Gíao án Hình học 9 - Tiết 40: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.

- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.

 2. Kĩ năng:

- Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập

 3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập;

- Cẩn thận chính xác tính toán .

II. Chuẩn Bị:

- GV: Giáo án, compa, thước thẳng.

- HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Gíao án Hình học 9 - Tiết 40: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Chu Đình Đảng
ND: Chu Đình Đảng
Tuần: 23
Tiết: 40
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.
	2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập
	3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực trong học tập;
- Cẩn thận chính xác tính toán .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, compa, thước thẳng.
- HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Thuyết trình;
- Dạy học định nghĩa bằng con đường quy nạp
- Gợi mở vấn đáp.
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ:
- Góc nội tiếp là gì?
- Các tính chất liên quan đến góc nội tiếp.
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Giáo viên giới thiệu bài tập 1.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Trường hợp học sinh không giải được thì đưa ra gợi ý:
+ là góc gì của (B)?
+ là góc nội tiếp vậy có quan hệ gì với (góc ở tâm chắn cung MN).
+ Lập luận tương tự thì ta suy ra được điều gì về mối quan hệ giữa góc và góc .
- Để làm câu b, ta cần áp dụng định lí về góc nội tiếp của đường tròn.
Giáo viên nêu bài tập 2.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Trường hợp học sinh không giải được thì đưa ra gợi ý:
+ Xét ta có được số đo của những góc nào?
+ Từ đó, xét tiếp , ta có được số đo của góc nào.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài và nhận xét. 
+ là góc nội tiếp của (B).
+ .
- Học sinh suy nghĩ và lên bảng làm bài.
+ .
+ .
.
Bài tập 1:
Xem hình dưới (hai đường tròn có tâm là B,C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
a) Biết , tính .
b) Nếu thì có số đo là bao nhiêu?
Giải
a) Vì là góc nội tiếp của (B) và có số đo nhỏ hơn nên:
Mặt khác: là góc nội tiếp của (C) và có số đo nhỏ hơn nên: 
b) Ta có: là góc nội tiếp của (C) nên:
 =
Mà là góc nội tiếp của (B) nên:
Bài tập 2: 
Từ một điểm A từ ngoài đường tròn (O), vẽ hai cát tuyến ABC và ADE (B nằm giữa A và C; D nằm giữa A và E). Cho biết , sđ.Chứng minh rằng .
Giải
Xét có:
+ 
+ 
Mà 
4. Củng Cố: 
 - GV cho HS nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp và các tính chất liên quan.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: 
 - Về đọc lại bài, làm bài tập 19, 23, 24, 25
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III 3 Goc noi tiep_12254032.doc