Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình

Bài 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH

A. Mục tiêu bài dạy:

 Giúp HS cần đạt:

1. Kiến thức:

HS hiểu được hòa bình là khát vọng của nhân loại.

Hòa bình mang lại hạnh phúc cho con người

Hậu quả, tác hại của chiến tranh

Trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại

2. Kĩ năng:

Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh co lớp, trường, địa phương tổ chức.

Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bào vệ hòa bình.

3. Thái độ:

Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh.

Biết yêu hòa bình, ghét chiến tranh.

Góp phần nhỏ của mình để bào vệ hòa bình, chống chiến tranh.

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: 
Tiết 4 Ngày dạy: 
Bài 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH
A. Mục tiêu bài dạy:
 Giúp HS cần đạt:
Kiến thức:
HS hiểu được hòa bình là khát vọng của nhân loại.
Hòa bình mang lại hạnh phúc cho con người
Hậu quả, tác hại của chiến tranh
Trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại
2. Kĩ năng:
Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh co lớp, trường, địa phương tổ chức.
Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bào vệ hòa bình.
3. Thái độ:
Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh.
Biết yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
Góp phần nhỏ của mình để bào vệ hòa bình, chống chiến tranh.
B. Phương pháp:
 Thảo luận nhóm, tự liên hệ điều tra, tìm hiểu thực tế.
C. Tài liệu: SGK, ảnh về chiến tranh và hòa bình.
D. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra kiến thức và sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Thế giới trải qua hai cuộc chiến tranh, Chiến tranh Thế giới thứ nhất hơn 10 triệu người chết, Chiến tranh Thế giới thứ hai có 60 triệu người chết
Mĩ đã ném bom nguyên tử ở hai thành phố của Nhật ( Hirosima và Nagasaki) chỉ trong giây lát gần 400 ngàn người chết, còn ở Việt Nam chiến tranh do Mĩ tiến hành làm cho gần 3 triệu người chết, hơn 4,4 triệu người tàn tật, hơn 2 triệu người nhiễm chất độ Da cam đang bị di chứng
Vậy em có suy nghĩ gì về những thông tin trên?
Chúng ta mong ước điều gì?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trọng tâm
HĐ 1: GV hướng dẫn HS thảo luận và tìm hiểu phần đặt vấn đề trong SGK
Vậy các em có suy nghĩ gì khi xem ảnh và đọc những thông tin trên?
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý.
Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho con người?
Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em?
Vậy chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hòa bình?
GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
GV chốt ý.
Để thể hiện lòng yêu hòa bình khi đang ngồi trên ghế nhà trường, các em cần phải làm gì?
GV gọi HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt ý.
Qua ảnh trong SGK thì em có suy nghĩ gì khi ĐQ Mĩ gây chiến tranh ở VN?
GV hướng dẫn HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt ý.
HĐ 2: Vậy thông qua những thông tin ta đã tìm hiểu các em hãy chỉ ra sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình?
GV hướng dẫn HS thảo luận 
Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt ý.
Cách bảo vệ hòa bình vững chắc nhất là gì?
GV gọi HS trả lời.
GV gọi HS đọc phần nội dung bài học trong SGK tr. 14,15
HĐ 3: GV hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận và làm các bài tập trong SGK.
Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt ý.
Em có đồng ý với các nhận định trên không? Có thể lấy ví dụ minh chứng.
GV hướng dẫn HS thảo luận 
Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt ý.
I. Đặt vấn đề:
 1/ Sự tàn khốc của chiến tranh.
Giá trị của hòa bình.
Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hòa bình.
2/ Hậu quả:
 Chiến tranh TG thứ I làm cho 10 triệu người chết.
Chiến tranh TG thứ II: 60 triệu người chết.
Hai triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em tàn phế thương tích, hơn 20 triệu trẻ em sống bơ vơ, 300 ngàn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính, cầm súng giết người.
Mỗi nước phải có hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác lẫn nhau. Không xung đột, không mâu thuẫn,
Bảo vệ hòa bình là phải giữ gìn cuộc sống bình yên.
Tôn trọng mọi người trong lớp, không gây xích mích, phải đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, lao động
Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây bao đau thương và mất mát,
3/ Sự đối lập:
gây chết chóc, đau thương
Hòa bình
chiến tranh
cuộc sống bình yên
ấm no, hạnh phúc.
Là khát vọng của loài người
gây chết chóc, đau thương, đói nghèo, bệnh tật.
Thảm họa của nhân loại
II. Nội dung bài học: ( SGK)
III. Bài tập: 
 1/ Những biểu hiện lòng yêu hòa bình:
câu e, h, i.
2/ Các nhận định:
- Trong vài thập kỉ ít khả năng xảy ra chiến tranh.
- Xung đột vũ trang, dân tộc, tôn giáo.
- Hòa bình, hợp tác, phát triển
- Có chiến tranh cục bộ
Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm bài 2, 3, 4 trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh , các hoạt động vì hòa bình.
Học thuộc nội dung bài học
Soạn và xem trước các câu hỏi trong bài 5
“ Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ”

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_4_Bao_ve_hoa_binh.doc