I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các định lí về mối liên hệ giữa cung và dây
2. Kĩ năng:
- Biết chuyển việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây cung và ngược lại
- Sử dụng định lí về mối liên hệ giữa cung và dây để chứng minh các bài toán hình học.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong học tập;
- Cẩn thận chính xác tính toán .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, compa, thước thẳng.
- HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Thuyết trình;
- Dạy học định nghĩa bằng con đường quy nạp
- Gợi mở vấn đáp.
NS: Chu Đình Đảng ND: Chu Đình Đảng Tuần: 22 Tiết: 38 §2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các định lí về mối liên hệ giữa cung và dây 2. Kĩ năng: - Biết chuyển việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây cung và ngược lại - Sử dụng định lí về mối liên hệ giữa cung và dây để chứng minh các bài toán hình học. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập; - Cẩn thận chính xác tính toán . II. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, compa, thước thẳng. - HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Thuyết trình; - Dạy học định nghĩa bằng con đường quy nạp - Gợi mở vấn đáp. IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động 1: Các định lí * Giáo viên vẽ hình, giới thiệu cho học sinh các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. * Nêu bài toán. * Cho học sinh thảo luận nhóm suy nghĩ cách chứng minh. Trường hợp học sinh không chứng minh được thì đưa ra gợi ý. + Đối với câu a: Chứng minh hai đoạn bằng nhau thì ta chứng minh hai tam giác bằng nhau. + Đối với câu b: Dựa vào định nghĩa hai cung bằng nhau để tìm cách chứng minh. * Gọi hai nhóm lên trình bày bài chứng minh. * Nhận xét. * Từ bài chứng minh trên, giáo viên trình bày định lí 1. * Giáo viên trình bày trực tiếp định lí 2. * Học sinh thảo luận nhóm suy nghĩ cách chứng minh bài toán. * Lên bảng trình bày bài chứng minh. * Học sinh lắng nghe và ghi bài. * Học sinh lắng nghe và ghi bài. Bài toán Cho (O) và 4 điểm phân biệt A, B, C, D nằm trên đường tròn. Chứng minh: a) Nếu thì . b) Nếu thì . Giải a) Ta có: sđ=sđ (*) Xét AOB và COD, ta có: + AO = CO + OB = OD + AB = CD b) Xét AOB và COD, ta có: + AO = CO + OB = OD + AB = CD sđ=sđ. Định lí 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. Định lí 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. Hoạt động 2: Vận dụng * Giáo viên nêu bài tập vận dụng. * Giáo viên vẽ hình đồng thời yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp về bài toán. * Gọi học sinh trình bày ý tưởng. Trường hợp học sinh không làm được thì đưa ra gợi ý: + Để so sánh 2 cung thì ta nên so sánh 2 dây, do đó bài toán này ta cần so sánh những dây nào với nhau? + Gợi ý học sinh quan sát tam giác ABC và tam giác ABD xem có điều gì đặc biệt? + Gợi ý chứng minh góc ABC và góc ABD là 2 góc vuông từ đó sẽ chứng minh được tam giác ABC và ABD bằng nhau. * Hs suy nghĩ cách làm. + Ta cần so sánh CB và BD. + Hs dự đoán 2 tam giác đó có thể bằng nhau. Bài tập vận dụng: Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO’D. So sánh các cung nhỏ BC, BD. Giải Ta có: + O là trung điểm của AC nên BO là đường trung tuyến trong . Mà BO = vuông tại B. + O’ là trung điểm của AD nên BO’ là đường trung tuyến trong . Mà BO = vuông tại B. Xét 2 tam giác ABC và tam giác ABD có: + AC = AD. + AB chung. + . BC = BD 3. Củng Cố: - GV cho HS nhắc lại định nghĩa góc ở tâm, cung bị chắn và hai cung bằng nhau . 4. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: - Về đọc lại bài, làm bài tập 2, 4, 5, 6, 7. 5. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: