GIÁO DỤC LỐI SỐNG
CHỦ ĐỀ 1
SỐNG TỰ LẬP VÀ AN TOÀN
BÀI 1
EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC (2 tiết)
CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập cho các hoạt động
- Bộ tranh trang phục mặc đi học, đi du lịch, đi bơi, đi ngủ của em trai và em gái.
- Hộp thư bè bạn
- Bản đò cộng đồng
*Khởi động: ( Hoạt động cả lớp)
- Hát bài “ Sắp đến tết rồi”
- Một số học sinh lên trình diễn thời trang.
1. Ý nghĩa của trang phục( Hoạt động nhóm)
- HS quan sát tranh và nhận xét về các nhân vật thông qua trang phục của họ thông qua các câu hỏi:
+ Nhân vật là người lớn hay trẻ em?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ là người dân tộc nào?
+ Họ là nam hay nữ?
+ Qua trang phục của một người, em có thể biết những gì về họ?
KL: Trang phục của một người có thể cho chúng ta biết về giới tính, lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo, sở thích, điều kiện kinh tế gia đình . Của họ.
xóm Bà của em bị ngất trong khi chỉ có hai bà cháu ở nhà. - Các nhóm trưng bày kết quả của mình và thống nhất chung thành quy tắc chung của tập thể lớp. Kết luận:. 3. Các số điện thoại khẩn cấp MT: HS biết sử các số điện thoại khẩn cấp Cách tiến hành: 113 gọi cho 114 gọi cho. 115 gọi KL: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH B 1. Đóng vai ứng xử khi tìm kiếm sự hỗ trợ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS có kĩ năng ứng xử phù hợp khi tìm kiếm sự hỗ trợ. .* Cách tiến hành: Mỗi nhóm đóng vai xử lý 1 tình sau đó thảo luận chung các câu hỏi SGK 81. KL: 2. Liên hệ thực tế ( Cả lớp) * Mục tiêu: HS có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ của bản thân. * Cách tiến hành: Cho hs nhớ và chia sẻ với bạn về những tình huống mà đã được tìm kiếm sự hỗ trợ thàng công hoặc thất bại và cách xử lý lại tình huống đó. - HS chia sẻ với bạn bên cạnh. Gọi một số HS chia sẻ trước lớp: => KL HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG C Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2, 3 trong SGK. NHẬT KÝ BÀI HỌC Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 Chủ đề 2 SỐNG YÊU THƯƠNG VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 7 VƯỢT QUA CĂNG THẢNG (2 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Liệt kê được một số tình huống thường gây căng thẳng cho con người trong cuộc sống và tác hại của căng thẳng. 2. Nêu được một số cách ứng phó khi bị căng thẳng; cách sống lành mạnh để hạn chế được các tình huống gây căng thẳng; ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩ năng ứng phó với căng thẳng. 3. Ứng dụng được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng trong cuộc sống và biết chia sẻ, hướng dẫn bạn bè, người thân cùng thực hiện. 4. Có ý thức sống lành mạnh, khoa học để hạn chế tình huống gây căng thẳng. PHƯƠNG TIỆN - Tình hống dành cho thảo luận nhóm. - Giấy bút. * Khởi động: Cho HS qs tranh và trả lời câu hỏi SGK CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Tình huống gây căng thẳng( Hoạt động cả lớp) * Mục tiêu: HS biết được một số tình huống gây căng thảng và tác hại của căng thẳng. * Cách tiến hành - GV cùng trao đổi với HS các câu hỏi SGK 87 => KL: 2. Những cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi bị căng thẳng ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS biết được cách ứng phó khi bị căng thẳng. * Cách tiến hành: HS chia sẻ trong nhóm về: - Một vài cách ứng phó khi bị căng thẳng. - Cách ứng phó đó giúp em vượt qua căng thẳng không? Cách ứng phó đó ảnh hưởng như thế nào đến việc học tập, sinh hoạt và mối quan hệ với những người xung quanh. - Theo em thế nào là cách ứng phó tích cực. cho VD - Theo em thế nào là cách ứng phó tiêu cực. cho VD + Đại diện vài nhóm chia se trược lớp. -Kết luận:. 3. Ý ngĩa của KN ứng phó căng thẳng( HĐ cá nhân) MT: HS biết được ý nghĩa của KN ứng phó căng thẳng. Cách tiến hành: HS làm bài cá nhân vào phiếu bài tâp KL: tất cả các ý a,b,c,d,e,g,h đều đúng. 4. Hạn chế tình thế gây căng thẳng( HĐ nhóm) MT: HS biết cách sống lành mạnh để hạn chế tình huống gây căng thẳng. Cách tiến hành: HS thảo luận trong nhóm: Chúng ta có thể làm gí để hạn chế bớt các tình huống gây căng thẳng trong cuộc sống? + Đại diện một vài nhóm chia sẻ trước lớp. KL: để hạn chế chúng ta có thể: - Thực hiện chế độ học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý - Sống có kế hoạch - Biết đặt mục tiêu phù hợp với khả năng của bản thân - Sống lành mạnh, tránh xa những thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội. Ăn uống điều độ. - Thường xuyên tập TDTT, vận động - Luôn suy nghĩ mọi việc theo chiều hướng tích cực. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH B 1. Xử lí tình huống( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng phó phù hợp với tình huống khi bị căng thẳng. .* Cách tiến hành: Mỗi nhóm xử lý 1 tình SGK 91. - Trình bày trước lớp KL: 2. Thực hành một số cách ứng phó tích cực ( Cả lớp) * Mục tiêu: HS biết thực hiện một số cách ứng phó phù hợp với tình huống khi bị căng thẳng. * Cách tiến hành: HĐTQ hướng dẫn cả lớp chơi trò chơi vui. => KL HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG C Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2, 3 trong SGK 92 NHẬT KÝ BÀI HỌC Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 BÀI 8 QUYẾT ĐỊNH CỦA EM (2 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Trình bày được các bước quyết định và tầm quan trọng của KN ra quyết định.. 2. Biết vận dụng kĩ năng ra quyết định để giải quyết các tình huống, vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. 3. Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm của bản thân. PHƯƠNG TIỆN - 9 chiếc ghế dành cho chơi cờ ca rô 9 người - Giấy bút. - Một số tinhd huống * Khởi động: Cho HS chơi trò chơi “ cờ ca rô người” CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Phân tích tình huống( Hoạt động nhóm) * Mục tiêu: Qua việc phân tích tình huống, HS bước đầu hình dung được các bước ra quyết định. HS trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của cá nhân. * Cách tiến hành - GV phát phiếu học tập cho cho các nhóm thảo luận - HS thảo luận trong nhóm và viết nhanh vào bảng nhóm - Trưng bày kết quả trước lớp - GV cùng HS thảo luận, bổ sung ý kiến để đưa ra kết luận chung 2. Các bước ra quyết định ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS trình bày được các bước ra quyết định * Cách tiến hành: GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm: Qua phân tích tình huống của bạn Lan và hoạt động chơi cờ ca ro người theo em để ra được quyết định phù hợp , cần thự hiện các bước như thế nào? - HS làm việc theo nhóm + Đại diện vài nhóm chia sẻ trước lớp. -Kết luận:. + Sơ đồ ra quyết định 3. Quyết định của tôi( HĐ cá nhân) MT: HS hiểu được ý nghĩa của KN ra quyết định. Cách tiến hành: - HS suy nghĩ cá nhân cá nhân về một quyết định của bản thân trong quá khứ( có thể là quyết định đúng hoặc quyết định không đúng), theo những gợi ý: + Tình huống em đã gặp phải là gì? + Em quyết định và hành động như thế nào khi gặp phải những vấn đề đó? + Quyết đinh đó là do em quyết định hay người khác quyết định thay? + Kết quả của quyết định đó đã ảnh hưởng đến em và những người xung quanh như thế nào? + Nếu bây giờ gặp lại tình huống như thế em có thay đổi không? =.> Một số hs chia sẻ trước lớp các ý kiến của mình. * Thảo luận trước lớp các câu hỏi sau 1,2,3 SGK 102 - HS chia sẻ trước lớp => KL chung HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH B 1. Đóng vai( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS biết vận dụng các bước ra quyết định để giải quyết một số tình huống. .* Cách tiến hành: Phát phiếu ht cho các nhóm - Các nhóm đóng vai xử lý tình huống. TH1: Gia đình Tân đang gặp khó khăn về kinh tế. Mẹ Tân bị ốm mà không có tiền đi bệnh viện để chạy chữa. Một người khác đến nhà Tân chơi mà quên ví tiền, trong đó có một só tiền lớn. Nếu là Tân, em sẽ. TH2 : Hôm nay Long ở nhà một mình. Bỗng 2 chú mèo nghịch đuổi nhau làm rơi vỡ chiếc bình pha lê mà mẹ rất quý. Buổi chiếu mẹ đi làm về, thấy lọ hoa bị vỡ, nghĩ là do Long nghịch nên đã trách Long nặng lời, không kịp để cho Long giải thích. Nếu là Long, em sẽ -Đóng vai xử lí tình huống trước lớp - Nhận xét bổ sung về xử lý tình huống của các nhóm, về nhân vật... KL: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG C Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2, trong SGK 104 NHẬT KÝ BÀI HỌC Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 BÀI 9 BIẾT TỪ CHỐI (2 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Nêu được: khi nào cần từ chối, những cách từ chối và ý nghĩa của KN từ chối. 2. Có KN từ chối phù hợp với các tình huống cụ thể. 3. Vận dụng được kĩ năng từ chối vào cuộc sống hằng ngày để từ chối những việc làm tiêu cực, có hại cho sự phát triển của bản thân và ảnh hưởng không tốt tới gia đình, nhà trường và XH PHƯƠNG TIỆN - Bài hát Hổng giám đâu, nhạc và lời Nguyễn Văn Hiên - Các trường hợp điển hình và tình huống có liên quan đến KN từ chối. * Khởi động: Hát bài Hổng giám đâu + Vì sao bạn nhỏ trong bài hát lại nói “ Hổng giám đâu” CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Trải nghiệm( Hoạt động cá nhân) * Mục tiêu: Tìm hiểu kinh nghiệm của HS về kĩ năng từ chối. * Cách tiến hành - Đã bao giờ em từ chối ai một điều gì đó chưa?Họ đã đề nghị em điều gì?Vì sao em lại từ chối? Em đã từ chối như thế nào? - HS hồi tưởng - Chia sẻ cặp đôi - GV gọi HS chí sẻ trước lớp. KL: Trong cuộc sống hàng ngày nhiều khi chúng ta phải biết cách từ chối. Vậy khi nào cần từ chối? 2. Khi nào cần từ chối ( HĐ cặp đôi) * Mục tiêu: HS biết được các tình huống các em cần từ chối. * Cách tiến hành: GV phát phiếu HT cho HS thảo luận: + Đại diện vài nhóm chia sẻ trước lớp. -Kết luận: Các tình huống cần từ chối: a,c,e,g,h,k,l 3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KN từ chối( HĐ cả lớp) MT: HS hiểu được ý nghĩa của KN từ chối Cách tiến hành: * Thảo luận trước lớp các câu hỏi sau 1,2 SGK 109 - HS chia sẻ trước lớp => KL chung: Từ chối là rất cần thiết giúp chúng ta bảo vệ được mình, không làm ảnh hưởng xấu đến gia đình, nhà trường, cộng đồng và những người xung quanh. 4. Các hình thức từ chối( HĐ nhóm) *MT: Học sinh biết được những cách từ chối *Cách tiến hành: - HS nghiên cứu trao đổi tình huống điển hình SGK 110 - Trình bày đại diện trước lớp - Nhận xét, bổ xung => KL: Có 3 cách từ chối: - Từ chối thẳng - Từ chối trì hoãn - Từ chối thương lượng 5. Những câu từ chối ( cặp đôi) * MT: HS liệt kê được những câu từ chối cấn sử dụng trong mỗi hình thức. * Tiến hành - Phát phiếu học tập cho các cặp, HS thảo luận và liệt kê các câu từ chối sử dụng trong mỗi tình huống: Hình thức từ chối Lời từ chối Từ chối thẳng -. -.. Từ chối trì hoãn -. -..- Từ chối thương lượng -. -..- HS chia sẻ trước lớp. => KL B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đóng vai( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS được tập luyện KN từ chối trong một số tình huống phổ biến. .* Cách tiến hành: Các cặp đóng vai từ chối 3 tình huống trong SGK 112 Một số cặp trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG => KL Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2, trong SGK 113 NHẬT KÝ BÀI HỌC Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 BÀI 10 NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (3 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Nêu đượccách sử dụng đồng tiền hợp lý và ý nghĩa của việc tiêu dùng hợp lý. 2. Liệt kê được các nguồn thu chi chủ yếu trong gia đình em. 3. Sử dụng hợp lí tiền của bản thân; ghi chép, theo dõi một số khoản chi trong gia đình; tham gia chi trả một số dịch vụ dưới sự hướng dẫn của người lớn trong gia đình 4. Có ý thức hiểu một số hình thức thanh toán tiền; có thức thanh toán một số dịch vụ trong gia đình; quan tâm chia sẻ với bố, mẹ khi gia đình gặp khó khăn về tiền bạc. PHƯƠNG TIỆN - Các phiế học tập cho các hoạt động - Phương tiện để đóng vai - Đĩa nhac ba ngọn nến lung linh Hộp thư điều em muốn nói * Khởi động: Nghe bài hát Ba ngọn nến lung linh CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Các khoản cần chi cho em( Hoạt động nhóm) * Mục tiêu: HS nhận biết các khoản chi tùy thuộc vào nhu cầu của con người * Cách tiến hành - Mỗi cá nhân HS liệt kê các khoản chi cho bản thân trong cuộc sống: TT Các lĩnh vực chi Các đồ dùng, đồ vật 1 Học tập Sách vở, bút 2 Sinh hoạt( đồ ăn, uống) 3 Vui chơi, giải trí 4 Sức khỏe( Khám chữa bệnh..) 5 Chi khác - Thảo luận trong nhóm: + Bạn có bao nhiêu khoản cần tiêu? + Ai là người trả các khoản chi đó? + Những khoản thu trong gia đình có từ đâu? + Em có cảm nghĩ gì về công sức của những người kiếm ra đồng tiê - GV gọi HS chia sẻ trước lớp. KL: Mỗi người chúng ta luôn cần nhiều khoản chi tiêu để đáp ứng cuộc sống hằng ngày. Bố mẹ, ông bà đã lao động vất vả để có tiền nuôi em khôn lớn. Em cần trân trọng những đồng tiền đó. 2. Tôi cần, tôi muốn ( HĐ cá nhân) * Mục tiêu: HS nhận biết dược các khoản cần chi tùy theo nhu cầu của con người và khả năng kinh tế của gia đình. * Cách tiến hành: HS trả lời các câu hỏi và làm vào phiếu học tập: - Em thường dùng tiền chi tiêu vào những việc gì? - Nếu có một khoản tiền em sẽ mua những thứ gì? Vì sao? - Trong những thứ đồ vật em mua, thứ nào là cần thiết, thứ nào là thứ em ưa thích nhưng không thật cần thiết? TT Đồ vật Đồ cấn thiết Đồ vật thích nhưng chưa cần thiết + Đại diện vài HS chia sẻ trước lớp. -Kết luận: 3. Tài chính gia đình( HĐ nhóm) MT: HS hiểu được cách phân bố các khoản thu chi trong gia đình Cách tiến hành: * Đọc câu chuyện cá nhân: Chuyện của bạn Quân * Thảo luận trong nhóm các câu hỏi ở cuối câu chuyện - Đại diện vài nhóm phát biểu trước lớp. - Thống nhất kết quả => KL chung: 4. Cách quản lí chi tiêu( HĐ nhóm) *MT: Học sinh biết cách thức quản lí tiền trong gia đình. *Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm và đánh dấu x vào ô trroongs trước những việc cần thực hiện được để quản lí chi tiêu trong gia đình. - Trình bày đại diện trước lớp - Nhận xét, bổ xung => KL: Từ 1 đến 9 là đúng 5. Ý nghĩa của việc quản lí chi tiêu trong gia đình ( cặp đôi) * MT: HS hiểu được tầm quan trọng của việc quản lí chi tiêu trong gia đình.. * Tiến hành - HS cùng thảo luận và viết tiếp vào chỗ chấm: + Chi nhiều hơn số tiền kiếm được thì:.. + Chi ít hơn số tiền kiếm được thì Chi bằng số tiền kiếm được thì. Không biết quản lí chi tiêu trong gia đình thì.. HS chia sẻ trước lớp. => KL B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đóng vai đi mua hàng( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS được tập luyện KN từ chối trong một số tình huống phổ biến. .* Cách tiến hành: Các nhóm đóng vai đi mua hàng ở chợ. Ví dụ sách vở, đồ dùng, đồ chơi. Một nhóm trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung KL 2. Trải nghiệm đi mua đồ dùng ở của hàng( HĐ cả lớp) Mục tiêu: - HS được trải nghiệm thực tế. Cách tiến hành - HS được trải nghiệm đi mua hàng thực tế ở một của hàng 3. Tay hòm chìa khóa Mục tiêu: HS biết các khoản chi cần thiết tối thiểu trong đời sống gia đình Cách tiến hành: - Cá nhân HS đánh dấu x vào ô trống trước những khoản mà người chủ trong gia đình cần chi tiêu: - Chia sẻ trước lớp => KL: 4. Ghi chép thu chi Mục tiêu: Giúp HS biết ghi chép các khoản thu chi thực tế của cá nhân. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2, trong SGK 113 NHẬT KÝ BÀI HỌC Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 BÀI 11 THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (2 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Biết được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. 2. Biết thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo bằng các việc làm cụ thể hằng ngày. PHƯƠNG TIỆN - Truyện Người thầy năm xưa - Phiếu bài tập - Bìa màu A4, giấy màu, bút sáp màu, kéo, dán, hồ, băng keo....... - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Khởi động: - Tổ chức lớp hát bài Bụi phấn CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Trải nghiệm( Hoạt động nhóm) * Mục tiêu: HS nêu được một kỉ niệm sâu sắc về thầy giáo, cô giáo. * Cách tiến hành - Cho HS chia sẻ trong nhóm một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy giáo, cô giáo đã dạy em. - HS chia sẻ trong nhóm. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - KL:.. => KL: . 2. Thảo luận truyện ( HĐ cả lớp) * Mục tiêu: HS nêu được công lao và tình cảm của thầy giáo, cô giáo đối với các em. * Cách tiến hành: HS đọc truyện - Thảo luận câu hỏi trong nhóm: + Người thầy giáo trong câu chuyện là người như thế nào? + Tác giả bài viết đã có tình cảm như thế nào đối với người thầy giáo cũ của mình? + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì cho bản thân? - Trưởng ban học tập cho đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp. => KL 3. Làm bài tập( cá nhân) MT: HS nêu được những hành vi, việc làm thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo Cách tiến hành: * HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - Một số học sinh trình bày trước lớp. => KL chung: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thảo luận xử kí tình huống ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá hành vi và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể để thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. .* Cách tiến hành:Chia nhóm, thảo luận các tình huống Các nhóm trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung KL 2. Liên hệ thực tế ( HĐ cả lớp) Mục tiêu: - HS nêu được những việc bản thân đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo. Cách tiến hành - Tổ chức cho HS chia sẻ kể về những việc làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo cô - HS chia sẻ trước lớp. => KL: 3. Xây dựng kế hoạch chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Mục tiêu: HS biết tri ân các thầy giáo, cô giáo thông qua việc xây dựng kế hoạch chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Cách tiến hành: + Gợi ý tổ chức cho các nhóm xây dựng kế hoạch chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. + Đại diện một số nhóm trinhg bày kế hoạch của mình. + Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. => KL.. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2,3,4 trong SGK 135 NHẬT KÝ BÀI HỌC Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 BÀI 12 NGƯỜI BẠN THÂN (2 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Nêu được thế nào là người bạn thân, giá trị của việc có những người bạn thân trong cuộc sống. 2. Có hành vi giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với các biểu hiện của người bạn thân. 3. Mong muốn bản thân trở thành một người bạn thân thiết với bạn bè và có những bạn thân trong cuộc sống. PHƯƠNG TIỆN - Bài hát Tình bạn - Phiếu học tập - Đồ dùng cho đóng vai. * Khởi động: - Tổ chức lớp hát bài Tình bạn CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Chia sẻ trải nghiệm( Hoạt động cặp đôi) * Mục tiêu: HS chia sẻ những hiểu biết về người bạn thân. * Cách tiến hành - Cho HS chia sẻ với bạn bên cạnh về người bạn thân của mình theo gợi ý trọng sách. - HS chia sẻ trong nhóm. - Một số HS chia sẻ trước lớp. => KL: . 2. Phân tích câu chuyện ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS nêu được thế nào là người bạn thân. * Cách tiến hành: HS đọc truyện - Thảo luận câu hỏi trong nhóm: + Nêu những việc tốt của Vân với bạn bè? + Theo em, Thế nào là người bạn thân?. => KL 3. Lựa chọn của em MT: HS biết được các việc làm thể hiện tình bạn thân thiết. Cách tiến hành: * HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - Một số học sinh trình bày trước lớp. => KL chung: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Biểu đồ tình bạn ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS biết mình được bao nhiêu bạn cho là bạn thân .* Cách tiến hành:Hội đồng tự quản HS chuẩn bị một biểu đồ tình bạn theo mẫu sau: GV yêu cầu mỗi HS viết tên của mình vào mảnh giấy. HS gắn tên mình vào ô số mà mình muốn kết bạn. Kiểm tra số người bạn thân. KL 2. Xử lý tình huống ( HĐ cả lớp) Mục tiêu: - HS biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp với người bạn thân. Cách tiến hành - Tổ chức cho HS thảo luận các tình huống và đóng vai xử lí các tình huống đó. - HS chia sẻ trước lớp và thể hiện đóng vai. => KL: 3. Xây dựng quy tắc tình bạn ( nhóm) - Mục tiêu: HS nêu được các quy tắc cần tôn trọng khi là người bạn thân. - Cách tiến hành: + Tổ chức cho HS thực hiện . + Đại diện một số nhóm trình bày => KL.. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà học sinh thực hiện các bài tập 1,2,3 trong SGK 9 Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Lớp: 5A1, 5A2 BÀI 13 NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (2 tiết) MỤC TIÊU - Học song bài, HS có thể: 1. Nêu được trách nhiệm của người học sinh trong việc tham gia các công việc của lớp, của trường. 2. Có kĩ năng hợp tác với mọi người, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường, lớp và cộng đồng. 3. Có thái độ yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp. PHƯƠNG TIỆN - Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết - Phiếu học tập - Đồ dùng cho đóng vai. * Khởi động: - Tổ chức lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết - Thảo luận các câu hỏi: + Đến trường em thích nhất điều gì? + Em đã làm những việc gì để xây dựng trường, lớp? => KL.. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 1. Chia sẻ trải nghiệm( Hoạt động cặp đôi) * Mục tiêu: HS chia sẻ trải nghiệm * Cách tiến hành - HS chia sẻ với bạn bên cạnh: + Hãy kể tên những hoạt động tập thể mà bạn đã tham gia? + Những hoạt động tập thể đó đã mang lại những kết quả gì cho bạn và ớp bạn? + Nêu những cảm xúc của bạn sau khi tham ga các hoạt động tập thể? - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm của mình . - Trưởng ban học tập tổ chức cho một số HS chia sẻ trước lớp. => KL: . 2. Phân tích câu chuyện ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: HS nêu được các yêu cầu khi tham gia hoạt động tập thể.. * Cách tiến hành: - Chia nhiệm vụ theo từng nhóm, mỗi nhóm sẽ thảo luận một nhiệm vụ: + Hoạt động lao động vệ sinh ở trường học. + Hoạt động văn nghệ của lớp. + Hoạt động của chi đội + Hoạt động đền ơn đáp nghĩa của lớp - HS thảo luận trong nhóm nhiệm vụ của mình được phân công - Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. => GV KL 3. Ý nghĩa việc làm của người học sinh tích cực. MT: HS nêu được ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng, Cách tiến hành: - Cá nhân học sinh đọc thông tin trang 14. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận các câu hỏi: + Bạn có kiến gì về việc làm của bạn Hiền? + Bạn có nhận xét gì về ý kiến của Tuyên? + Bạn có thể hành động như bạn Hiền không? + Theo bạn, những việc làm tích cực của học sinh có tác dungjnhuw thế nào với bản thân và mọi người? - Trưởng ban học tập tổ chức cho một số nhóm chia sẻ trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình. => KL chung: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Dự án tìm hiểu truyền thống của nhà trường ( HĐ nhóm) * Mục tiêu: - HS thực hành kĩ năng làm việc theo nhóm .* Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm giải quyết một nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu và giới thiệu về trường Tiểu học xã Hòa Lạc. + Tìm hiểu và giới thiệu về gương mặt thầy cô giáo tiêu biểu của trường + Tìm hiểu và giới thiệu về gương mặt học sinh tiêu biểu của trường + Giới thiệu về hình lớp học Vnen của trường - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm mình thực hiện dự án - Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. => GV KL 2. Xử lý tình huống ( HĐ nhóm) Mục tiêu: - HS biết cách phê phán các hành vi chưa đúng và lựa chọn cách ứng xử phf hợp của người học sinh tích cực. Cách tiến hành - Tổ chức cho HS thảo luận các tình huống và đóng vai xử lí các tình huống đó. - HS chia sẻ trước lớp và thể hiện đóng vai. => KL: 3. Tổ chức trang trí lớp ( nhóm) - Mục tiêu: HS thực hành việc làm của người học sinh tích cực. - Cách tiến hành: + Tổ chức chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho HS thực hiện . + Nghiệm thu kết quả thực hành. => KL.. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà học sinh thực hiện c
Tài liệu đính kèm: