LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.
2. Kĩ năng:
Vận dụng tính được số đo của góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.
Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.
Tuần 24 Ngày soạn : 28/01/2015 Tiết 45 Ngày giảng: 31/01/2015 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. 2. Kĩ năng: Vận dụng tính được số đo của góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn? Chứng minh định lí? - Gọi một học sinh nhận xét kết quả. GV đánh giá và cho điểm. - Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Ta có: sđ (góc nội tiếp chắn cung BnC) sđ (góc nội tiếp chắn cung AmD) Mà (góc ngoài tam giác DBE) Hay sđ Hoạt động 3 (34 phút): Luyện tập - Gọi một học sinh đọc đề bài 39 trang 83 SGK. Học sinh khác vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Tìm mối liên hệ giữa và sđ? Tương tự cho và sđ? ? DMES là tam giác gì? Từ đó suy ra được điều gì? - Gọi một học sinh đọc đề bài 41 trang 83 SGK. Học sinh khác vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Tìm mối liên hệ giữa và sđ? ? Tìm mối liên hệ giữa và sđ ? ? So sánh và ? - Gọi một học sinh trình bày bài giải trên bảng. - Thực hiện - Vẽ hình sđ (sđ +sđ) ( sđ +sđ) sđ - DMES cân tại E. - ES = EM - Thực hiện sđ sđ - Trình bày bảng Bài 39 trang 83 SGK Chứng minh ES = EM Ta có: sđ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến EM với dây cung CM) Ta lại có: (sđ +sđ) ( sđ +sđ) sđ ( là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) Suy ra DMES là tam giác cân tại đỉnh E nên ES = EM. Bài 41 trang 83 SGK . Chứng minh: Ta có: (sđ- sđ) (Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn) (sđ+ sđ) (Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) Suy ra: sđ sđsđ Ta lại có: sđ (Góc nội tiếp chắn cung CN) Suy ra: Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 40, 42, 43 trang 83 SGK - Chuẩn bị bài mới “Cung chứa góc”. Tuần 24 Ngày soạn : 28/01/2015 Tiết 46 Ngày giảng: 31/01/2015 §6. CUNG CHỨA GÓC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu bài toán “cung chứa góc”, quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề này thuận, đảo của quỹ tích này. Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu các định lí về sự liên hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm với cung chắn góc đó? Vẽ trên cùng một hình minh họa mối liên hệ đó? - Góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn. - Góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn Hoạt động 3 (15 phút): Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Gọi một HS đọc bài toán trong SGK. - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?1, ?2 - GV treo bảng phụ có chuẩn bị trước phần chứng minh giới thiệu cho học sinh cách chứng minh bài toán trên. Yêu cầu các em xem kỹ hơn trong SGK. ? Thông qua bài toán trên rút ra được kết luận gì? - GV yêu cầu học sinh đọc phần chú ý. ! Để vẽ cung chứa góc ta làm như sau: (Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo từng bước GV giới thiệu) B1. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. B2. Vẽ tia Ax tạo với AB một góc B3. Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d. B4. Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax - Thực hiện theo - Thực hiện theo yêu cầu GV - Theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Trình bày kết luận như SGK. - Vẽ hình 1. Bài toán quỹ tích về “cung chứa góc” 1) Bài toán: Xem SGK Chứng minh: a. Phần thuận: b. Phần đảo: c. Kết luận: Với đaọn thẳng AB và góc (00 < < 1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB. Chú ý: Xem SGK 2) Cách vẽ cung chứa góc - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. - Vẽ tia Ax tạo với AB một góc - Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. là một cung chứa góc Hoạt động 4 (12 phút): Cách giải bài toán quỹ tích - GV treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn cho học sinh cách trình bày một bài toán qỹy tích. (Kèm theo ví dụ minh học) - Theo dõi giáo viên hướng dẫn. 2. Cách giải bài toán quỹ tích Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. Kết luận: Quỹ tích các điểm có tính chất T là hình H. Hoạt động 5 (8 phút): Củng cố - Cho thực hành nhóm 5 phút bài tập 45 trang 86 SGK. - Nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh. - Thực hiện nhóm Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau, vậy điểm O nhìn AB cố định dưới một góc 900. Quỹ tích của O là nửa đường tròn đường kính AB. Bài 45 trang 86 SGK Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau, vậy điểm O nhìn AB cố định dưới một góc 900. Quỹ tích của O là nửa đường tròn đường kính AB. Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 44; 46; 48; 49 trang 87 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Tài liệu đính kèm: