau khụng?
C3: Cho 2 vd:
Vd 1: Mặt đồng húa của cơ thể A
 Mặt đồng húa của cơ thể B
Vd 2: Mỗi sinh vật cú 2 mặt là đồng húa và dị húa
Gv đặt cõu hỏi: So sỏnh và rỳt ra kết luận về 2 vd trờn? 
Gv đặt cõu hỏi: Thế nào được gọi là mõu thuẫn? Mỗi svht cú nhiều mõu thuẫn khụng?
Hs thảo luận, tựng nhúm trả lời.
Gv bổ sung: 
N1: vd: + Trắng-đen
 + To-nhỏ
 + Trờn-dưới
Người ta quan niệm đõy là mõu thuẫn
N2: + Mỗi svht cú 2 mặt đối lập nhau
 + Hai mặt đú ràng buộc, tỏc động, đấu tranh với nhau.
N3: 
Vd 1: khụng gọi là mõu thuẫn
Vd 2: gọi là mẫu thuẫn
Mỗi mõu thuẫn phải cú hai mặt đối lập , ràng buộc nhau trong một chỉnh thể (một svht), mỗi svht luụn tồn tại nhiều mõu thuẫn.
HĐ 2: Đặt vấn đề 
Gv cho hs lấy vd:
+ Sinh vật: đồng húa, dị húa
+ Kinh tế: sản xuất, tiờu dựng
+ Vật lớ: lực hỳt, lực đẩy
+ Nhận thức: tớch cực, tiờu cực
Gv đặt cõu hỏi: Hai mặt đối lập vận động, phỏt triển theo chiều hướng nào? Giải thớch?
Gv đặt cõu hỏi: Cỏc sv, ht trờn nếu thiếu đi một mặt đối lập cú được khụng? Vỡ sao?
Gv đặt cõu hỏi: Mặt đối lập bất kỡ giữa sv,ht này với mặt đối lập của sv, ht kia được khụng? Vỡ sao?
(Mặt đồng húa của sv này với mặt dị húa của sv khỏc)
Hs suy nghĩ trả lời cỏ nhõn
Gv kết luận.
Hs ghi bài
Gv đặt cõu hỏi: Sự thống nhất giữa cỏc mặt đối lập là gỡ?
Hs lấy vớ dụ.
Gv kết luận: Cỏc sv, ht trong thế giới vật chất, vận động, phỏt triển được chớnh là nhờ sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập của mõu thuẫn. Mọi sv, ht đều chứa đựng mõu thuẫn.
 HĐ 3: Thảo luận lớp
Gv nêu câu hỏi thảo luận
1/ Hãy chỉ ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở các ví dụ trên ?
2/ Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ?
3/ Tại sao các mặt đối lập vừa "Thống nhất" vừa "đấu tranh" lẫn nhau ?
Hs trả lời cỏ nhõn
Gv ghi vắn tắt ý kiến của Hs lên bảng
Hs tranh luận sau đó lựa chọn đáp án đúng.
1. Thế nào là mõu thuẫn
a. Khỏi niệm
Mõu thuẫn là một chỉnh thể, trong đú hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
b. Mặt đối lập của mõu thuẫn
Vd: 
Mặt đối lập của mõu thuẫn là những khuynh hướng, tớnh chất, đặc điểmtrỏi ngược nhau trong mỗi sv,ht. Chỳng ràng buộc nhau bờn trong sv,ht.
c. Sự thống nhất giữa cỏc mặt đối lập
Trong mỗi mõu thuẫn hai mặt đối lập liờn hệ gắn bú với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Đú là sự thống nhất giữa cỏc mặt đối lập.
Vd: sv cú quỏ trỡnh đồng húa thỡ phải cú quỏ trỡnh dị húa, nếu thiếu một quỏ trỡnh thỡ sv sẽ chết.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- K/n : Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau. Chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm những mâu thuẫn. Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Mục đích của đấu tranh giữa các mặt đối lập là giải quyết mâu thuẫn.
4.Củng cố
Nhắc lại khỏi niệm về mõu thuẫn, mặt đối lập, sự thống nhất giữa cỏc mặt đối lập.
5. Dặn dũ
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
 Ngày soạn: 25/08/2012
Tiết: 7
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN 
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
(Tiếp)
I. Mục tiờu bài học:
1.Về kiến thức
- Biết được sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập là nguồn gốc khỏch quan của mọi sự vận động, phỏt triển của sự vật và hiện tượng.
2. Về kĩ năng
- Biết nguyờn nhõn làm cho cỏc sự vật và hiện tượng vận động và phỏt triển
3. Về thỏi độ
 - Cú ý thức tham gia giải quyết một số mõu thuẫn trong cuộc sống phự hợp với lứa tuổi.
 II.Nội dung:
 Phần kiến thức trọng tâm : Vai trò của QL mâu thuẫn.
 - Nguyên lí về sự ĐT giữa các mặt đối lập của MT.
 - GD ý thức TT cho H/S khi vận dụng nguên lí này trong thực tiễn CS .
III. Phương pháp: 
 Trên cơ sở nội dung bài học GV có thể sử dụng kết hợp PP sau:
Giảng giải, đàm thoại
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề 
Thảo luận nhóm 
Giải các BTTH- Liên hệ thực tiễn
IV. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
- Bài tập, trắc nghiệm.
V. Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Kiểm tra bài cũ 
Mâu thuẫn là gì? Thế nào là mặt đối lập? Cho ví dụ?
2. Giới thiệu bài mới
Trong mỗi mâu thuẫn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất với nhau.Vậy giữa 2 mặt đối lập chúng có đấu tranh với nhau không? Cach giải quyết sự mõu thuẫn đú là gỡ ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chớnh
Gv chuyển ý: Quá trình giải quyết mâu thuẫn diễn ra như thế nào?
HĐ 1: Đặt vấn đề 
Gv nêu câu hỏi :
1. Em hãy tìm 1 mâu thuẫn trong lớp, nếu giải quyết được mâu thuẫn đó sẽ có tác dụng như thế nào?
2. Như thế nào là giải quyết mâu thuẫn ?
3. Hãy chỉ ra quá trình giải quyết mâu thuẫn ở các ví dụ trên?
Gọi Hs phát biểu
Gv ghi vắn tắt ý kiến của Hs lên bảng
Hs tranh luận sau đó lựa chọn đáp án đúng.
Gv chuyển ý: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào?
HĐ 2: Thảo luận lớp 
Gv nêu câu hỏi:
1. Tại sao mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập ?
Hs phát biểu
Gv ghi vắn tắt ý kiến của Hs lên bảng
Hs tranh luận sau đó lựa chọn đáp án đúng.
Hs ghi bài.
*Giải quyết tình huống:
- Mâu thuẫn trong nhận thức của HS hiện nay.
- Đấu tranh với những lạc hậu, bảo thủ.
- Đấu tranh với những lối sống thiếu lành mạnh.
*Gv giảng giảI, rút ra bài học:
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển sự vật hiện tượng.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật và hiện tượng không giữ nguyên trạng thái cũ. Mà cái cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật hiện tượng mới ra đời thay thế cái cũ.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
- Đấu tranh giữa các mặt đối lậplà điều kiện tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lên đến đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp.
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn.
* Bài học thực tiễn: 
+ Để giải quyết mâu thuẫn cần có PP đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.
+ Phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ của các mặt mâu thuẫn.
+ Phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu.
+ Nâng cao nhận thức XH, phát triển nhân cách.
4. Củng cố
Câu hỏi: Hãy chứng minh sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
5. Dặn dũ:
GV ra bài tập về nhà cho HS :
Cõu hỏi 1: Vận dung quy luật giải quyết mõu thuẫn giải cỏc bài tập sau:
a. Mâu thuẫn cơ bản trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp là gì ?
b. Mâu thuẫn cơ bản trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ là gì ? 
Câu hỏi 2: Con gái Mác hỏi Mác: Hạnh phúc là gì ?
Mác trả lời: "Hạnh phúc là đấu tranh"
a. Em hiểu câu nói trên như thế nào ?
b. Bản thân mình nên vận dụng như thế nào trong quá trình học tập và rèn luyện ?
 Ngày soạn: 01/09/2012
Tiết: 8.
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ( 1 Tiết)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức
- Nờu được khỏi niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2. Về kĩ năng
Chỉ ra được sự khỏc nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng.
3. Về thỏi độ
Cú ý thức kiờn trỡ trong học tập và rốn luyện, khụng coi thường việc nhỏ, trỏnh cỏc biểu hiện nụn núng trong cuộc sống.
 II. về nội dung:
Bài này GV dạy về QL lượng – chất, ở mức độ đơn giản hình thành PP luận duy vật biện chứng cho HS.
Trọng tâm của bài: Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.
III. phương pháp:
GV có thể sử dụng những PP sau:
 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
 - Diễn giải, thuyết trình
 - Kích thích tư duy
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
- Bài tập, trắc nghiệm.
V. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ
- Vỡ sao núi mõu thuẫn là nguồn gốc của mọi vận động và phỏt triển.
- Bài tập 5 – SGK GDCD 10 trang 29.
2. Giới thiệu bài mới
Gv: Em hiểu ý nghĩa cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào?
- Gúp giú thành bóo
- Năng nhặt chặt bị
- Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim
Hs trả lời.
Gv nhận xột và dẫn dắt: Trong bài 4 phộp biện chứng duy vật đó cho ta hiểu được nguồn gốc vận động, phỏt triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phỏt triển bằng cỏch nào, như thế nào? Cỏch phổ biến nhất chớnh là sự biến đổi dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất...
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CỦA BÀI
HĐ 1: Thảo luận nhúm
GV cho hs thảo luận tỡm hiều chất là gỡ?
Chia lớp thành 4 nhúm: thào luận 3 phỳt
Nhúm 1: Tỡm cỏc thuộc tớnh của đường
Nhúm 2 tỡm hiểu thuộc tớnh của muối
Nhúm 3: Tỡm hiểu thuộc tớnh của gừng
Nhúm 4: Tỡm hiểu thuộc tớnh của chanh
Gv liệt kờ ý kiến của cỏc nhúm lờn bảng
Đặt thờm cõu hỏi cho cỏc nhúm
1/ Trong cỏc sự vật trờn, thuộc tớnh nào tiờu biểu?
2/ Để phõn biệt chỳng với cỏc sự vật khỏc người ta căn cứ vào thuộc tớnh nào?
3/ Lấy vd về cỏc sự vật và chỉ ra thuộc tớnh của cỏc sự vật đú?
- Gv kết luận: Những thuộc tớnh trờn núi lờn chất của svht.
Gv yờu cầu Hs nờu khỏi niệm chất.
Hs ghi bài.
HĐ 2: Đặt vấn đề
Chuyển ý: Mỗi svht đều cú mặt chất và lượng thống nhất với nhau. Để hiểu lượng là gỡ chỳng ta cần quan sỏt, xem xột cỏc sự vật sau:
+ Một tỳi đường và một tỳi muối (nhiều hơn đường)
+ Một trỏi chanh to và một trỏi chanh nhỏ
Gv đặt cõu hỏi:
- Mỗi tỳi đường, muối nặng bao nhiờu gam?
- Muối so với đường nặng nhẹ, to-nhỏ như thế nào?
- Hai củ gừng khỏc nhau như thế nào?
- Những đơn vị đại lượng của cỏc sự vật trờn qui định về mặt gỡ?
- Chỳng ta gọi qui mụ to nhỏ, mức độ nặng nhẹ của cỏc sự vật là gỡ?
- Lượng là gỡ?
Hs suy nghĩ trả lời cỏ nhõn.
Gv kết luận.
Hs ghi bài.
Gv yờu cầu Hs cho vd thờm về lượng?
Gv kết luận, chuyển ý: Mọi svht trong thế giới vật chất đều cú mặt chất và lượng thống nhất với nhau. Mà trong quỏ trỡnh vận động phỏt triển của svht, chất và lượng khụng đứng im mà luụn vận động trong mối quan hệ qua lại với nhau. Mối quan hệ đú như thế nào? Chỳng ta xem xột quan hệ về sự biến đổi giữa chất và lượng?
Gv cho vd để rỳt ra kết luận
- Cho vd:
+ Trong điều kiện bỡnh thường nước ở trạng thỏi lỏng, nếu tăng dần nhiệt độ đến 1000C thỡ nước sẽ sụi và chuyển sang trạng thỏi hơi.
+ Hs lớp 9 sau 9 thỏng học lờn lớp 10
- việc tăng dần nhiệt độ diễn ra như thế nào?
- 9 thỏng học là sự chuẩn bị và tớch lũy gỡ?
Hs trả lời cỏ nhõn
Gv nhận xột, kết luận
+ Tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 00C đến 1000C
+ 9 thỏng học tớch lũy về kiến thức, tuổi, cao, nặng...
Gv đặt cõu hỏi: - Cỏc em cú nhận xột gỡ  về cỏch thức biến đổi của lượng?
 - Mọi sự biến đổi về lượng cú dẫn đến sự biến đổi về chất ngay khụng ?
 - Yếu tố nào gõy nờn sự biến đổi đú ?
Hs trả lời :
+ Khụng, phải đạt tới một giới hạn (độ)
+ Chớnh là điểm nỳt
GV cho vd minh họa, giải thớch :
+ Từ 00C đến thấp hơn 100 0C thỡ nước chưa húa hơi, đến đỳng 1000C nước mới húa hơi.
+ Từ thỏng 9 đến thỏng 5 thỡ thể đủ điều kiện Hs lớp 9 lờn lớp 10 mà phải qua kỡ thi mới đủ điều kiện lờn lớp 10.
Gv dẫn dắt đến khỏi niệm độ và điểm nỳt
Gv đặt cõu hỏi cho Hs tỡm hiểu phần mới
Cú nhận xột gỡ về sự ra đời của chất mới trong cỏc vd trờn?
Gv hướng dẫn Hs nhận xột cỏc vd :
+ Nước từ trạng thỏi lỏng chuyển sang trạng thỏi hơi, thỡ thể tớch, vận tốc, độ hũa tan của cỏc phõn tử nước cũng khỏc trước.
+ Hs lớp 9 lờn lớp 10 thỡ lượng kiến thức, thời gian học, chiều cao, cõn nặng sẽ khỏc trước...
Gv nhận xột về sự ra đời của chất mới.
Hs ghi bài.
1. Chất
Là khỏi niệm dựng đề chỉ những thuộc tớnh cơ bản, vốn cú của svht, tiờu biểu cho sv và hiện tượng đú, phõn biệt nú với cỏc svht khỏc
Vd: 
- Nguyờn tố đụng:
+ Nguyờn tử lượng =63.54 đvC
+ Nhiệt độ núng chảy =10830C
+ Nhiệt độ sụi  =28800C
- Hỡnh vuụng là một hỡnh chữ nhật cú 4 cạnh bằng nhau
- Con người là động vật cao cấp cú ý thức
2. Lượng
Là khỏi niệm dựng để chỉ những thuộc tớnh vốn cú của sự vật và hiện tượng biểu thị trỡnh độ phỏt triển ( cao, thấp), quy mụ (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ớt, nhiều)...của sv và ht.
Vd: 
+ Lớp A cú 45 hs
+ Cỏi bảng cú chiều dài 3m
+ Bạn A học lớp 10
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
+ Lượng biến đổi trước
+ Sự biến đổi về chất của cỏc svht bắt đầu từ lượng
+ Lượng biến đổi dần dần từ từ
- Độ là giới hạn mà trong đú sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sv và hiện tượng
- Điểm nỳt là điểm giới hạn mà tại đú sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sv,ht
b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới.
- Chất biến đổi sau
- Chất biến đổi nhanh chúng
- Chất mới ra đời thay thế chất cũ và hỡnh thành một lượng mới phự hợp với nú.
4. Củng cố
Bài 1: Tỡm những cõu ca dao, tục ngữ nới về lượng và chất?
Đỏp ỏn: 
Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim
Gúp giú thành bóo
Tớch tiểu thành đại
Dốt đến đõu học lõu cũng biết
Sụng lở cỏt bồi
Bài 2: lấy vd về những cõu chuyện ngụ ngụn về sự khụng phự hợp giữa lượng và chất của sự vật hiện tượng?
Đỏp ỏn: chuyện “con rắn vuụng”
 5. Dặn dũ
- Gv yờu cầu Hs về học bài, trả lời cõu hỏi Sgk.
 - Đọc trước bài 6
 Ngày soạn: 07/09/2012
Tiết: 9.
Baứi 6: KHUYNH HệễÙNG PHAÙT TRIEÅN CUÛA Sệẽ VAÄT HIEÄN TệễẽNG
 ( 1 Ti ết )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
1. Kieỏn thửực:
- Neõu ủửụùc khaựi nieọm phuỷ ủũnh, phuỷ ủũnh bieọn chửựng vaứ phuỷ ủũnh sieõu hỡnh.
- Bieỏt ủửụùc sửù phaựt trieồn laứ khuynh hửụựng chung cuỷa sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng.
2. Kú naờng:
- Lieọt keõ ủửụùc sửù khaực nhau giửừa phuỷ ủũnh bieọn chửựng vaứ phuỷ ủũnh sieõu hỡnh.
- Moõ taỷ ủửụùc “xoaộn oỏc” cuỷa sửù phuỷ ủũnh.
3. Thaựi ủoọ:
 - Pheõ phaựn thaựi ủoọ phuỷ ủũnh saùch trụn quaự khửự hoaởc keỏ thửứa thieỏu choùn loùc ủoỏi vụựi caựi cuừ.
 - UÛng hoọ caựi mụựi, baỷo veọ caựi mụựi, caựi tieỏn boọ.
 II. Nội dung:
Bài dạy 1 tiết thực chất cùng với bài 4+5, là sự giảng tóm tắt nội dung QL cơ bản của phép biện chứng duy vật. Mỗi bài sẽ phản ánh 1 phương diện vận động của SVHT, vì vậy khi dạy cần có sự gắn kết nội dung của 3 bài.
Trọng tâm của bài: khuynh hướng của SVHT.
III. Phương pháp:
Sử dụng PP đàm thoại.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.
Nêu khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.
IV. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Saựch giaựo khoa, saựch giaựo vieõn, giaựo aựn, sụ ủoà vaứ tranh aỷnh.
V. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Theỏ naứo laứ chaỏt vaứ lửụùng cuỷa sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng? Cho vớ duù.
- So saựnh sửù khaực nhau vaứ gioỏng nhau giửừa chaỏt vaứ lửụùng?
2. Giụựi thieọu baứi mụựi:
Sửù thay ủoồi veà lửụùng daón ủeỏn sửù thay ủoồi veà chaỏt, chaỏt mụựi ra ủụứi thay theỏ chaỏt cuừ, tieỏp ủoự quaự trỡnh vaọn ủoọng cuỷa sửù vaọt seừ nhử theỏ naứo? Chuựng ta tỡm hieồu qua baứi hoõm nay: Kuynh hửụựng phaựt trieồn cuỷa sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng.
3. Daùy baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng GV vaứ HS
Noọi dung chớnh
Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn lụựp tỡm hieồu veà sửù phuỷ ủũnh
Gv cho Hs xem tranh aỷnh nớ veà sửù phuỷ ủũnh. Vớ duù: Gioự baừo laứm troực goỏc caõy coỏi.
Hs nhaọn xeựt vaứ thoỏng nhaỏt theo sửù hieồu cuỷa caực em.
Gv giaỷi thớch sửù phuỷ ủũnh theo quan ủieồm trieỏt hoùc.
Gv cho vớ duù: Moọt ngửụứi noõng daõn coự moọt thuựng thoực neỏu ủem xay laỏy gaùo vaứ cuứng thuựng thoực ủoự ủem gieo haùt naỷy maàm cho ra luựa, theo em ủaõu laứ phuỷ ủũnh sieõu hỡnh?
Hs nhaọn xeựt.
Gv keỏt luaọn veà phuỷ ủũnh sieõu hỡnh.
Gv cho laùi vớ duù treõn neỏu ngửụứi noõng daõn ủem thuựng luựa gieo haùt naỷy maàm theo em ủaõy coự phaỷi laứ phuỷ ủũnh bieọn chửựng khoõng? Vỡ sao?
Cho caỷ lụựp goựp yự ủeồ ủửa ra yự thoỏng nhaỏt.
Gv keỏt luaọn laùi.
Gv sửỷ duùng phửụng phaựp taựi hieọn vaứ gụùi yự.
Gv ủaởt caõu hoỷi sửù phuỷ ủũnh bieọn chửựng coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ? Keồ ra?
Hs traỷ lụứi, Gv nhaọn xeựt vaứ ghi.
Trong xaừ hoọi: Cheỏ ủoọ PK phuỷ ủũnh cheỏ ủoọ CHNL laứ keỏt quaỷ cuỷa cuoọc ủaỏu tranh giửừa giai caỏp noõ leọ vaứ giai caỏp chuỷ noõ trong baỷn thaõn chieỏm hửừu noõ leọ ủửa laùi. Qua vớ duù treõn tớnh khaựch quan theồ hieọn ra sao?
Hs nhaọn xeựt.
Gv keỏt luaọn veà tớnh khaựch quan.
Hs thaỷo luaọn veà tớnh keỏ thửứa.
Gv cho vớ duù trong saựch giaựo khoa.
Hs nhaọn xeựt.
Gv keỏt luaọn cho ghi.
Caực sửù vaọt hieọn tửụùng luoõn vaọn ủoọng vaứ phaựt trieồn, caựi mụựi ra ủụứi nhửng chửa phaỷi laứ caựi mụựi nhaỏt vỡ noự seừ bũ caựi mụựi hụn phuỷ ủũnh laùi theo quan ủieồm trieỏt hoùc goùi laứ phuỷ ủũnh cuỷa phuỷ ủũnh, noự vaùch ra phửụng hửụựng phaựt trieồn taỏt yeỏu cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng. Vaọy khuynh hửụựng phaựt trieồn cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng laứ gỡ?
Hoaùt ủoọng 2: Thảo luận nhúm 
Gv cho vớ duù:
Moọt haùt ủaọu xanhànaồy maàmàcaõy ủaọu xanhàboõng àquaỷ coự nhieàu haùt.
Hs nhaọn xeựt.
Gv keỏt luaọn.
Thaỷo luaọn chia nhoựm.
+Nhoựm 1: CXNT.
+Nhoựm 2: CẹPK.
+Nhoựm 3: CẹTBCN
+Nhoựm 4: CẹXHCN.
Hs thaỷo luaọn vaứ ủaùi dieọn baựo caựo keỏt quaỷ.
Lụựp coự yự kieỏn boồ sung, thoỏng nhaỏt.
Gv keỏt luaọn vaỏn ủeà thaỷo luaọn.
Lieõn heọ thửùc teỏ giaựo duùc Hs loứng kieõn trỡ vaứ nhaón naùi trong vaỏn ủeà hoùc taọp.
1. Phuỷ ủũnh bieọn chửựng vaứ phuỷ ủũnh sieõu hỡnh
a. Phuỷ ủũnh sieõu hỡnh
 Sửù phuỷ ủũnh ủửụùc dieón ra do sửù can thieọp, sửù taực ủoọng tửứ beõn ngoaứi, caỷn trụỷ hoaởc xoựa boỷ sửù toàng taùi vaứ phaựt trieồn tửù nhieõn cuỷa sửù vaọt.
b. Phuỷ ủũnh bieọn chửựng:
 Laứ sửù phuỷ ủũnh ủửụùc dieón ra do sửù phaựt trieồn cuỷa baỷn thaõn sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng, coự keỏ thửứa nhửừng yeỏu toỏ tớch cửùc cuỷa sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng cuừ ủeồ phaựt trieồn sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng mụựi.
Phuỷ ủũnh bieọn chửựng coự hai ủaởc ủieồm:
+ Tớnh khaựch quan:
 Nguyeõn nhaõn cuỷa sửù phuỷ ủũnh naốm ngay trong baỷn thaõn sửù vaọt hieọn tửụùng neõn noự mang tớnh taỏt yeỏu khaựch quan.
+ Tớnh keỏ thửứa:
 Quaự trỡnh phaựt trieồn cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng mụựi vaón tieỏp thu nhửừng maởt tớch cửùc, chổ loaùi boỷ nhửừng maởt tieõu cửùc cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng cuừ
2. Khuynh hửụựng phaựt trieồn cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng
 Vaọn ủoọng ủi leõn, caựi mụựi ra ủụứi, keỏ thửứa vaứ thay theỏ caựi cuừ nhửng ụỷ trỡnh ủoọ ngaứy caứng cao hụn, hoaứn thieọn hụn.
 Caựi mụựi ra ủụứi khoõng ủụn giaỷn maứ phaỷi traỷi qua sửù ủaỏu tranh giửừa caựi mụựi vaứ caựi cuừ, caựi tieỏn boọ vaứ caựi laùc haọu, nhửng theo quy luaọt chung caựi mụựi seừ chieỏn thaộng caựi cuừ.
4. Cuỷng coỏ
+ Em haừy phaõn bieọt sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa phuỷ ủũnh sieõu hỡnh vaứ phuỷ ủũnh bieọn chửựng.
+ Khuynh hửụựng phaựt trieồn cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng ủem laùi cho em baứi hoùc gỡ?
+ GV nhaọn xeựt hoaùt ủoọng cuỷa HS.
+ GV ủửa ra ủaựp aựn vaứ nhaỏn maùnh: trong hoùc taọp vaứ reứn luyeọn, HS khoõng neõn naỷn loứng maứ phaựt huy hụn nửừa tớnh tớch cửùc.
5. Dặn dũ
- GV yeõu caàu HS veà nhaứ laứm baứi taọp 2, 3, 4 trong SG

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_The_gioi_quan_duy_vat_va_phuong_phap_luan_bien_chung.doc