Giáo án Hình học khối 10 - Học kì II năm 2014 - 2015

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác

- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác.

- Biết một số trường hợp giải tam giác.

b. Kĩ năng:

- Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.

- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.

c. Thái độ:

- Tư duy logic, chính xác, khoa học.

 

doc 36 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 848Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 - Học kì II năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
b. Kĩ năng: 
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điển M0(x0;y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Tính được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vec tơ chỉ phương của một đường thẳng hoặc ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
c. Thái độ: Tư duy, sáng tạo, nghiêm túc.
2. Trọng tâm: Viết PT đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các hoạt động, bảng phụ ghi các công thức .
b. Học sinh: Ôn lại hàm số bậc nhất, chuẩn bị các hoạt động trong sách giáo khoa.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: 
Thế nào là VTPT của đường thẳng ? Một đường thẳng có bao nhiêu VTPT ?
	Khi biết một điểm và một VTPT ta lập PTTQ của đường thẳng bằng công thức gì ?
	Muốn lập phương trình tổng quát của đường thẳng ta cần biết gì ?
	Áp dụng: Bài 4/80 Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và điểm N(0; -1)
Đáp án: Lí thuyết: 6 điểm, bài tập: 4 điểm.
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
GV: Có mấy vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
HS: Có 3 vị trí tương đối.
GV: Làm thế nào để xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
HS: Vẽ hình.
GV: Có cách nào khác ngoài vẽ hình để xác định vị trí tương đối không ?
HS: . . . ? 
GV: Bằng tính toán dựa vào phương trình tổng quát của đường thẳng cũng xét được vị trí tương đối.
 Giới thiệu cách xét bằng cách giải hệ phương trình.
 Giới thiệu thêm cách lập tỉ số:
Giả sử a2, b2, c2 0, ta có
* 
* 
* 
GV: Chia nhóm giao mỗi nhóm xét một vị trí tương đối.
HS: Thảo luận tìm lời giải.
 Trình bày kết quả.
 Theo dõi nhận xét.
GV: Chính xác kết quả.
Hoạt động 2. Thực hiện hoạt động 9 SGK
GV: Ghi yêu cầu hoạt động và vẽ hình trên bảng, đồng thời chia nhóm giao nhiệm vụ.
HS: Theo dõi đề bài và tiến hành thảo luận theo nhóm.
GV: Quan sát và giúp đỡ khi cần.
HS: Trình bày ý tưởng của nhóm mình.
 Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
 Nêu cách khác (nếu có)
GV: Chính xác kết quả.
 Nếu hai đường thẳng cắt nhau thì tạo thành mấy góc ?
HS: 4 góc.
GV: Vậy góc nào được xem là góc giữa hai đường thẳng ?
 Góc có số đo nhỏ nhất trong bốn góc đó.
 Do đó, góc giữa hai đường thẳng có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ?
HS: Bằng 900.
GV: Khi nào góc giữa hai đường thẳng bằng 900 ?
HS: Khi hai đường thẳng vuông góc.
GV: Nếu hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì qui ước góc giữa chúng bằng 00
Hoạt động 3: Giới thiệu công thức tính góc giữa hai đường thẳng và giải thích.
 Tiếp tục đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời để kết luận phần chú ý.
GV: Cùng học sinh xây dựng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng và có PTTQ lần lượt là và 
Tọa độ giao điểm của và là nghiệm của hệ phương trình:
 (I)
Ta có các trường hợp sau:
* Hệ (I) có một nghiệm (x0; y0), khi đó cắt tại điểm M0(x0; y0)
* Hệ (I) có vô số nghiệm, khi đó trùng với 
* Hệ (I) vô nghiệm, khi đó và không có điểm chung hay song song với 
Ví dụ. Cho đường thẳng d có phương trình 
x – y +1 = 0. Xét vị trí tương đối của d với mỗi đường thẳng sau:
6. Góc giữa hai đường thẳng
Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau và là góc có số đo bé nhất trong bốn góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.
Kí hiệu: .
Chú ý: 
Cho hai đường thẳng : và : có VTPT lần lượt là và đặt , ta có
 hay 
Chú ý: 
Hai đường thẳng vuông góc khi và chỉ khi tích hệ số góc bằng 
7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 và điểm M0(x0; y0) . Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0) đến đường thẳng , kí hiệu là được xác định bởi công thức:
Ví dụ: Tính khoảng cách từ các điểm M(-2; 1) và O(0; 0) đến đường thẳng có phương trình:
3x – 2y – 1 = 0.
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
	Muốn chuyển một đường thẳng từ phương trình tham số sang phương trình tổng quát ta làm thế nào ?
Luyện tập: Tìm m để hai đường thẳng sau đây song song nhau: 
Trắc nghiệm
	Cho đường thẳng , đường thẳng nào sau đây song song với :
	A. x + y + 1 = 0	B. x – y + 2= 0
	C. 2x + 2y – 3 =0	D. x + y + 4= 0
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Ôn lại cả bài.
	Làm bài tập: 1,2,3,5,6,7,8a, 9
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 33-34 BÀI TẬP 
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về PTTS, PTTQ, vị trí tương đối của hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
b. Kĩ năng: Rèn luyện thêm kĩ năng viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0;y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
 Tính được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vec tơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
Chuyển đổi tốt giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Xét được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
c. Thái độ:Phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh.
2. Trọng tâm: Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Tóm tắt kiến thức trọng tâm, chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra.
b. Học sinh: ôn lại các kiến thức và giải bài tập sách giáo khoa.
Tiết PPCT: 33 
Tuần dạy: . . . . . . .
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệngõ:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa phương trình tham số, phương trình tổng quát, nêu cách tính hệ số góc của đường thẳng và mối liên hệ giữa VTCP và VTPT.Aùp dụng: Lập phương trình tham số của đường thẳng d biết d đi qua M(2;3) và có vectơ chỉ phương .
Đáp án: Lý thuyết: ( 2đ + 2đ + 2đ + 2đ)
 Aùp dụng : (2đ)
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Cho học sinh nhận xét bài toán, nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng, nêu mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
 Cho 2 học sinh lên bảng giải 1a và 1b.
HS: Nhận xét bài toán, nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng, nêu mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
 Thực hiện giải bài toán.
 Học sinh khác nhận xét.
GV: Nhận xét bài giải của học sinh.
 Rút ra kinh nghiệm giải toán.
 Cho điểm.
GV: Cho học sinh nhận xét bài toán, nêu định nghĩa phương trình tổng quát của đường thẳng, nêu cách viết phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm và hệ số góc k
 Cho 2 học sinh lên bảng giải 2a và 2b.
HS: Nhận xét bài toán, nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng, nêu cách viết phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm và hệ số góc k
 Thực hiện giải bài toán.
 Học sinh khác nhận xét.
GV: Nhận xét bài giải của học sinh.
 Rút ra kinh nghiệm giải toán.
 Cho điểm.
GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bài 3 gồm 5 yêu cầu: lập phương trình tổng quát của AB, BC, CA, AH vàAM, chia lớp thành 5 nhóm, phân công giao việc cho từng nhóm.
 Quan sát và giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
HS: Thảo luận theo nhóm nhiệm vụ đã được phân công.
 Đại diện từng nhóm trình bài
 Học sinh nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét và chính xác kết quả. 
GV: Giới thiệu cho học sinh phương trình đoạn chắn:Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(a;0) và B(0;b) có dạng:.
 Cho 1 học sinh giải.
HS: Thực hiện giải bài toán
Bài 1: SGK trang 80 
a)Ta có M(2;1),
Phương trình tham số đi qua M và có vectơ chỉ phương là:
b)Ta có M(-2;3), 
d^, suy ra 
Vậy phương trình tham số của d là:
Bài 2:SGK trang 80.
a)Ta có : (y – y0) = k(x - x0)
 Û3x +y +23 = 0.
Vậy phương trình tổng quát của D là:
 3x +y +23 = 0.
b) Ta có: A(2;1), B(-4;5).
 Þ.
Vậy D có phương trình tổng quát là:
 2(x-1) + 3(y – 2) = 0 
Û 2x+3y -7 = 0.
Bài 3: SGK trang 80.
Ta có A(1;4), B(3;-1), C(6;2).
a)AB: 5x + 2y – 13 = 0.
 BC: x - y – 4 = 0
 CA: 2x + 5y - 22 = 0
b) ·Ta có: AH ^BC Þ AH: x+ y + C = 0
AỴAH Þ 1+ 4 + C = 0
 Þ C= -5
Vậy ta có phương trình đường cao là x + y -5 =0
 ·Ta có tọa độ trung điểm M của BC làø.Trung tuyến AM có phương trình :
.
Bài 4:SGK trang 80.
 Phương trình đường thẳng qua 2 điểm M(4;0) và N(0;-1) là:
Tiết PPCT: 34
Tuần dạy: . . . . . . .
GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài toán.
 Nêu các công thức cần sử dụng.
 Cho 1 học sinh lên bảng giải.
HS: Ghi nhận các cách giải.
 Thực hiện giải bài toán.
 Học sinh khác nhận xét và nêu cách giải khác (nếu có).
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
GV:Cho một học sinh nêu cách giải bài 6.
 Cho học sinh nêu công thức cần sử dụng.
 Cho một học sinh lên bảng giải bài toán.
HS: Nêu cách giải bài toán và các công thức cần vận dụng.
 Thực hiện giải bài toán.
 Học sinh khác nhận xét.
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
GV: Cho học sinh nhắc lại cách tính góc của 2 đường thẳng và cho một học sinh giải bài toán.
HS: Nêu cách tính góc của 2 đường thẳng và thực hiện giải bài toán.
GV:Cho một học sinh nhắc công tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.Cho một học sinh lên bảng giải 8a
HS: Nhắc công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và thực hiện giải bài toán.
 Học sinh khác nhận xét.
GV: Cho một học sinh nêu cách giải bài toán và các công thức cần sử dụng. Cho 1 học sinh giải bài toán.
HS: Nêu cách giải, các công thức cần sử dụng.
 Thực hiện giải bài toán.
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
Bài 5:SGK trang 80.
a) d1 cắt d2.
b) d1 // d2.
c) d1 º d2.
Bài 6: Ta có M(2 + 2t; 3 + t) Ỵd và AM = 5, như vậy:
AM2 = 25 Û (2 + 2t)2 + (2 +t )2 = 25 
 Û5t2 + 12t – 17 =0
 Û
Vậy có 2 điểm M thỏa mãn đề bài là:
Bài 7: Gọi j là góc giữ d1 và d2, ta có:
Vậy j = 450.
Bài 8: 
b)
 Bài 9: 
Vậy: 
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Cho học sinh nhắc lại cách lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
	Mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
	Trắc nghiệm: 
1) Cho đường thẳng D có phương trình tham số:.Một vectơ chỉ phương của D có tọa độ là:
A. 	B.	C.	D.
2) Cho đường thẳng d đi qua A(1;2) và có vectơ chỉ phương =(2;-1). Phương trình tổng quát của d là:
	A.2x + y – 5 = 0	B.x + 2y – 5 = 0
	C. x + 2y + 5 = 0	D. 2x + y - 5 = 0
3) Phương trình tham số đường thẳng thẳng đi qua A(1;2) và có vectơ chỉ phương là = (-1;-3) là:
A.	B.
C.	D.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
	Ôn tập kiến thức đã học và giải các bài tập còn lại trong SGK.
	Xem lại các bài tập đã làm; ôn tập và chuẩn bị tiết sau kiêm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 35-36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hiểu cách viết phương trình đường tròn.
b. Kĩ năng:
-Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R. Xác đinh được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
-Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm (tiếp tại một điểm nằm trên đường tròn)
c. Thái độ: Phát triển tư duy cho học sinh, rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường tròn.
2. Trọng tâm: Viết được PT đường tròn, PT tiếp tuyến của đường tròn.
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các hoạt động, bảng phụ tóm tắt các công thức.
b. Học sinh: Các hoạt động trong SGK
Tiết 35
Tuần dạy:..
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệngõ:
Câu hỏi: 
 1)Tính bán kính đường tròn tâm I(2;-3) và tiếp xúc với đường thẳng D: 3x – y + 1 = 0 .
 2)Tìm tập hợp các điểm cách I bằng 
Đáp án: 1)Tính đúng R = .(6 điểm)
 2) Tìm đúng tập hợp các điểm cách I bằng là: (x-2)2 + (y + 3)2 = 10 ( 6 điểm).
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành xây dựng công thức viết phương trình đường tâm I(a;b) bán kính R 
HS: Cùng giáo viên góp ý xây dựng.
GV: Tập hợp các điểm cách I bằng là: (x-2)2 + (y + 3)2 = 10 thì (x-2)2 + (y + 3)2 = 10 là phương trình đường tròn tâm I(2;-3) bán kính R = .
GV: Cho học sinh nhận xét tâm I trùng với gốc tọa độ.
HS: Nhận xét và rút ra chú ý.
GV: Đọc yêu cầu hoạt động 1 SGK trang 82, chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm
HS: Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm.
 Nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình
 Nhận xét bài làm của nhóm bạn và nêu cách giải khác nếu có .
GV: Đánh giá, chính xác kết quả.
GV: Đọc yêu cầu hoạt động 2, chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
HS: Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm.
 Nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình
 Nhận xét bài làm của nhóm bạn và nêu cách giải khác nếu có .
GV: Đánh giá, chính xác kết quả.
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:
Phương trình đường tâm I(a;b) bánh kính R có dạng:
(x –a)2 + (x - b)2 = R2.
* Chú ý: Phương trình đường có tâm là góc tọa độ O và có bán kính R là:
x2 + y2 = R2.
2. Nhận xét:
Phương trình đường tâm I(a;b) còn có thể viết dưới dạng:
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. ( a2 + b2 – c ³ 0)
Trong đó: 
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	-Phương trình đường tâm I(a;b),bán kính R có dạng gì? 
	-Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x –a)2 + (x - b)2 = R2 tại điểm Mo(xo;yo) có dạng gì?
	Trắc nghiệm: Tọa độ tâm I và bán kính R đường tròn :x2 + y2 -2x + 4y +1 = 0 là:
A.I(1;2), R=2	B.
C.I(1;-2), R = 2	D.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
	Học bài. Chú ý dạng của phương trình đường tròn.
	Xem tiếp phần còn lại.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 36
Tuần dạy:..
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
Đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn đường kính AB biết A(-1 ; 1) , B(5 ; 3)
Đường tròn tâm I(-4 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x + 4y – 16 = 0
Đáp án: a)Viết đúng PT đường tròn.(10 điểm)
 b) Viết đúng PT đường tròn ( 10 điểm).
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành xây dựng công thức viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a;b) bán kính R 
HS: Cùng giáo viên góp ý xây dựng.
 Rút ra kết luận.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành giải ví dụ.
3) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: 
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x –a)2 + (x - b)2 = R2 tại điểm Mo(xo;yo) có dạng:
(x0 – a)(x - x0 ) + (y0 – b)(y - y0 ) = 0
Ví dụ:1)Viết phương trình đường (C)có tâm I(1;2), bán kính R = 2.
 2) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3;4).
Giải:
1) (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 8.
2)Tiếp tuyến với (C) tại M(3;4) là: x + y -7 = 0
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Nhắc lại dạng của PT tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Học bài giải các bài tập: 1a, 2a, 2b, 3a, 6 SGK trang 83,84.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 37 LUYỆN TẬP
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Oân tập cách viết phương trình đường tròn và các dạng toán liên quan.
b. Kĩ năng:
-Viết được phương trình đường tròn. Xác đinh được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
-Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm (tiếp tại một điểm nằm trên đường tròn)
c. Thái độ: Phát triển tư duy cho học sinh, rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường tròn.
2.Trọng tâm: Viết được PT đường tròn, PT tiếp tuyến của đường tròn.
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Tóm tắt kiến thức trọng tâm, chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra.
b. Học sinh: Học bài và giải các bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệngõ:
Câu hỏi: Phương trình đường tâm I(a;b),bán kính R có dạng gì? 
	 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x –a)2 + (x - b)2 = R2 tại điểm Mo(xo;yo) có dạng gì?
Aùp dụng: 1)Viết phương trình đường (C)có tâm I(2;-3), bán kính R =.
 2) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(5;-2).
Đáp án: Lý thuyết ( 5 điểm)
 Aùp dụng:1) Viết đúng phương trình: (x-2)2 + (y + 3)2 = 10 ( 2 điểm)
 2) Viết đúng phương trình tiếp tuyến: 3x + y – 13 = 0. ( 3 điểm)
4.3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Cho học sinh nêu cách giải bài toán, nêu các kiến thức, công thức cần sử dụng. 
 Cho một học sinh giải bài toán.
HS: Nêu cách giải bài toán, nêu các kiến thức, công thức cần sử dụng và giải bài toán.Chú ý: hệ số của x2 và y2 phải bằng nhau và bằng 1.
 Học sinh khác nhận xét bài giải, nêu phương pháp giải khác ( nếu có ).
GV: Nhận xét, chính xác kết quả và cho điểm.
GV: Cho học sinh nêu cách giải bài toán, nêu các kiến thức, công thức cần sử dụng. 
 Cùng với học sinh tìm cách giải cho bài 2 ( nếu học sinh không tìm được cách giải)
 Cho 2 học sinh giải bài 2a, 2b.
HS: Nêu cách giải bài toán, nêu các kiến thức, công thức cần sử dụng và giải bài toán .
 Học sinh khác nhận xét bài giải, nêu phương pháp giải khác ( nếu có ).
GV: Nhận xét, chính xác kết quả và cho điểm.
GV: Cho học sinh nêu cách giải bài toán, nêu các kiến thức, công thức cần sử dụng. 
 Cùng với học sinh tìm cách giải cho bài 6 ( nếu học sinh không tìm được cách giải)
 Cho học sinh đứng tại chổ tìm tâm và bán kính.
 Cho hai học sinh giải 6a,6b.
HS: Nêu cách giải bài toán, nêu các kiến thức, công thức cần sử dụng và giải bài toán.
 Học sinh khác nhận xét bài giải, nêu phương pháp giải khác ( nếu có ).
GV: Nhận xét, chính xác kết quả và cho điểm.
Bài 1:SGK trang 83
a) Tâm , bán kính 
Bài 2:SGK trang 83
a)Ta có: .Vậy phương trình đường (C ) là:
b) 
Bài 3:SGK trang 84
a) Phương trình đường có dạng:
Bài 6:SGK trang 84
a) Tâm , bán kính của (C ) là:
b)Phương trình tiếp tuyến của (C ) là:
3x – 4y + 3 = 0
c) (C ) có hai phương trình tiếp tuyến :
D1: 4x + 3y + 29 = 0
D2: 4x + 3y - 21 = 0
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Nêu phương pháp viết phương trình đường tròn (các dạng toán có trong bài tập).
	Nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (2 dạng toán có trong bài tập 6).
Trắc nghiệm: Cho I(2;-3) và đường thẳng D: 3x – y + 1 = 0 . Đường tròn có tâm I và tiếp xúc với D có phương trình là:
A. (x-2)2 + (y + 3)2 = 10	B. (x+2)2 + (y - 3)2 = 10
C. (x-2)2 + (y + 3)2 = 100	D. (x+2)2 + (y - 3)2 = 100
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Xem các dạng bài tập đã giải. Rút ra phương pháp giải toán.
	Chuẩn bị bài “Phương trình đường elip”. Chú ý: chuẩn bị các hoạt động 1, 2
	Làm thêm bài tập:
	1)Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn: (x - 1)2 + (y + 2)2 = 25 tại điểm M0(4;2) thuộc đường tròn (C )
	2)Trắc nghiệm: Tọa độ tâm I và bán kính R đường tròn :x2 + y2 -2x + 4y +1 = 0 là:
A.I(1;2), R=2	B.
C.I(1;-2), R = 2	D.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 38 KIỂM TRA 
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của các hệ thức lượng trong tam giác và phương trình đường thẳng.
b. Kĩ năng: Vâïn dụng các kĩ năng của các hệ thức lượng trong tam giác và phương trì

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 10 HKII_2014-2015.doc