Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 35 đến tiết 68

I . Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm góc ở tâm,số đo của một cung, định nghĩa số đo của cung nhỏ, cung lớn, cung nửa đường tròn, hiểu thế nào là hai cung bằng nhau , cung lớn hơn ( hay cung nhỏ hơn)trong hai cung của một đường tròn hay là hai đường tròn bằng nhau.

- Kĩ năng: HS biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng .

- Thái độ: Tập trung , chú ý và nghiêm túc trong học tập.

II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa

 HS: thước, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.

 

doc 95 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 35 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm tứ giác nội tiếp(15p)
1 Khái niệm tứ giác nội tiếp
GV y/c HS làm ?1 sgk/87
HS thực hiện ?1 vẽ hình 
a)Vẽ đường tròn tâm O 
+ Vẽ Tg ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn
b) Vẽ đường tròn tâm I
+ Vẽ Tg có 3 đỉnh nằm trên đường tròn (I) còn đỉnh thứ tư thì không.
?1
Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Tứ giác MNPQ không phải là tứ giác nộ tiếp đường tròn.
Định nghĩa: sgk/t87
GV: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn .
Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ?
HS: là tứ giác có 4 đỉnh đều nằm trên 1 đường tròn 
GV y/c HS đọc nội dung định nghĩa 
HS đọc nội dung định nghĩa
GV đưa hình vẽ và y/c HS chỉ ra tại sao các tứ giác sau không nội tiếp đường tròn (bảng phụ)
HS quan sát hình vẽ và trả lời 
GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác nội tiếp.
GV: yêu cầu Hs dùng thước đo góc đo và tính tổng các cặp góc đối diện trong tứ giác nội tiếp mà em vừa vẽ trong ?1.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện đo với hình trên bảng.
+ Từ kết quả đo được em rút ra nhận xét gì?
Từ nhận xét của HS , GV giới thiệu định lí và chuyển sang mục 2
HS thực hành đo góc theo y/c của GV
Nêu nhận xét.
Hoạt động 2: Định lí(12p)
2. Định lí (SGK/t88) 
GV: Nhận xét mà chúng ta vừa rút ra chính là t/c của tứ giác nội tiếp . Vậy hãy phát biểu thành lời t/c ấy.
HS : phát biểu định lí.
GV y/c 1HS nêu GT và KL của định lí 
1 HS nêu nội dung GT và KL của định lí 
GV y/c HS thảo luận nhóm thực hiện ?2SGK
HS thực hiện ?2 - SGK
GV: HD và gợi ý : Cộng số đo của hai cung căng một dây
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm c/m 
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
GV hướng dẫn các nhóm thảo luận thống nhất kết quả.
GV chốt lại cách chứng minh định lý.
GV nhấn mạnh trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 
GV: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lí trên.
Chuyển mục 3
HS nắm bắt và thực hiện chứng minh 
HS hoạt động nhóm trong 3 phút
Đại diện nhóm trình bày
HS ghi nhớ
Phát biểu .
?2 (SGK - t88 )
Hoạt động 3 : Định lí đảo(5p)
3. Định lí đảo 
GV y/c 1 HS đọc nội dung định lí đảo 
1 HS đọc nội dung định lí đảo 
GV nhấn mạnh: Tứ giác có tổng số đo 2 góc đối diện bằng 1800 thì tg đó nội tiếp đường tròn 
HS nắm bắt 
GT Tứ giác ABCD:
 B + D = 1800 
GV vẽ tg ABCD có B + D = 1800 và y/c HS ghi GT và KL 
HS vẽ hình vào vở và nêu GT và KL 
KL Tg ABCD nội tiếp 
GV y/c HS tự tham khảo cách chứng minh định lí đảo trong SGK 
HS đọc nội dung chứng minh định lí SGK - t88 
CM (SGK -t88) 
Hoạt động 4: Củng cố(6p)
Gv y/c HS nhắc lại nội dung 2 định lí
1HS nhắc lại nội dung 2 định lí 
GV: Trong chương trình hình học lớp 8 ta còn có những tứ gác nào nội tiếp đường tròn ? Vì sao?
HS: Hình thang cân, HCN, HVuông vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 
GV tổ chức cho HS làm bài 53 - SGK trên bảng phụ.
HS làm bài tập 53 
Bài tập 53(sgk/t89)
Y/C HS nhận xét, bổ sung 
HS nhận xét và bổ sung 
GV nhận xét và đánh giá sửa chữa bài 
HS nắm bắt ghi vở 
GV chốt lại cách giải của bài toán.
4) Hướng dẫn về nhà (1p)
Nắm vững định nghĩa và nội dung 2 định lí thuận và đảo 
BTVN: 55;56,57,58 ( SGK -t89-90 ) 
Giờ sau luyện tập 
Ngày soạn: 15/3/2015
Ngày dạy: 17/3/2015 
Tiết 49: Luyện tập
I- mục tiêu: 
- Kiến thức : Củng cố định nghĩa , tính chất, và cách chứng minh tứ giác nội tiếp
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tập trung và hợp tác trong học tập.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa ...
HS: Compa, thước thẳng và ôn tập tính chất tứ gác nội tiếp
III- Các hoạt động dạy học:
1) ổn định tổ chức ( 1’)
2) Kiểm tra bài cũ (6’)
Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp, định lí thuận và định lí đảo.
3) Bài mới 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(14p)
GV tổ chức HS luyện tập giải bài 56 (SGK - 89) 
HS luyện giải bài 56 (SGK)
Bài 56 ( SGK/t37) 
+ GV đưa hình vẽ trên bảng phụ
+ HS quan sát bảng phụ nắm bắt hình vẽ 
GV gợi ý : 
+ Gọi số đo BCE = x 
HS nắm bắt sự gợi ý của GV và thực hiện 
+ Hãy tìm mối liên hệ giữa ABC , ADC với góc x . Từ đó hãy tính x ?
Gọi số đo BCE = x DCF = x
Gv y/c 1 HS tìm mối liên hệ giữa 2 góc ABC và ADC với x ?à tính x ?
HS: Là 2 góc đối diện nhau của tứ giác nội tiếp đường tròn ABCD 
Ta có ABC + ADC = 1800 
( Tứ giác ABCD nội tiếp ) 
ABC = 400 + x
Sau đó Gv y/c lần lượt HS lên tìm các góc của tứ giác ABCD ?
HS lần lượt lên bảng tìm số đo của các góc của tứ giác ABCD 
ADC = 200 + x
ABC+ADC
= 400 + x + 200 + x = 1800
 x = 600 
+ HS 1: ABC = ?
ABC = 1000 
+ HS 2 : ADC = ?
Và ADC = 800 
+ HS 3 : BCD = ?
+ HS 4 : BAD = ? 
BCD = 1200 
BAD = 600
GV nhận xét và đánh giá sửa chữa 
HS nhận xét và ghi vở 
Hoạt động 2 : Luyện tập(14p)
Gv y/c HS tiếp tục thực hiện giải bài 58 (SGK .90 ) 
HS tíêp tục giải bài 58 
Bài 58 (SGK /t90) 
+ Y/c 1 HS đọc đề bài 
1HS đọc đề bài 
+ GV HD hs vẽ hình 
HS vẽ hình vào vở 
+ Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì ta cần chứng minh điều gì ?
HS : 
ABD + ACD = 1800 
GV y/c HS thảo luận nhóm chứnh minh được :ABD + ACD = 1800
HS các nhóm tiến hành chứng minh :
ABD + ACD = 1800
 ABC đều 
BAC = ACB = ABC = 600 
Có BCD = ACB = =300 
 ACD = 900 
Sau 7 phút GV y/c HS các nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm báo cáo kết quả 
Do DB = DCDBC cân DBC = DCB = 300 
 ABD = 900 
GV y/c HS các nhóm khác nhận xét 
HS các nhóm khác nhận xét 
Tứ giác ABCD có 
ABD + ACD = 1800
Nên tứ giác ABCD nội tiếp 
GV đánh giá nhận xét và sửa chữa 
HS nắm bắt và ghi vở 
b) Vì ABD=ACD = 900 nên suy ra AD chính là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Do đó tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này chính là trung điểm O của AD.
GV chốt lại cách giải cách trình bày.
4 ) Hướng dẫn về nhà (1p)
Ôn tập lại các cách chứng minh 1 tứ giác nội tiếp đường tròn 
BTVN: 59;60 sgk/t90
Tiết sau : Luyện tập tiếp
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/3/2015
Ngày dạy: 20/3/2015
Tiết 50: Luyện tập
I. Mục tiờu:
- Kiến thức : HS được củng cố cỏc định lớ về số đo gúc của đường trũn ,Định lớ về tứ giỏc nội tiếp ,quỷ tớch ,”cung chứa gúc”
- Kĩ năng: HS biết vận dụng cỏc kiến thức trờn vào giải cỏc bài tập liờn quan.
- Thỏi độ: HS nghiờm tỳc , tự giỏc tớch cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo gúc
 - HS làm cỏc bài tập về nhà tiết trước .
III.Cỏc hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểmtra bài cũ: 
?Vẽ tứ giỏc nội tiếp (O)
?Tứ giỏc nội tiếp (O) suy ra được điều gỡ .
?Với điờuf kiện nào thỡ tứ giỏc ABCD nội tiếp (O)
* Trả lời : Tứ giỏc ABCD nội tiếp khi & chỉ khi =:+=1800 
* Đặt vấn đề :Cỏc em đó nắm được cỏc định lớ về sđ cỏc gúc với đường trũn và điều kiện để 1 tứ giỏc nội tiếp .Tiết học hụm nay cỏc em được vận dụng vào giải cỏc bài tập liờn quan .
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Bài tập 57 tr 89 sgk:
?Hóy vẽ hỡnh , ghi gt,kl của bài toỏn .
?Hóy so sỏnh DAC và DBC.
HS:DAC =DBC.
?Hóy xỏc định quỹ tớch của A và B
HS: A,B thuộc cung chứa gúc dựng trờn đoạn DC
?Từ khẳng định trờn ta suy ra được điều gỡ .
HS:A,B,C,D thuộc 1 đường trũn Tứ giỏc ABCD nội tiếp .
-GV giới thiệu phươpng phỏp thứ 2 để chứng minh 1 tứ giỏc nội tiếp .
Chỳ ý :Như nội dung ghi bảng .
Bài tập 59 tr 90sgk
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh và nờu GT-KL.
GV hướng dẫn HS thực hành giải
Bài tập 57 tr 89 sgk:
Ta cú 
DAC =CBD.(c.c.c)=
Ta lại cú :DC cố định 
Do đú :A,B thuộc cung chứa gúc dựng trờn đoạn DC
Vậy hỡnh thang cõn ABCD nội tiếp 
* Chỳ ý :Nếu 1 tứ giỏc cú 2 đỉnh cựng nhỡn 1 cạnh dưới 1 gúc khụng đổi thỡ tứ giỏc đú nội tiếp .
Bài tập 59 tr 90 sgk2
1
B
D
A
P
C
Ta cú: P1 +P2 = 1800 (kề bự)
Mà B +P2 = 1800 (ABCD nội tiếp)
 P1 =B 
Mà B =D ( ABCD hỡnh bỡnh hành).
 P1 +D
 ADP cõn tại A
 AD = AP.
4. Củng cố:
Nờu cỏc phương phỏp chứng minh tứ giỏc nội tiếp
Cỏc dạng bài tập đó chữa vận dụng kiến thức cơ bản nào
5 .Hướng dẫn về nhà:
-Xem kĩ cỏc bài tập đó giải .
-Làm bài tập 59,60.SGK
Ngày soạn: 22/3/2015
Ngày dạy: 24/2/2015
Tiết 51: 8 đường tròn ngoại tiếp 
 đường tròn nội tiếp
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Kĩ năng: Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp 
Biết vẽ tâm của đa giác đều từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.
- Thái độ: Nghiêm túc, tập trung và hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu com pa
HS: Thước thẳng, compa ...
III. Các hoạt động dạy học:
1) ổn định tổ chức (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu khái niệm và tính chất của tứ giác nội tiếp ?
3) Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa(15p)
1. Định nghĩa
GV: Ta đã biết với bất kì tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp . Còn với đa giác thì sao ?
HS nắm bắt vấn đề đặt ra 
GV đưa hình vẽ 49 - SGK và giới thiệu :
+ (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp (O;R ) 
HS quan sát hình vẽ 49 và nắm bắt 
Định nghĩa ( SGK - t91) 
GV: Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp hình vuông ?
+ Đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông
+ Đường tròn nội tiếp là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông 
Từ đó GV mở rộng khái niệm đa giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp đa giác 
HS nêu định nghĩa như trong SGK - 91 
GV y/c HS làm?1 –SGK
+ GV đưa hình vẽ trên bảng và hướng dẫn HS vẽ 
+ Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)
HS làm ?1 
HS vẽ vào vở
HS: Vẽ các dây cung :
AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2 cm 
?1
Có OAB là tam giác đều nên AB = OA = OB = R = 2cm
Vẽ các dây cung :
AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2 cm 
ž Các dây cách đều tâm 
Vậy tâm O cách đều cách cạnh của lục giác đều 
Hoạt động 2: Định lí(10p)
2. Định lí (sgk/t91)
GV: Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ?
HS: không phải bất kì đa giác đều nào cũng nội tiếp đường tròn
GV: Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có 1 đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp 
HS nắm bắt 
GV: Người ta dã chứng minh được định lí sau đây 
HS đọc nội dung định lí trong SGK - 91 
GV giới thiệu thêm về tâm của đa giác đều 
HS nắm bắt 
Hoạt động 3: Củng cố(12p)
Bài 61 (SGK/t91 )
Gv tổ chức HS thực hiện giải bài 61 
HS giải bài 61 (SGK ) 
 B
 H
+ Y/C HS1 lên bảng thực hiện ý a, 
2HS lên bảng thực hiện giải mỗi HS một ý 
A C
+ Sau đó y/c HS2 lên bảng thực hiện ý b, 
HS nhận xét và bổ sung 
GV đánh giá nhận xét 
 D
4) Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp 
BTVN: 62, 63, 64, (SGK - 91 ) 
Rènluyện cách vẽ lục giác đều , hình vuông , tâm giác đều nội tiếp đường tròn và ngoại tiếp đường tròn 
Đọc trước bài mới " Độ dài đường tròn, cung tròn "
Ngày soạn: 25/3/2015
Ngày day: 27/3/2015
Tiết 52: 9 độ dài đường tròn, cung tròn 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R hoặc C = d
- Kĩ năng: Biết cách tính độ dài cung tròn và số là gì , giải được một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Tập trung , chú ý trong học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, compa, phấn màu
HS: Compa, bút chì và 5 hình tròn có bán kihs khác nhau, một sợi chỉ dài.
III. Các hoạt động dạy - học:
1) ổn định tổ chức (1’)
2) Kiểm tra bài cũ(5’)
Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác và đường tròn nội tiếp đa giác ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn(15p)
1. Công thức tính độ dài đường tròn
GV y/c HS nêu lại công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5 
HS: C = d . 3,14 
Độ dài C của một đường tròn bán kính R được tính theo công thức :
Gv giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ Pi kí hiệu là 
HS nắm bắt .
 C = d = 2R
Trong đó: d - đường kính
 R - bán kính 
GV: Vậy C = d = 2R vì d = 2R
GV y/c HS làm bài tập 65 sgk/ t94 theo nhóm.
Ghi đề bài lên bảng phụ.
HS làm bài 65sgk theo nhóm và sau đó đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng.
Bài tập 65 sgk/t94
(bảng phụ)
Gv nhận xét và chuẩn kiến thức 
HS nắm bắt 
Hoạt động 2 : Công thức tính độ dài cung tròn(15p)
2. Công thức tính độ dài cung tròn
GV dướng dẫn HS lập công thức thông qua ?2 
HS nắm bắt xây dựng công thức 
?2 (SGK-t93) 
+ Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào ?
HS: C = 2R
+ Đường tròn ứng với cung 3600 vậy cung 10 có độ dài như thế nào?
HS: 
Trên đường tròn bk R độ dài l của 1 cung n0 được tính theo công thức :
+ Cung n0 có độ dài bao nhiêu ?
HS: . n = 
 l = 
Vậy : l = 
HS ghi vở : l = 
Hoạt động 3: Củng cố(8p)
Bài 66(SGK - t95) 
GV tổ chức HS làm bài 66
HS làm bài 66 
a) n0 = 600 ; R = 2dm
l = ?
+ Y/C HS đọc và tóm tắt đề bài 
+ HS đọc và tóm tắt đề bài 
l = = =2,09 dm
+ Y/C HS tính độ dài cung tròn 
Hs tính độ dài cung tròn 
b, C = d = 3,14 . 650 
 = 2041 (mm)
GV đánh giá nhận xét 
GV cho HS đọc phần “ có thể em chưa biết”
HS nhận xét, bổ sung
HS đọc “ có thể em chưa biết”
4) Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn
+ BTVN: 67, 68 , 69 (SGK - t95 )
+ Giờ sau tiến hành luyện tập
Ngày soạn: 29/3/2015
Ngày day: 31/3/2015
Tiết 53: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó
- Kĩ năng: Biết rút ra cách vẽ 1 số đường cong chắp nối, biết tính độ dài đường cong đó, giải được 1 số bài toán thực tế
- Thái độ: Nghiêm túc , chú ý và hợp tác trong làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, copa..
HS: Thước thẳng, compa, ôn tập các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra 15 phút :
Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 
Nội dung: 10 câu- mỗi câu 1 điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 70 ( SGK - t95) 
Gv y/c HS luyện giải bài 70 
3 HS lên bảng luyện làm bài 70, mỗi HS làm 1 ý 
* Hình 52 
C1 = . d = 3,14 . 4
 = 12,56 ( cm) 
+ Y/C 3 HS lên bảng:
* HS1: Hình 52 
* HS2: Hình 53 
* HS3: Hình 54 
* HS1: Hình 52 
* HS2: Hình 53 
* HS3: Hình 54
* Hình 53: 
C2 = 
= 2. R = d = 12,56 ( cm) 
GV y/c HS nhận xét, so sánh 
HS nhận xét và so sánh kết quả: Vậy chu vi ba hình bằng nhau
* Hình 54 :
C3 = = 12,56 (cm)
Gv đánh giá nhận xét 
HS đánh giá nhận xét 
Vậy chu vi ba hình bằng nhau 
Bài 68 ( SGK - t95 ) 
GV tổ chức HS giải bài 68 
HS giải bài 68 
+ GV y/c 1 HS đọc to đề bài 
+ 1 HS đọc to đề bài 
+ GV đưa hình vẽ trên bảng 
HS quan sát hình vẽ 
+ Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC ? 
HS chuẩn bị ít phút sau đó báo cáo kết quả 
+ Độ dài nửa đường tròn (O1) là: 
+ Độ dài nửa đường tròn (O2) là: 
+ Độ dài nửa đường tròn (O3) là : 
+ Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng 2 nửa đường tròn đường kính AB và BC 
HS: Vì có AC = AB + BC nên: 
.AC = .AB + . BC
b, Vì có AC = AB + BC nên: 
.AC = .AB + . BC
Gv nhận xét và đánh giá 
HS nhận xét, bổ sung 
Gv tổ chức HS tiếp tục luyện giải bài 72(SGK- 96) 
HS luyện giải bài 72 
Bài 72 ( SGK - t96) 
+ Gv đưa hình vẽ trên bảng
HS quan sát hình vẽ trên bảng 
+ Y/C 1 HS tóm tắt đề bài 
+ 1 HS tóm tắt đề bài 
+ Nêu cách tính số đo độ của góc AOB hay tính n0 của cung AB 
+ HS: 
n0 = 1330 
Gvđánh giá nhận xét và sửa chữa 
Hs nhận xét và sửa chữa 
4. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn.
Bài tập về nhà: 71;73;74;7576 ( SGK ).
Ôn tập công tính diện tích hình tròn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/4/2015
Ngày dạy: 03/4/2015
Tiết 54: 10 Diện tích hình tròn - hình quạt tròn 
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là
 S = R2
- Kĩ năng: Biết cách tính diện tích hình quạt tròn và vận dụng công thức vào giải toán
- Thái độ: Nghiêm túc , tập trung trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, compa, phấn màu ..
HS: Thước thẳng, compa ..
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tỏ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu công thức tính độ dài của cung n0 bất kì ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Công thức tính diện tích hình tròn(14p)
1. Công thức tính diện tích hình tròn
GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học ở tiểu học 
HS: S = R . R . 3,14 
GV: ở bài trước chúng ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của 
HS nắm bắt và ghi vở 
Vậy công thức tính diện tích của hình tròn là :
 S = R2 
Công thức tính diện tích của hình tròn là :
 S = R2
Hoạt động 2:Cách tính diện tích hình quạt tròn(14p)
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn
 A
GV: Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung tròn và 2 bán kính đi qua mút của cung đó 
HS quan sát hình vẽ và nắm bắt 
 n0 
 B 
Gv tổ chức học sinh thảo luận nhóm trả lời câu (?) 
Sau đó gọi đại diện 1 nhóm lên làm ở bảng phụ
HS thảo luận nhóm trả lời câu ? 
(?) Bảng phụ
Sau 5' GV y/c HS báo cáo kết quả và các nhóm khác nhận xét 
HS báo cáo kết quả và nhận xét 
+ Hình tròn bán kính R có diện tích là 
HS: R2
Biểu thức còn có thể viết là 
+ Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là ?
HS: 
Mà l = S = 
Vậy ta có công thức:
+ Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là ?
HS:
S = hay S = 
Gv giới thiệu công thức tính diện tích hình quạt tròn 
HS nắm bắt và ghi vở 
Hoạt động 3: Củng cố(10p)
Bài 77 (SGK -t98) 
GV tổ chức HS làm bài 77 
HS làm bài 77 
 4cm
+ GV vẽ hình 
+ Y/c 1HS nêu cách tính 
HS: + Tính R từ d 
 4cm 
 + S = R2 
Gv nhận xét và y/c 1 hs lên bảng giải 
1HS lên bảng giải 
Có d = 4 cm 
 R = 2 cm 
GV nhận xét và chuẩn kiến thức 
Hs nhận xét và sửa chữa bổ sung 
Diện tích hình tròn là :
S = R2 = 3,14 . 22 = 12,56 (cm2) 
Gv y/c HS luyện tập tiếp bài 79 
HS luyện bài bài 79 
Bài 79 (SGK -t98) 
+ Y/c 1HS đọc và tóm tắt đề bài 
+ 1 HS đọc và tóm tắt đề bài 
Sq = = 
 = 3,6
+ Y/C 1 hs lên giải 
+ 1HS lên giải 
 11,3( cm2) 
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
+ Nắm vững các công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn
+ Vận dụng làm bài tập: 78, 80, 82, 83, (SGK- t98)
+ Giờ sau tiến hành luyện tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/4/2015
Ngày dạy: 07/4/2015
Tiết 55: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS được củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn
- Thái độ: Nghiêm túc, tập trung và hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, compa, phấn màu ..
HS: Thước thẳng, compa , máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tỏ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết các công thức tính tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập (10p)
Bài 78 (SGK - t98)
GV y/c HS chữa bài 78 
+ Y/C 1 HS đọc và tóm tắt đề bài 
+ 1HS đọc và tóm tắt đề bài:
C = 12m ; S = ? 
C = 2..R R = 
= 
+ GV y/c 1 HS lên bảng 
+ 1HS lên bảng chữa bài tập 
+ Y/C HS dưới lớp kiểm tra bài tập về nhà 
+ HS dưới lớp kiểm tra chéo nhau về nội dung bài tập về nhà 
S = .R2 = . 
 = = 11,5 (m2)
GV nhận xét, đánh giá 
HS nhận xét, đánh giá và bổ sung 
HĐ2: Luyện tập (28p)
Bài 82( SGK - t99)
GV tổ chức HS luyện giải bài 82 ( SGK) 
HS luyện giải bài 82 (SGK)
Ta có: S = R2
a) Nếu bán kính tăng gấp 2 thì khi đó:
Smới= (2R)2 = 4 R2= 4 S 
Vậy diện tích tăng 4 lần
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 thì khi đó: 
Smới = ( 3R)2= 9 R2 = 9 S
Vậy diện tích tăng gấp 9 lần.
c) Nếu bán kính tăng k lần thì diện tích hình tròn tăng k2 lần.
GV tổ chức HS làm bài 85 
HS tìm hiểu giải bài 85 
Bài 85 ( SGK-t100)
+ GV giới thiệu khái niệm hìnhviên phân: Là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng dây cung ấy 
+ HS nắm bắt và ghi vở 
Diện tích hình quạt tròn OAB là: 
(cm2) 
+ GV tính diện tích hình viền phân biết góc ở tâm là 600 và bán kính đường tròn là 1,5 cm . Vậy làm thế nào để tính được hình viền phân AmB ?
HS: Để tính được diện tích hình viên phân AmB ta lấy diện tích hình quạt tròn OAB trừ đi diện tích tam giác OAB 
+ Diện tích tam giác đều OAB là: (cm2)
+ Diện tích hình viền phân:
13,61 - 11, 23 = 2,38 ( cm2 ) 
GV đánh giá nhận xét 
HS nhận xét, bổ sung 
GV tổ chứ HS tiếp tục luyện giải bài 86 
HS luyện giải bài 86 
Bài 86 ( SGK - t100 ) 
GV đưa hình vẽ và giới thiệu khài niệm hình vành khăn 
HS quan sát hình vẽ và nắm bắt khái niệm hình vành khăn .
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa 2 đường tròn đông tâm 
 GV y/c HS thảo luận nhóm làm câu a, b, 
HS thảo luận nhóm câu a, b, 
Gv đánh giá nhận xét 
HS báo cáo và HS khác đánh giá nhận xét 
+ S1 = . R1 
+ S2 =. R2 
 S = S1 - S2 = (R21 - R22)
4.Hướng dẫn về nhà (1p)
Nắm vững các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn , hình viên phân, hình vành khăn 
Bài tập về nhà: 88, 89 , 90, 91 . Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III 
Tiết sau ôn tập chương III.
Ngày soạn: 07/4/2015
Ngày dạy: 09/4/2015
Tiết 56: ôn tập chương iii 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung , liên hệ giữa dây cung và đường kính, các loại góc với đường tròn.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập .
- Thái độ: Tập trung và chú ý trong học tập.
II, Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ hệ thống hoá kiến thức, compa, thước thẳng
HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập, thước thẳng, compa
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tỏ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập về cung - Liên hệ giữa cung , dây, đương kính(20p)
I- Ôn tập về cung - Liên hệ giữa cung , dây, đường

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HINH_HOC_9.doc