Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 24, 25

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

2. Kĩ năng:

HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn.

 Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.

3. Thái độ:

 Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 	 Ngày soạn : 04/11/2014
Tiết 24	 Ngày giảng: 08/11/2014
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.	
2. Kĩ năng: 
HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn.
	Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: 
	Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
? Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng?
? Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Và tính chất cơ bản của nó?
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời 
Hoạt động 3 (17 phút): Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
? Có cách nào để nhận biết tiếp tuyến của đường tròn hay không?
? GV vẽ hình và hỏi: Cho đường tròn tâm (O), lấy điểm C thuộc (O). qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) hay không vì sao?
? Vậy em nào phát biểu thành định lí được?
? Làm bài tập ?3 theo nhóm.
? Có mấy cách chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn?
- Học sinh tra lời:
+ Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.
+ Nếu d = R thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Tiếp tuyến
- Học sinh tra lời
 Có OCa, vậy OC chính là khoảng cách từ O đến đường thẳng a hay d=OC. Có C(O;R)=>OC=R
Vậy d=R => đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
- Học sinh phát biểu định lí
- Làm bài tập ?3
- Có 2 cách.
Cách 1:
Ta có : OH=R hay H đường tròn.
Do đó BC là tiếp tiến của đường tròn.
Cách 2:
BC AH tại H, AH là bán kính nên BC kà tiếp tuyến của đường tròn.
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
Tiếp điểm
Định lí
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm củ ađường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đóthì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
Cách 1:
Ta có : OH=R hay H đường tròn.
Do đó BC là tiếp tiến của đường tròn.
Cách 2:
BC AH tại H, AH là bán kính nên BC kà tiếp tuyến của đường tròn.
Hoạt động 4 (15 phút): Áp dụng
- GV yêu cầu hs thực hiện bài toán SGK.
? BM là gì của tam giác AOB? BM=?
? Suy ra điều gì? Ta kết luận gì về AB?
? Tương tự ta có AC là gì?
- Làm bài toán
Ta có ABO ;BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nên 
=> AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tự ta có: AC là tiếp tuyến của (O).
2. Áp dụng
Ta có ABO ;BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nên 
=> AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tụ ta có: AC là tiếp tuyến của (O).
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố
? Làm bài tập 21 trang 111 SGK?
- Trình bày bảng:
Xét ABC có AB=3; AC=4; BC=5.
Có: AB2+AC2=32+42=52=BC2 theo định lí Pitago ta có 
Bài tập 21 trang 111 SGK
Xét ABC có AB=3; AC=4; BC=5.
Có: AB2+AC2=32+42=52=BC2 theo định lí Pitago ta có 
CA vuông góc với bán kính BA tại A nên CA là tiếp tuyến của đường tròn (B).
Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà
- Các em cần nắm vững: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Làm bài tập 23,24 SGK. Và 42,44 /134 SBT.
- Chuẩn bị bài tập tiết "Luyện tập"
Tuần 13	 	 Ngày soạn : 12/11/2014
Tiết 25	 Ngày giảng: 15/11/2014
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	Học sinh rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kĩ năng: 
	Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến
3. Thái độ: 
	Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ
? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn?
? Dựng tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn (O)?
- Trả lời như SGK
Hoạt động 3 (35 phút): Luyện tập
- Một HS đọc đề bài 22/111 SGK.
? Bài toán nay thuộc dạng gì? Cách tiến hành như thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng dựng hình.
- Gọi một Hs đọc đề bài. Một học sinh vẽ hình.
- Một HS đọc đề bài 24/111 SGK.
? Bài toán nay thuộc dạng gì? Cách tiến hành như thế nào?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Học sinh cả lớp thực hiện trong vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
- Học sinh đọc và vẽ hình
- Học sinh tra lời: Bài toán này thuộc bài toán dựng hình.
Trước hết vẽ hình tạm, sau đó phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng.
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
Bài 24/111 SGK
a) 
Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân tại O (OA=OB=R) 
OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: 
Xét OAC và OBC có OA=OB=R
OC chung 
=> OAC=OBC (c.g.c)
=> CB là tiếp tuyến của (O) .
b) có Oh AB 
=> AH=HB= 
Hay AH=
Trong tam giác vuông OAH
Trong tam giác OAC
OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Bài 22/111 SGK.
- Giả sử ta dựng được đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A.
- Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A => OA d. đường tròn (O) đi qua A và B => OA=OB
=> O đường trung trực của AB vậy O phải là giao điểm của đương vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.
Bài 24/111 SGK
a) 
Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân tại O (OA=OB=R) 
OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: 
Xét OAC và OBC có OA=OB=R
OC chung 
=> OAC=OBC (c.g.c)
=> CB là tiếp tuyến của (O) .
b) có Oh AB 
=> AH=HB= 
Hay AH=
Trong tam giác vuông OAH
Trong tam giác OAC
OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs làm bài bài 25/112 SGK.
- Học lí thuyết và làm bài tập 25 SGK.
- Làm bài 46/134 SBT.
- Chuẩn bị bài “Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 24.25.doc