HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 16: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân mình.
- Các em cần tự nhận thức được họ tên mình, sở thích, thói quen, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn về bản thân.
- HS biết ưu nhược điểm của mình để có hướng khắc phục và sửa chữa.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 16: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân mình. - Các em cần tự nhận thức được họ tên mình, sở thích, thói quen, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn về bản thân. - HS biết ưu nhược điểm của mình để có hướng khắc phục và sửa chữa. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xây dựng phần kết cho câu chuyện - GV chốt lại Hoạt động 2: Bài học từ câu chuyện - Yêu cầu các nhóm đưa ra bài học. - GV kết luận Hoạt động 3: Tôi là ai? - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số học sinh trình bày Hoạt động 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tôi - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số học sinh trình bày Hoạt động 5: Thành công của tôi - Cho Hs làm cá nhân vào vở. - Gọi một số học sinh trình bày * Tổng kết bài - Gv đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học. - Nhắc nhở HS tự khẳng định mình. ( 5 Phút) ( 5 Phút) ( 15 phút) ( 5 phút) ( 5 phút) ( 2 phút) - HS hoạt động nhóm tìm ra phần kết cho câu chuyện Gà và đại bàng. - HS hoạt động nhóm - HS làm cá nhân - Trình bày kết quả - HS làm cá nhân - Trình bày kết quả - HS tự suy nghĩ về việc mình làm tốt để thể hiện trên " cây thành công" HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 17: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân mình. - Các em cần tự nhận thức được họ tên mình, sở thích, thói quen, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn về bản thân. - HS biết ưu nhược điểm của mình để có hướng khắc phục và sửa chữa. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Chia sẻ nội dung thông tin bản thân - Yêu cầu từng HS trong lớp đứng lên chia sẻ thông tin về bản thân mình cho các bản khác cùng nghe. - GV khen những HS mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 2: Ý kiến của em - Cho Hs làm cá nhân vào vở. - Gọi một số học sinh trình bày * Tổng kết bài - Gv đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học. - Nhắc nhở HS tự khẳng định mình. ( 20Phút) ( 10 Phút) ( 2 phút) - HS hoạt động nhóm, từng thành viên chia sẻ trước nhóm, các bạn trong nhóm góp ý cho nhau về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - HS trình bày - Trình bày kết quả - HS làm cá nhân - Trình bày kết quả HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 18: TỰ LẬP I. Mục tiêu: - HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.. - Các em tự làm các công việc cụ thể vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn, đồ chơi. - HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm,chia sẻ công việc với các thành viên trong gia đình.. II. Đồ dùng dạy học : 12 đôi tất, 12 khăn bịt mắt III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi Đi tất - Yêu cầu mỗi tổ cử 3 bạn đại diện bịt mắt đi tất. Nhóm nào bịt mắt, đi xong trước thì thắng - GV tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động 2: Bữa ăn ở nhà - Yêu cầu các cặp thảo luận để tìm thứ tự các việc cần làm chuẩn bị cho bữa ăn .- GV quan sát uốn nắn cho H. - GV cùng H nhận xét sản phẩm của các cặp. Hoạt động 3: Khi ngủ - Yêu cầu các cặp thảo luận để tìm thứ tự các việc cần làm trước khi đi ngủ. .- GV quan sát uốn nắn cho H. - GV cùng H nhận xét sản phẩm của Hoạt động 4: Khi vui chơi - Yêu cầu các cặp thảo luận để tìm thứ tự các việc cần làm trước khi đi ngủ. .- GV quan sát uốn nắn cho H. - GV cùng H nhận xét sản phẩm của Hoạt động 5: Khả năng tự lập - Cho Hs làm cá nhân vào vở. - Gọi một số học sinh trình bày Tổng kết bài : Trong cuộc sống em nên biết tự phục vụ, chăm sóc mình từ những việc nhỏ nhất. Dặn dò: Về nhà em hãy thực hành sắp xếp sách vở trong góc học tập. ( 10phút) ( 5 phút ) ( 5 phút) ( 5 phút) ( 5 phút) (5 phút ) - Các nhóm cử người lên cùng thi đua. - HS suy nghĩ sau đó nêu ý kiến. - HS hoạt động theo cặp đánh số thứ tự vào vở. - HS hoạt động theo cặp đánh số thứ tự vào vở. - Trình bày trước lớp. - Trình bày trước lớp. - HS hoạt động theo cặp cặp đánh số thứ tự vào vở. - Trình bày trước lớp. - HS hoạt động cá nhân sau đó chia sẻ trước nhóm, - HS làm cá nhân - Trình bày kết quả - HS nêu ý kiến cá nhân HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 19: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp trong cuộc sống. - Hiểu tôn trọng người khác chính là tôn trọng mình. - Giáo dục HS biết sống văn minh lịch sự. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hồi tưởng Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ với bạn. GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ? Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai bạn Long và Dương? ? Em có thích cách trò chuyện của hai bạn không? Vì sao? GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Ý kiến của em - Cho HS làm việc cá nhân - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các câu để thành một cuộc nói chuyện điện thoại. Hoạt động 5: Thực hành nhận và gọi điện thoại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV cùng HS nhận xét. Củng cố: Chúng ta cần biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp ở nơi công cộng cũng như khi nghe và nhận điện thoại. Đó là biểu hiện của người văn minh, lịch sự, tự trọng và biết tôn trọng người khác. Chúng ta sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng và quý mến. Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong khi giao tiếp. (5 phút) ( 10 phút) ( 5 phút) ( 5 phút) ( 5 phút) ( 3 phút) - Làm việc cá nhân - Các cặp thảo luận trình bày ý kiến Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. Hoạt động nhóm, thảo luận và chia sẻ trước lớp Thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 3-4 tình huống. Mỗi lần 2 bạn thực hành cả nhóm theo dõi nhận xét. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 20: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp trong cuộc sống. - Hiểu tôn trọng người khác chính là tôn trọng mình. - Giáo dục HS biết sống văn minh lịch sự. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Ý kiến của em - GV và các bạn cùng nghe, kết luận - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành giao tiếp ứng sử nơi công cộng - GV cho HS thực hành ứng xử - GV nghe nhận xét. GV nhận xét tổng kết : Muốn đi qua người khác em cần xin phép, khi nhìn thấy cụ già thì em nên nhường ghế, em khuyên bạn khi bạn giẫm vào cỏ ở công viên. Hoạt động 3 : Liện hệ thực tế ? Đã bao giờ em giao tiếp, ứng xử chưa đúng ở nơi công cộng chưa? - Kết luận Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong khi giao tiếp. ( 10 phút ) ( 15 phút) ( 10 phút ) HĐ cá nhân. - HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ trong nhóm về những việc nên làm và không nên làm ở nơi công cộng HĐ nhóm Thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 2-3 tình huống. Mỗi lần 2 bạn thực hành cả nhóm theo dõi nhận xét - HS lần lượt liên hệ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 21: QUẢN LÍ THỜI GIAN ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu thời gian giúp chúng ta sống học tập và làm việc một cách khoa học.. - Biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp sau đó chia sẻ với bạn. GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Tầm quan trọng của việc quản lí thời gian - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Chuyện gì có thể sảy ra? GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Những việc làm lãng phí thời gian - Cho HS làm việc cá nhân GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 4: Em đã quản lí thời gian như thế nào? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. GV cùng HS nhận xét. Củng cố- Dặn dò: Thời gian là tài sản vô giá. Vì vậy chúng cần sử dụng thời gian một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Về nhà em hãy thực hiện tốt trong việc tiết kiệm thời gian.. ( 7 phút) (5 phút) ( 5 phút) ( 10 phút) ( 5 phút) - Làm việc theo cặp - Đọc truyện thảo luận - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. - HS làm cá nhân liệt kê các việc em đã làm trong nhày. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS hiểu mâu thuẫn, xung đột là điều hoàn toàn bình thường diễn ra trong các mối quan hệ khi hai hay nhiều người không có đước ý kiến đồng nhất. - Biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột.. - Giáo dục HS biết bảo vệ sức khỏe để giữ gìn các mối quan hệ một cách tốt đẹp.. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xử lí tình huống Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm sau đó đóng vai thể hiện tình huống . Sau mỗi tình huống giáo viên kết luận chọn ra nhóm xử lí hay nhất để tuyên dương. GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Ý nghĩa của kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ trong nhóm, trước lớp. GV cùng HS nhận xét. Củng cố: Mâu thuẫn, xung đột là điều hoàn toàn bình thường diễn ra trong các mối quan hệ khi hai hay nhiều người không có đước ý kiến đồng nhất. Biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột một cách hòa bình không dùng vũ lực. Điều đó giúp bạn bảo vệ được sức khỏe của bản thân và giữu gìn được các mối quan hệ một cách tốt đẹp. Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong việc giải quyết mâu thuẫn. ( 25 phút) ( 10 phút) ( 3 phút) - Làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm trao đổi với nhau đưa ra cách giải quyết tốt nhất cho mỗi tình huống 1; 2; 3; 4 - HS làm cá nhân Từng bạn chia sẻ về mâu thuẫn mình biết, sau đó cá nhân hoàn thiện tóm tắt mâu thuẫn được chia sẻ.
Tài liệu đính kèm: