Giáo án Giáo dục lối sống lớp 5

GD thực hành vệ sinh răng miệng

KNS CHủ Đề 1: SứC MạNH CủA MụC TIÊU. ( T1)

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có thể biết được:

Cách đánh răng và biết vai trò của đánh răng đối với cuộc sống của chúng ta.

* KNS:

- Mục tiêu là động lực dẫn đường, là điều thôi thức bạn hành động.

- Chúng ta phải cố gắng hết sức để đạt được mục tiêu mình đặt ra.

- Biết đặt ra mục tiêu đúng đắn để thúc đẩy chúng ta hoạt động tích cực

- Kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có mục đích, có kế hoạch.Mục tiêu sẽ dẫn đường cho quyết định và hành động của chúng ta, dẫn chúng ta đến với thành công.

*khởi động:

 Trò chơi : Bịt mắt ném bóng trúng mục tiêu.

- GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm cử đại diện 1-2 bạn lên bảng bịt mắt xoay người một vòng 360 độ ném bóng vào đích là vòng tròn .

- HS chơi trò chơi.

- GV ghi bảng và HS ghi tên bài vào vở.

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 3346Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục lối sống lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 5
Ngày soạn: 18/9/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 21- 9 năm 2017
GD thực hành vệ sinh răng miệng
KNS CHñ §Ò 1: SøC M¹NH CñA MôC TI£U. ( T1)
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có thể biết được:
Cách đánh răng và biết vai trò của đánh răng đối với cuộc sống của chúng ta.
* KNS:
- Mục tiêu là động lực dẫn đường, là điều thôi thức bạn hành động.
- Chúng ta phải cố gắng hết sức để đạt được mục tiêu mình đặt ra.
- Biết đặt ra mục tiêu đúng đắn để thúc đẩy chúng ta hoạt động tích cực 
- KÜ n¨ng ®Æt môc tiªu gióp chóng ta sèng cã môc ®Ých, cã kÕ ho¹ch.Môc tiªu sÏ dÉn đường cho quyÕt ®Þnh vµ hµnh ®éng cña chóng ta, dẫn chóng ta ®Õn víi thµnh c«ng.
*khởi động:
Trß ch¬i : BÞt m¾t nÐm bãng tróng môc tiªu.
- GV nªu luËt ch¬i: Mçi nhãm cö ®¹i diÖn 1-2 b¹n lªn b¶ng bÞt m¾t xoay người mét vßng 360 ®é nÐm bãng vµo ®Ých lµ vßng trßn .
- HS chơi trò chơi.
- GV ghi bảng và HS ghi tên bài vào vở.
 Ho¹t ®éng: Môc tiªu cña em vµ b¹n.
 - Th¶o luËn vµ ghi vµo PBT vÒ: cách thức đánh răng miệng 
 §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung. 
 GV chèt ý ®óng, tổng kÕt H§.
 Ho¹t ®éng lồng ghép KNS cïng nhau ®¹t môc tiªu :
Một câu chuyện nhỏ khá thú vị muốn chia sẻ cùng các bạn. Có hai cô bạn cùng nhau thêu tranh chữ thập ở một căn phòng khá yên tĩnh. Bạn Trinh thêu rất nhanh, còn Lan cứ chốc chốc lại kêu lên “chỉ của mình rối rồi, bạn gỡ giùm mình với”. Cứ thế, 3-4 lần liên tiếp. An liền bảo Trinh: “Ai kêu bạn xâu chỉ dài làm gì, khi thêu hay may phải xâu chỉ vừa phải thôi. Đừng tham lam xâu chỉ dài mà khó thêu lắm, chỉ sẽ bị rối liên tục, mất công hơn nữa đó”.
 + Môc tiªu cña Trinh là gì? Nh÷ng viÖc lµm ®Ó ®¹t môc tiªu?
 §¹i diÖm nhãm tr×nh bµy. Nhóm khác nhËn xÐt , bæ sung. Rót ra KL.
+ Qua bài học bạn thấy bản thân cần có kĩ năng gì khi đặt ra mục tiêu?
-Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau bài học qua hộp thư bạn bè.
-Các bạn hãy nêu những đề xuất ý mong muốn của mình qua tiết học.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 5
Ngày soạn: 18/9/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 28/ 9 năm 2017
GD truyền thống tốt đẹp của nhà trường
KNS- CHñ §Ò 1: SøC M¹NH CñA MôC TI£U. ( T2)
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có thể biết được:
- Giúp HS biết sức mạnh của mục tiêu.
- HS biết bày tỏ đánh giá của mình về các ý kiến có liên quan đến việc đặt mục tiêu.
- Biết đặt mục tiêu về học tập của mình.
*khởi động:
- GV nªu câu hỏi: + Mục tiêu trong học tập của em?
 + Mục tiêu của em trong rèn luyện sức khỏe?
- GV ghi bảng và HS ghi tên bài vào vở.
- Th¶o luËn vµ ghi vµo PBT vÒ thành phần GV- CNV của nhà trường
 1. Các em có biết tên cô HT, PHT ?
 2. Kể tên các GV- CNV?
 3. Quá trình hình thành trường?
 4. Thái độ của em đối với trường?
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhóm khác đại diện nhận xét
- GV chốt ý 
 * KNS- Phiếu bài tập : 
 Một ngày hè của bạn Huy
 Huy là một học sinh có vóc dáng thấp bé so với các bạn cùng lớp nên thường bị các bạn gắn cho biệt hiệu “huy còi”. Mục tiêu của bạn Huy là phải cải thiện được chiều cao và cân nặng của bản thân để không thua kém các bạn trong lớp.
 Dưới đây là các công việc diễn ra trong một ngày của bạn Huy:
Nội dung công việc
Thời gian (Phút)
Việc quan trọng nhưng không cấp bách (theo mục tiêu trong hè)
Việc quan trọng và cấp bách (theo mục tiêu trong hè)
Việc không quan trọng gây lãng phí thời gian
Tập thể dục buổi sáng
30
Đi bơi ở bể bơi
60
Ăn điểm tâm
15
Dọn dẹp nhà cửa
30
Ngồi tán gẫu với bạn
90
Nấu ăn trưa
90
Ăn trưa
30
Đọc truyện chưởng
120
Làm bài tập được giao trong hè
60
Đi đá bong
90
Ăn tối
30
Xem chương trình giải trí trên ti vi
60
Chơi game
120
 Trao đổi, thảo luận đánh dấu X vào mỗi cột thích hợp
 Đại diện nhóm trình bày
 Trao đổi chung cả lớp .
+ Qua bài học bạn thấy bản thân cần có kĩ năng gì khi đặt ra mục tiêu?
-Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau bài học qua hộp thư bạn bè.
-Các bạn hãy nêu những đề xuất ý mong muốn của mình qua tiết học.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 3
Ngày soạn: 18/9/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 20- 9 năm 2017
GD thực hành vệ sinh răng miệng
KNS- Chủ đề 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (Tiết 1).
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận xét và rút ra những đặc điểm về bản thân mình qua bài tập Trả lời :Tôi là ai? Điểm mạnh,điểm yếu của tôi.
- Rèn kĩ năng nhận thức bản thân.Tìm hiểu kinh nghiệm kiến thức đã có của học sinh để trải nghiệm,khám phá và ý nghĩa khái niệm đó.
- Hs nêu được những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân. 
- Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân. 
*khởi động: - GV nªu câu hỏi:
+ Nhu cầu và sở thích của bản thân các em. 
 - Em hiểu thế nào là nhu cầu ?
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài học hôm nay. 
- Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà chúng ta cần. Còn sở thích là những ý thích 
của mỗi con người. 
 - Hs làm trong phiếu bài tập 
 - Gv quan sát hướng, dẫn các em làm. 
 - Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm 
 - Hs nên nêu những nhu cầu và sở thích của bản thân mình trước lớp. 
 - Gv nhận xét, đánh giá 
 Kết luận: Mỗi người đều có nhu cầu và sở thích riêng , không ai giống ai. Nhưng các nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi người. 
 - Hs làm trên phiếu bài tập 
 - Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của em trong học tập và sinh hoạt cá nhân. 
 VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh... 
 - Em hiểu thế nào là thói quen? 
 - Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt trước lớp. 
 - Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là tốt hay xấu? 
 - Hs nêu theo ý hiểu - Hs khác nhận xét 
 Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân. 
Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những thói quen . Trong đó có những thói quen tốt 
và cũng có thể có những thói quen chưa tốt. Vì vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen 
xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 
 Trao đổi, thảo luận đánh dấu X vào mỗi cột thích hợp
Đại diện nhóm trình bày
Trao đổi chung cả lớp
 .
 - Phiếu bài tập: Ghi mục tiêu của mình trong 1 tháng sẽ làm những gì?
 Trao đổi, thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày
Trao đổi chung cả lớp
+ Qua bài học bạn thấy bản thân cần có kĩ năng gì khi đặt ra mục tiêu?
-Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau bài học qua hộp thư bạn bè.
-Các bạn hãy nêu những đề xuất ý mong muốn của mình qua tiết học.
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 3
Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 27- 9 năm 2017
Chủ đè 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (Tiết 2).
I.MỤC TIÊU 
- Hs nêu được những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình. 
- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn 
thiện bản thân. 
khởi động: - GV nªu câu hỏi:
- Nêu những sở thích của mình? 
 - Hằng ngày em có những thói quen gì? Đó là thói quen tốt hay xấu? 
 - Nhận xét, đánh giá. 
 Những điều tôi thấy hài lòng về mình?
 Những điều em cảm thấy hài lòng về mình có thể là những đặc điểm nổi bật của bản thân và cũng là những điểm mạnh của bản thân mình?
 - Gọi một số Hs trình bày bài trước lớp. 
 - Gv nhận xét 
 * Kết luận: Mỗi người đếu có những điểm mạnh riêng. Chúng ta cần biết phát huy những điểm mạnh đó trong cuộc sống  
 Em hiểu thế nào là tự nhìn nhận về bản thân? 
 - 2Hs đọc yêu cầu 
 - Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dưới đây một điều mà em cảm thấy hài 
lòng về bản thân mình( có thể là về sức khoẻ, về hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức học, về một đức tính,.) 
 - Hs làm vào vở bài tập. 
 - Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống. 
- Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mình là ai? Mình có những điểm gì tốt, những điểm gì còn hạn chế? 
* Kết luận: Mỗi người đều có những điểm nổi bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểm còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn. 
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 4
Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 22- 9 năm 2017
Chủ đề 1. NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM (T1)
I. Mục tiêu.
- Biết được những điều quan trọng đối với bản thân.
- Xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo những điều đó, giá trị đó.
- Biết tôn trọng giá trị của người khác.
khởi động: - GV nªu câu hỏi:
- GV giới thiệu 6 chủ điểm ma các em sẽ được học.
- Giới thiệu bài học.
 * HĐ1. Đọc và suy ngẫm.
 - GV đọc cho HS nghe câu chuyện Ba chiếc rìu.
 - 2 HS đọc lại bài. GV nêu câu hỏi:
 + Câu chuyện có mấy nhân vật?
 + Theo em nếu anh tiều phu nhận ngay chiếc rìu vàng ở lần đầu tiên là của mình thì điều gì xảy ra?
+ Vì sao anh tiều phu được cô tiên tặng cả 3 chiếc rìu?
+ Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
 GV kết luận: Trung thực là đức tính quan trọng đối với con người.
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, HD: Viết vào nhị hoa tên của em. 
 Viết vào cánh hoa những điều sau:
+ Người quan trọng nhất đối với em là ai?
+ Điều quan trọng nhất đối với cuộc sống của em là gì?
+ Phẩm chất tốt nào của em ma các bạn nên học tập?
+ Mong muốn lớn nhất trong cuộc đời của em là gì?
+ Bốn từ mà em muốn người nhác nói về em là gì?
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
 - GV đưa ra tình huống, HS đưa ra cách giải quyết:
Tình huống: Em có một số tiền mừng tuổi. Em dự định sử dụng số tiền đó vào những việc gì? Hãy ghi 3 việc mà em muốn làm và giải thích lí do vì sao em muốn dùng tiền vào những việc đó?
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét phần trình bày và đánh giá tiết học.
 ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC LỐI SỐNG LỚP 4
Ngày soạn: 25/9/2017
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 28- 9 năm 2017
Chủ đề 1. NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM (T2)
I. Mục tiêu.
- Biết được những điều quan trọng đối với bản thân.
- Xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo những điều đó, giá trị đó.
- Biết tôn trọng giá trị của người khác.
- Giúp Hs biết xử lí tình huống.
khởi động: - GV nªu câu hỏi:
- GV giới thiệu bài học.
 + Tình huống: Em được đi dự Trại hè Thiếu nhi quốc tế. Khi giao lưu, các bạn thiếu nhi quốc tế đề nghị em giới thiệu 5 điều quan trong nhất, quý giá nhất đối với em. Em sẽ chọn những điều gì để giới thiệu với các bạn?
 Những điều có giá trị đối với tôi
- GV phát cho mỗi em một tờ phiếu, yêu cầu: Hãy khoanh vào chữ số đặt trước những điều mà em cho là quan trọng, có giá trị đối với em.
 1. Trung thực                           10. Hài hước
 2. Giản dị                                 11. Thành đạt
 3. Khiêm tốn                            12. Gia đình
 4. Nhân ái                                 13. Bạn bè
 5. Tổ quốc                                 14. Được học tập
 6. Nhà biệt thự                          15. Sức khỏe
 7. Xe máy đời mới                    16. Xinh gái/đẹp trai
 8. Nhiều tiền                              17. Vui vẻ
 9. Nổi tiếng                                18. Sành điệu
- HS nối tiếp những điều mà các em cho là quan trọng, có giá trị đối với mình.
- HS thảo luận 
+ Hãy so sánh với bạn cùng nhóm xem những điều quan trọng nhất của mình và bạn có giống nhau không?
+ Hãy chọn ra một điều quan trọng với mình và giả thích vì sao em cho điều đó là quan trọng?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng của mình hoặc của người khác?
- GV nhận xét phần trình bày và đánh giá tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • dochoat dong ngoai gio len lop 4_12202066.doc