Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 1)

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- HS hiểu thế nào là kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

2. Thái độ:

- HS có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Biết phê phán đối với thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định xa rời truyền thống dân tộc.

3. Kĩ năng:

- HS phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán lạc hậu.

- HS phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.

- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.

 Các kĩ năng sống đươc giáo dục trong bài

- Kĩ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nớc.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân

docx 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 - Tiết 12 
Ngày soạn:27/10/2015
BÀI 7 
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY 
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- HS hiểu thế nào là kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
2. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định xa rời truyền thống dân tộc.
3. Kĩ năng:
- HS phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán lạc hậu. 
- HS phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
 Các kĩ năng sống đươc giáo dục trong bài
- Kĩ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nớc.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1.Gv: - Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tục ngữ.
- Bảng phụ, Tranh về gia đỡnh , dũng họ, Tranh một số nghề truyền thống: Mõy tre đan, Mộc...
 2.HS:Sgk, sgv GDCD 9. Bảng phụ
- Những tình huống, câu chuyện có liên quan đến bài học
3.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học.
Thảo luận nhúm, lớp; phõn tớch tỡnh huống; sắm vai ...
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Dự án....
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào là hợp tỏc? nguyờn tắc của hợp tỏc?
? í nghĩa của sự hợp tỏc là gỡ?
? Chủ trương của đảng ta, nhà nước ta ntn?
? Trỏch nhiệm của bản thõn cỏc em trong việc rốn luyện tinh thần hợp tỏc
3. Bài mới: 
	Gv: Đờm đó khuya, giờ này chắc khụng cũn ai đến chào mừng cụ giỏo Mai nhõn ngày 20-11. Nhưng bỗng cú tiộng gừ cửa rụt rố. Cụ giỏo mai ra mở cửa. Trước mắt cụ là người lớnh rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bú hoa sau khi đó bỡnh tõm trở lại cụ giỏo mai nhận ra em học trũ nghịch ngợm mà cú lần vụ lễ với cụ. Người lớnh nắm bàn tay cụ giỏo, nước mắt rưng rưng vỡ một nỗi õn hận chưa cú dịp được cụ tha lỗi.
? Cõu truyện nối về đức tớnh gỡ của người lớnh?
	Hs: Phỏt biểu
Gv: Truyền thống núi chung và truyền thống đạo đức núi riờng là giỏ trị tinh thần vụ giỏ của dõn tộc ta. Để hiểu rừ hơn vấn đề này chỳng ta học bài hụm nay.
HĐ 1: Tỡm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Gv: Cho học sinh thảo luận theo nhúm 
Yờu cầu mỗi nhúm đọc và thảo luận về 2 cõu chuyện SGK.
Nhúm 1. 
? Lũng yờu nước của dõn tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bỏc Hồ? 
? Tỡnh cảm và việc làm trờn là biểu hiện của truyền thống gỡ?
Nhúm 2. 
? Chu văn An là người như thế nào?
? Nhận xột của em về cỏch cư xử của học trũ cũ với thầy Chu văn An ? Cỏch cư xử đú thể hiện truyền thống gỡ?
Nhúm 3. 
? Qua hai truyện trờn em cú suy nghĩ gỡ?
Gv: Dõn tộc Việt nam cú truyền thống lõu đời, với mấy nghỡn năm văn hiến. Chỳng ta cú thể tự hào về bề dày của lịch sử truyền thống dõn tộc. Truyền thống yờu nước truyền thống tụn sư trọng đạo được đề cập trong hai cõu truyện trờn đó giỳp chỳng ta hiểu về truyền thống dõn tộc đú là truyền thống mang ý nghĩa tớch cực. Tuy nhiờn chỳng ta cần hiểu rừ truyền thống mang tớnh tiờu cực và thỏi độ của chỳng ntn?
I. Đặt vấn đề
* Nhúm 1. 
- “Tinh thần yờu nước sụi nổi nú kết thành làn súng mạnh mẽ, to lớn. Nú lướt qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm lũ bỏn nước cướp nước”
Thực tiễn đó chứng minh: Bà Trưng ... Mỹ, cỏc chiến sĩ ngoài mặt trận, nụng dõn, bà mẹ. 
- Truyền thống yờu nước.
* Nhúm 2.
- Cụ Chu văn An là nhà giỏo nổi tiếng thời nhà Trần. Cú cụng đào tạo nhiều học trũ nhõn tài cho đất nước, nhiều người nổi tiếng.
- Làm quan to nhưng vẫn nhớ đến sinh nhật thầy. Họ là những học trũ kớnh cẩn, lễ phộp, khiờm tốn tụn trọng thầy giỏo cũ.
 Thể hiện truyền thống tụn sư trọng đạo
* Nhúm 3.
- Lũng yờu nước của dõn tộc là một truyền thống quý bỏu. Đú là truyền thống yờu nước cũn giữ mói đến ngày nay.
- Biết ơn kớnh trọng thầy cụ dự mỡnh là ai.
HĐ2:Hướng dẫn tỡm hiểu truyền thống mang yếu tố tớch cực – tiờu cực và kế thừa phỏt huy truyền thống như thế nào?
? Theo em bờn cạnh truyền thống dõn tộc mang ý nghĩa tớch cực cũn cú truyền thống thúi quen lối sống tiờu cực khụng? Nờu một vài vớ dụ minh hoạ.
? Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục?
? Thế nào là kế thừa phỏt huy truyền thống dõn tộc.
Hs: Phỏt biểu
Gv: Kết luận
* Truyền thống dõn tộc được giới thiệu trong bài là giỏ trị tinh thần được hỡnh thành trong qỳa trỡnh lịch sử lõu dài của dõn tộc. Kế thừa và phỏt huy truyền thống là bảo tồn , giữ gỡn, những giỏ trị tốt đẹp đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhõn loại để làm giàu cho truyền thống của dõn tộc chỳng ta.
* Tỡm hiểu truyền thống mang yếu tố tớch cực, tiờu cực.
Hs: Lờn bảng trỡnh bày
* Yếu tố tớch cực
- >Truyền thống yờu nước 
->Truyền thống đạo đức 
->Truyền thống đoàn kết 
->Truyền thống cần cự lao động 
->Truyền thống tụn sư trọng đạo
->Phong tục tập quỏn lành mạnh
 * Yếu tố tiờu cực
-> Tập quỏn lạc hậu
-> Nếp nghĩ nối sống tuỳ tiện
 -> Coi thường phỏp luật
->Tư tưởng hẹp hũi
 ->Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội, mờ tớn.
- Phong tục: Những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu.
- Hủ tục: Truyền thống khụng tốt, khụng phải là chủ yếu 
- Kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn tộc là: Trõn trọng, bảo vệ, tỡm hiểu, học tập thực hành giỏ trị truyền thống để cỏi hay, cỏi đẹp của truyền thống phỏt triển và toả sỏng.
VD: 
 -Truyền thống thờ cỳng tổ tiờn
-Truyền thống ỏo dài Việt nam
-Truyền thống mỳa hỏt dõn gian.
- Truyền thống thể thao, du lịc
4. Cũng cố ,dặn dũ
? Em hóy tỡm một số vớ dụ theo đề bài trờn?
? Nội dung của cõu đú muốn núi điều gỡ?
? Lũng yờu nước của dõn tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bỏc Hồ? 
? Tỡnh cảm và việc làm trờn là biểu hiện của truyền thống gỡ?
? Qua hai truyện trờn em cú suy nghĩ gỡ?
? Chu văn An là người như thế nào?
? Nhận xột của em về cỏch cư xử của học trũ cũ với thầy Chu văn An ? Cỏch cư xử đú thể hiện truyền thống gỡ?
- Làm cỏc bài tập trong sgk.
- Soạn cỏc cõu hỏi bài 7 tiếp theo.
	Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 12
Ngày
Nguyễn Mai Nhàn

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_7_Ke_thua_va_phat_huy_truyen_thong_tot_dep_cua_dan_toc.docx