Giáo án Hình học 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng - Lê Thị Thúy Hằng

I/ MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ

 - HS hiểu nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.

 2. Về kĩ năng: Biết tính tỉ số của hai đoạn thẳng và biết vận dụng một số tính chất của tỉ lệ thức vào đẳng thức đoạn thẳng tỉ lệ.

 3. Về thái độ: HS hứng thú với các hoạt động học tập.

II/ CHUẨN BỊ

GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.

HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm và bút dạ.

 

doc 50 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng - Lê Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke,compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Cho HS làm bài 16 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV: Gọi HS lên bảng làm
Hướng dẫn: 
 - Kẻ AH ^ BC
 - C/m 
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm
 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng
GV: Cho HS làm bài 18 SGK.
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình,viết GT, KL
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm
Hoạt động 2 : Chứng minh tỉ số độ dài
 hai đoạn thẳng.
GV: Cho HS làm bài 19 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, Viết GT, KL.
GV: Gọi HS lên bảng làm
Hướng dẫn: 
a) - Kẻ BD cắt EF ở I
 - Áp dụng định lí Ta-lét vào DABD, DBCD.
b) và c) Áp dụng tính chất: 
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
Hoạt động 3: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau.
GV: Cho HS làm bài 20 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Vẽ hình
GV: Gọi HS nêu GT, KL
GT
Hình thang ABCD(AB//CD) 
AC cắt BD ở O, a// AB, a// CD
a cắt AD ở E, cắt BC ở F
KL
OE = OF
GV: Gọi HS lên bảng làm.
Hướng dẫn: OE=OF
 Ý
GV: Đánh giá cho điểm.
 4. Củng cố
GV: Phát biểu định lí Ta-lét (thuận, đảo)
GV: Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét
GV: Phát biểu tính chất đường phân giác trong một tam giác .
HS làm bài 16 SGK
HS lên bảng làm. 
GT
DABC, AB = m,
AC=n ; AD là đường phân giác
KL
SABD: SACD = m:n
Giải: 
Kẻ AH ^ BC.
AD là đường phân giác Þ 
Do đó: 
HS nhận xét.
HS làm bài 18 SGK.
HS nêu đề bài
HS vẽ hình.
GT
DABC ;AB=5cm,AC=6cm, BC=7cm; AE là tia phân giác
KL
EB =?, EC=?
HS lên bảng làm
AD là đường phân giác của DABC nên 
suy ra EB=3(cm) ; EC =3 (cm)
HS nhận xét.
HS làm bài 19 SGK
HS nêu đề bài
HS vẽ hình 
HS tự viết GT, KL
HS lên bảng làm.
Kẻ đường chéo BD cắt EF tại I.
a) DABD có EI//AB Þ (1)
DBCD có IF//CD Þ (2)
Từ (1) và (2) Þ 
b) Theo a) Þ 
Þ 
c) ÞÞ
Þ 
HS nhận xét.
HS làm bài 20 SGK
HS nêu đề bài
HS nêu GT, KL
HS chứng minh.
DADB có OE//AB Þ (1)
DACB có OF//AB Þ (2) 
Từ (1) và (2) Þ Þ OE=OF
HS nhận xét.
HS trả lời câu hỏi của GV
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài đã chữa.
 - Làm bài tập : 21,22 SGK,17-23 SBT
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 44
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm về tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng và tính chất hai tam giác đồng dạng.
 2. Về kĩ năng: - Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN//BC Þ DAMN ∽DABC.
 3. Về thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, sách tham khảo, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Phát biểu hệ quả định lí Ta- lét ? Vẽ hình và viết GT,KL.?
GV: Đánh giá cho điểm.
HS phát biểu hệ quả định lí Ta-lét.
HS vẽ hình 
GT
DABC, B’C’//BC
KL
HS nhận xét.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Hình đồng dạng
GV: Treo tranh vẽ hình 28 SGK.
GV: Em có nhận xét gì về các cặp hình trong hình 28 SGK?
GV: Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng.
GV: Chương trình phổ thông ta chỉ xét các tam giác đồng dạng.
Hoạt động 2. Tam giác đồng dạng
Định nghĩa
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ. 
GV: Gọi 2 HS lên bảng 
Viết các cặp góc bằng nhau
Tính rồi so sánh.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm
GV: DA’B’C’ và DABC như ở ?1 ta nói DA’B’C’ đồng dạng với DABC.
GV: Khi nào DA’B’C’ đồng dạng với DABC ?
GV: DA’B’C’ đồng dạng với DABC được kí hiệu là DA’B’C’ ∽DABC.
 (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)
Tỉ số gọi là tỉ số đồng dạng.
GV: Trong ?1 ta có DA’B’C’ ∽DABC với tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?
b) Tính chất
GV: Cho HS làm ?2 SGK 
GV: Treo bảng phụ viết đề bài 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi trả lời 
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời.
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Giới thiệu các tính chất của hai tam giác đồng dạng SGK
 (Chuẩn bị các t/c ra bảng phụ)
HS: Các cặp hình giống nhau nhưng có kích thứơc khác nhau.
HS làm ?1 SGK
2 HS lên bảng làm
- A’= A ; B’ = B ; C’ = C 
- (cùng bằng 1/2)
HS nhận xét.
HS : DA’B’C’ đồng dạng với DABC nếu : A’= A ; B’ = B ; C’ = C và 
HS : k = 1/2
HS làm ?2 SGK 
HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời.
1)DA’B’C’=DABCÞ DA’B’C’ ∽DABC
Tỉ số đồng dạng là k=1.
2) DA’B’C’∽DABC theo tỉ số đồng dạng k thì DABC∽DA’B’C’ theo tỉ số 1/k.
HS nhận xét 
HS theo dõi , ghi vở
Hoạt động 3: Định lí
GV: Cho HS làm ?3 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình.
GV: DAMN và DABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào ?
GV: DAMN và DABC có đồng dạng không ?
GV: Từ kết quả ở ?3 ta có định lí SGK
GV: Gọi HS nêu định lí
GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL.
GV: Gọi HS lên bảng chứng minh.
GV: Yêu cầu HS dưới lớp trình bày vào vở.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Giới thiệu chú ý SGK
 ( chuẩn bị hình vẽ ra bảng phụ ) 
HS làm ?3 SGK
HS nêu đề bài
HS vẽ hình
HS :DAMN và DABC có
các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau. 
HS: DAMN ∽ DABC
HS nêu định lí SGK
HS viết giải thiết, kết luận
HS chứng minh:
- DAMN và DABC có : góc chung 
AMN = ABC , ANM = ACB ( đồng vị)
 (Vì MN//BC)
Vậy DAMN ∽ DABC
HS nhận xét.
HS theo dõi và ghi nhớ.
 4. Củng cố:
GV: Cho HS làm bài 23 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài và trả lời 
GV: Nhận xét , đánh giá
GV: Cho HS làm bài 24 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài 
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV: Cho HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm
GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng nhận
 xét,đánh giá rồi chấm điểm cho các nhóm.
GV: Cho HS làm bài 25 SGK.
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
GV: Đánh giá cho điểm.
HS làm bài 23 SGK
HS trả lời
Đúng b) Sai
HS làm bài 24 SGK
HS nêu đề bài.
HS thảo luận nhóm và viết kết quả trên bảng phụ.
Kết quả : DA’B’C’ ∽DA’’B’’C’’ theo tỉ số k1, DA’’B’’C’’ ∽DABC theo tỉ số k2 thì DA’B’C’ ∽DABC theo tỉ số k=k1.k2
HS nhận xét.
HS làm bài 25 SGK
HS nêu đề bài
HS: - Lấy E trên AB 
sao cho AE = AB/2
- Kẻ Ex //BC, cắt AC ở F
- DAEF ∽DABC theo tỉ số k= 
	5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Ôn lại bài 
Làm bài 26-28 (SGK – Tr 73)
..
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 45
 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung định lí (GT, KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm 2 bước cơ bản:
 + Dựng DAMN∽DABC 
 + DAMN =DA’B’C’
 2. Về kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích và chứng minh định lí.
 3. Về thái độ: Học sinh tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ.
 Kết hợp trong giờ.
 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Định lí.
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ 
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời .
GV: Gọi đại diện một nhóm lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 
 + DABC và DAMN
 + DAMN và DA’B’C’
 + DABC và DA’B’C’
GV: Chốt lại ?1
GV: Trong trường hợp tổng quát ta có định lí sau.
GV: Gọi HS đọc định lí 
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL
GV: Nhận xét cho điểm.
GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
Hướng dẫn:
- Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’
- Vẽ MN//BC (NÎAC)
- DAMN∽DABC 
- DAMN = DA’B’C’ (c.c.c)
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2 : Áp dụng
GV: Cho HS làm ?2 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ.
GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
 4. Củng cố:
GV: Cho HS làm bài 29 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS lên bảng làm phần a)
Hướng dẫn: 
- Tính các tỉ số rồi so sánh.
GV: Gọi HS lên bảng làm phần b)
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm
HS làm ?1 SGK
HS nêu đề bài
HS thảo luận nhóm 
HS trình bày trên bảng.
- (cùng bằng 1/2)
suy ra MN//BC.
Do đó: 
HS nhận xét.
HS: 
 + DABC ∽ DAMN
 + DAMN = DA’B’C’
 + DABC ∽ DA’B’C’
HS đọc định lí
HS: 
GT
DABC,DA’B’C’
KL
DA’B’C’∽DABC 
HS chứng minh: 
- Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’
- Vẽ MN//BC (NÎAC)
- DAMN∽DABC (Vì MN//BC)
Þ (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AN=A’C’, MN=B’C’
- DAMN = DA’B’C’ (c.c.c)
Vậy DA’B’C’∽DABC.
HS nhận xét.
HS làm ?2 SGK
HS nêu đề bài
HS thảo luận nhóm trả lời.
- Ta có (cùng bằng 1/2) 
suy ra DDFE∽DABC.
- Ta có (vì )
suy ra DIKH không đồng dạng với DABC.
- Do đó: DIKH không đồng dạng với DDFE
HS nhận xét.
HS làm bài 29 SGK
HS nêu đề bài
2 HS lên bảng làm
a) Ta có : 
(cùng bằng 2/3)
suy ra DA’B’C’∽DABC
b) DA’B’C’∽DABC
Þ 
Þ 
Tỉ số chu vi của hai tam giác A’B’C’ và ABC là 2/3
HS nhận xét.
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại bài
 - Làm bài tập : 30,31 SGK; 29-34 SBT(72)
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 46
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung định lí (GT, KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm 2 bước cơ bản:
 + Dựng DAMN∽DABC 
 + DAMN =DA’B’C’
 2. Về kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và chứng minh trong SGK
 3. Về thái độ: HS tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho HS làm bài 31 SGK
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Định lý 
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 36 SGK
GV: nêu câu hỏi
So sánh các tỉ số và .
Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số = ?
GV: Từ bài toán trên nêu dự đoán đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF.
GV: Đây là trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 37 SGK
GV: Gọi HS lên bảng ghi GT và KL của định lí.
GV: Gọi HS lên bảng chứng minh.
GV: Chứng minh tương tự như trường hợp đồng dạng thứ nhất 
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Trở lại ?1 ban đầu, ta có:
DABC và DDEF có =; A=D=600
suy ra DABC ∽ DDEF 
HS làm bài 31 SGK
HS lên bảng làm
Xét DMNP∽DABC và AB-MN=12,5cm
DMNP∽DABC Þ 
mà 
Þ = 6,25
Vậy MN=93,75 cm; AB=106,25 cm
HS nhận xét.
HS làm ?1 SGK
HS nêu đề bài
HS: =(cùng bằng 1/2)
HS: Đo các đoạn thẳng BC, EF
 BC= EF= 
 =
HS : DABC∽DDEF
HS đọc nội dung định lí.
HS: Lên bảng ghi GT và KL của định lí như SGK 
HS: Chứng minh định lí.
Trên tia AB, đặt đoạn AM=A’B’ 
Kẻ MN//BC (N thuộc AC)
DAMN∽DABC 
DAMN=DA’B’C’ (c.g.c)
Vậy DA’B’C’∽DABC
Hoạt động 2: Áp dụng
GV: Cho HS làm ?2 SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 38 SGK
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Cho HS làm ?3 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS lên bảng làm phần a)
 Vẽ DABC có BAC=500, AB=5cm, 
AC=7,5 cm.
GV: Gọi HS lên bảng làm phần b)
 Hướng dẫn HS làm bài
Hai tam giác có góc A chung
So sánh và 
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
 4. Củng cố:
GV: Cho HS làm bài 32 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Vẽ hình 
GV: Gọi HS nêu GT,KL
GV: Gọi 2 HS lên bảng chứng minh.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
HS làm ?2 SGK
HS thảo luận nhóm trả lời
HS lên bảng làm
-DABC ∽DDEF (=; A=D=700)
- DABC không đồng dạng với DPQR vì
A ≠ P
DDEF không đồng dạng với DPQR
HS nhận xét.
HS làm ?3 SGK
HS nêu đề bài
HS làm phần a) 
HS làm phần b)
DAED và DABC có A chung và=
Þ DAED ∽ DABC 
HS nhận xét.
HS làm bài 32 SGK
HS đọc đề bài 
HS : 
GT
xOy= 1800,OA=5cm, OB=16cm
OC= 8cm, OD=10cm
KL
a) DOCB ∽ DOAD 
b)IDC=IBA, ICD= IAB, CID=AIB
2 HS lên bảng chứng minh.
a) DOCB và DOAD có là góc chung
và 
suy ra DOCB ∽ DOAD
b) DOCB ∽ DOAD suy ra IDC=IBA
Mặt khác: CID =AIB (đối đỉnh)
suy ra ICD = IAB .
HS nhận xét.
 5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại bài, nắm vững nội dung định lí.
Làm bài tập: 33,34 SGK; 35,36,38 SBT.
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 47
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: HS hiểu nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.
 2. Về kĩ năng: Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.
 3. Về thái độ: HS tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Cho HS làm bài tập 33 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Hướng dẫn.
 Chứng minh: A’B’M’∽ABM
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Định lí.
 Bài toán
 Cho A’B’C’ và ABC cóA= A’ ;
B= B’. Chứng minh :A’B’C’ ∽ABC
 (chuẩn bị ra bảng phụ)
GV: Gọi HS nêu bài toán
GV: Vẽ hình 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diệm 1 nhóm lên bảng chứng minh
GV: Hướng dẫn
 C/m tương tự như hai định lí ở các trường hợp đồng dạng trước.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Từ kết quả trên ta có định lí SGK
GV: Gọi HS nêu định lí.
GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL cho định lí.
HS làm bài tập 33 SGK
HS nêu đề bài.
HS làm trên bảng
GT
A’B’C’∽ABC có tỉ số đồng dạng k, MB=MC, M’B’=M’C’
KL
Chứng minh:
A’B’C’∽ABC Þ
Þ , mặt khác B= D 
Do đó:A’B’M’∽ABM Þ 
HS nhận xét.
HS nêu bài toán
HS thảo luận nhóm.
HS chứng minh.
Đặt trên tia AB đoạn AM=A’B’.
Vẽ MN//BC (N thuộc AC)
AMN ∽ A’B’C’ Þ M=B
AMN = A’B’C’(g.c.g)
Do đó : A’B’C’ ∽ ABC
HS nhận xét.
HS nêu định lí.
HS: 
GT
A’B’C’ và ABC có 
A= A’ ; B = B’
KL
A’B’C’ ∽ ABC
 Hoạt động 2: Áp dụng.
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 41 SGK
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm.
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Cho HS làm ?2 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ 
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV: Gọi HS trả lời
 phần a)
GV: Gọi HS lên bảng làm câu b)
GV: Gọi HS lên bảng làm phần c) 
 4. Củng cố :
 Kết hợp trong giờ.
HS làm ?1 SGK
HS thảo luận nhóm trả lời
- ABC ∽ PMN 
 - A’B’C’ ∽ D’E’F’
HS nhận xét.
HS làm ?2 SGK 
HS nêu đề bài
HS trả lời câu a) 
- Có 3 tam giác :ABC, ADB, BCD
- Ta có : ABC ∽ADB (g.g)
b) HS lên bảng trình bày
ABC ∽ADB Þ 
 Suy ra x=2 
 Do đó : y= 4,5- 2 = 2,5
c) BD là phân giác của góc B nên , ta có:
 cm
 5/ Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
 - Làm bài tập 35-37 SGK.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 48
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Củng cố ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác c.c.c ; g.c.g ; g.g
 2. Về kĩ năng: Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.
 3. Về thái độ: Hứng thú với các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) ? Vẽ hình và viết GT,KL?
Làm bài tập 36 SGK
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác đồng dạng.
GV: Cho HS làm bài 43 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Vẽ hình.
GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
Hướng dẫn: 
b) Tính EB
 - Dựa vào DAED ∽DBEF
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Tính tỉ số đoạn thẳng
GV: Cho HS làm bài 44 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình,viết GT,KL
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
Hướng dẫn: 
a) Chứng minh: 
b) Dựa vào DAMB ∽DANC
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
 4. Củng cố:
Hoạt động 4: Tính độ dài đoạn thẳng.
GV: Cho HS làm bài 45 SGK
GV: Gọi HS nêu đề bài
GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL
GV: Cho HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm.
GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng rồi nhận xét, chấm điểm cho nhóm.
HS 1: Trả lời câu 1
HS 2: Làm bài tập 36 SGK
Viết GT,KL 
Giải: Ta có 
ABD=BDC (vì AB//CD)
và BAD=DBC (gt) nên
DABD ∽DBDC (g.g)
Þ Þx »18,9cm
HS nhận xét.
HS làm bài 43 SGK
HS nêu đề bài
HS : 
GT
ABCD là h.b.h;AB=12cm,BC=7cm
AE=8cm, DE cắt BC ở F,DE=10cm
KL
a) Viết các cặp tam giác đồng dạng
b) EF=? , BF=? 
HS 1: Làm phần a)
DAED ∽DBEF (vì BF//AD)
DBEF ∽DCDF ( vì EB//CD)
DAED ∽DCDF ( cùng ∽ với DBEF)
HS 2: làm phần b)
Ta có : EB= 12-8=4cm.
DAED ∽DBEF Þ 
Þ Þ BF= 3,5cm, EF=5cm
HS nhận xét.
HS làm bài 44 SGK
HS nêu đề bài.
HS viết GT,KL
HS 1: Làm phần a)
BM//CN (cùng ^AD) suy ra 
AD là tia phân giác của Þ
Do đó: 
HS 2: Làm phần b)
DAMB ∽DANC Þ 
HS nhận xét.
HS làm bài 45 SGK
HS nêu đề bài.
GT
DABC và DDEF có A= D, B=E 
AB=8cm, BC=10cm, DE=6 cm 
AC-DF = 3cm
KL
AC=? DF=? EF=?
HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm.
Kết quả:
DABC ∽DDEF (g.g) Þ 
Þ ,
Do đó: 
Suy ra AC=12cm; DF=9 cm
HS nhận xét.
 5. Hướng dẫn về nhà.
 - Ôn lại các bài đã chữa.
 - Làm bài tập : 39-43 SBT.
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 49
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là các dấu hiệu đặc biệt. 
 2. Về kĩ năng: Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, từ đó lập ra các tỉ số thích hợp để tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.
 3. Về thái độ: HS hứng thú với các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 3 HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL cho 3 trường hợp đồng dạng của tam giác đã học.
GV: Đánh giá cho điểm.
Bài mới
Hoạt động 1: Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
GV: Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học, ta suy ra được các dấu hiệu nhận biết nào về hai tam giác vuông đồng dạng ?
GV: Chốt lại hoạt động 1
Hoạt động 2: Các dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Treo bảng phụ hình 47 SGK
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng?
GV: Để xét xem DABC ∽DA’B’C’ không, ta còn có định lí sau: 
GV: Gọi HS đọc định lí SGK.
GV: Vẽ hình.
GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL
Gọi HS lên bảng chứng minh.
Hướng dẫn: 
Chứng minh : 
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Trở lại ?1 , ta có DABC ∽DA’B’C’
không ? vì sao?
Hoạt động 3: Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
GV: Cho DA’B’C’ ∽DABC theo tỉ số k, kẻ đường cao AH, A’H’
Dự đoán về tỉ số ?
GV: Gọi HS đọc định lí SGK 
GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL
GV: Hướng dẫn chứng minh
- DA’B’H’ ∽DABH (g.g)
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
- Viết công thức tính SABC , SA’B’C’
- Lập tỉ số 
GV: =k2 ta có định lí 3 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung định lí và lên bảng viết GT, K
Củng cố:
GV: Cho HS làm bài 46 SGK
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 50 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
HS 1: Làm trường hợp đồng dạng thứ nhất
HS 2: Làm trường hợp đồng dạng thứ hai.
HS 3: Làm trường hợp đồng dạng thứ ba.
HS thảo luận và trả lời
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : 
có một cặp góc nhọn bằng nhau.
có hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau
HS làm ?1 SGK
HS thảo luận nhóm và trả lời
-DDEF ∽DD’E’F’ vì 
- Dự đoán: DABC ∽DA’B’C’.
HS đọc định lí
HS : 
GT
DABC ,DA’B’C’, A=B=900 
(1)
KL
DABC ∽DA’B’C’
HS chứng minh.
Từ (1) suy ra 
Theo t/ của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
suy ra : 
Vậy DABC ∽DA’B’C’.
HS nhận xét.
HS:Ta có:(vì cùng bằng 1/2)
Vậy DABC ∽DA’B’C’.
HS dự đoán: = k
HS đọc định lí SGK 
HS : 
GT
DA’B’C’ ∽DABC theo tỉ số k
AH ^BC, A’H’^B’C’
KL
= k
HS tự chứng minh.
HS : SABC =BC.AH.
 SA’B’C’=B’C’.A’H’.
= k2
HS đọc định lí 3 SGK.
HS:
GT
DA’B’C’ ∽DABC theo tỉ số k
KL
=k2
HS làm bài 46 SGK
HS thảo luận nhóm trả lời 
DABE ∽DFDE ( vì góc nhọn E chung)
DADC ∽DFBC (vì góc nhọn C chung )
DFDE ∽DFBC ( vì DFE=BFC )
DABE ∽DFBC ( cùng ∽ với DFDE)
DADC ∽DABE (cùng ∽ với DFBC)
DABE ∽DFDE (cùng ∽ với DABE)
HS nhận xét.
5/ Hướng dẫn về nhà
 - ôn lại bài 
 - Vận dụng làm BT 47-52 (SGK – Tr 85-86)
	.
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng :.
TIẾT 50
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
 2. Về kĩ năng: Vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, từ đó lập ra các tỉ số thích hợp để tính được độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ ở phần bài tập.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học cho HS 
 3. Về thái độ: HS hứng thú với các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: thước kẻ, thứơc đo góc ,compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác vuông đồng dạng ?
GV: Cho HS làm b

Tài liệu đính kèm:

  • docHình học 8 - Chương III. Tam giác đồng dạng - Lê Thị Thúy Hằng - Trường THCS Vân Xuân.doc