Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9 - Vương Thị Kim Cúc

Tiết 1

Ngày soạn: 21/8/2017

Hoạt động 1: Bầu ban cán sự lớp

Hoạt động 2 Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở

I/ Yêu cầu giáo dục.

Giúp học sinh:

- Hiểu được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng , phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp trong mọi hoạt động của lớp.

- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình, và tinh thần trách nhiệm để bầu vào ban cán bộ lớp.

- Tự giác quyết tâm cao trong học tập.Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ học tậpHiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

-Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

-Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.

 -Hiểu về truyền thống của lớp, của nhà trường.

-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường

 

doc 75 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9 - Vương Thị Kim Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên biểu diễn.
-Trang lấy điệu cho cả lớp hát.
-Luân tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
-Các đội tham gia chơi.
-Trang giới thiệu luật chơi.
-Các đội tham gia voà cuộc thi.
-Minh Anh đọc một số câu hỏi cho khán giả trả lời . Ai trả lời đúng được tặng quà.
-BGK chấm điểm cho các đội.
-Lương công bố kết quả thi.
-GVCN trao phần thưởng cho các đội.
-Minh Anh giới thiệu Ánh lên duy trì chương trình văn nghệ.
 d. Tiến trình các hoạt động tổ chức chủ đề:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo
- GV giải thích khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo.
Hoạt động 2: So sánh lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo
- GV cho HS thảo luận: Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt hơn so với lao động không qua đào tạo?
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến và chốt lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu đào tạo của hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng
- GV giải thích trong sgv đã nêu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề 
- GV giới thiệu cho HS các nguồn t liệu (lấy trong sgv/tr73->75), sau đó yêu cầu HS tìm hiểu:
1) Trờng THCN
- GV yêu cầu HS tìm hiểu và viết nội dung theo các mục sau đây:
+ Tên trường, truyền thống của trường.
+ Địa điểm của trường.
+ Số điện thoại của trường.
+ Số khoa và tên từng khoa trong trường.
+ Đối tượng tuyển vào trường.
+ Các môn thi tuyển.
+Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
2) Đối với các trờng dạy nghề
- Yêu cầu HS tìm hiểu và viết nội dung theo các mục sau:
+ Tên trờng, truyền thống của trờng.
+ Địa điểm của trường.
+ Số điện thoại của trờng.
+ Các nghề được đào tạo trong trường.
+ Đối tượng tuyển vào trờng.
+ Bậc tay nghề được đào tạo.
+Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
- GV tổng kết, đánh giá buổi học.
- HS nghe giảng.
- HS thảo luận, sau đó các nhóm cử đại diện trình bày. Thảo luận chung cả lớp để thống nhất ý kiến.
- HS nghe giảng, nắm đựoc mục tiêu đào tạo của hệ thống giáo dục THCN - dạy nghề.
- HS dựa vào nguồn t liệu GV cung cấp, kết hợp với các hiểu biết của mình để viết nội dung tìm hiểu một số trờng THCN và trường dạy nghề.
5-Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp
 *********************************************
 Ngày soạn :8/4/2017
Tiết 15: 
Chủ điểm tháng 4
Hoà bình và hữu nghị
------------*****------------
Hoạt động 15 Diễn đàn thanh niên với chủ đề ‘Hoà Bình và hữu nghị’
1-Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh : Nâng cao hiểu biết vấn đề hòa bình,ý nghĩa của hòa bình với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc . Khắc sâu một số vấn đề mà nhân loại quan tâm : Môi trờng, đói nghèo.... Có kỹ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan dến hòa bình , biết bày tỏ quan điểm của mình
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
-Một số nội dung cơ bản trong công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em,hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của HS trong việc góp phầngiữ gìn hòa bình.
-Những biện pháp bảo vệ hòa bình trong một quốc gia
b.Hình thức:
-Diễn đàn trình bày quan điểm của cá nhân ,của cả nhóm .
-Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.	
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phơng tiện :
-Bản trình bày ý kiếnvề chủ đề hòa bìnhvà hữu nghị ,công ước LHQ về quyền trẻ em.
-Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em.
-Tranh ảnh minh họa......
-Giấy vẽ bút màu trò chơi,một số tiết mục văn nghệ.......
b.Về tổ chức:
-Phân công chuẩn bị ý kiến.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ...
-Phân công điêù khiển chơng trình:Lơng, trang trí lớp:tổ1
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
Ngời thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát bài hát tập thể :
“Tiếng chuông và ngọn cờ” 
 -Nhạc và lời : Phạm Tuyên-
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình.
b. Diễn đàn: 
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại biểu từng tổ trình bày ý kiến của mình về một số những vấn đề của nhân loại nh: hoà bình, môi trờng, công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em. Có thể sắp xếp trình bày của các tổ nh sau:
Tổ 1: Nêu suy nghĩ về vấn đề" Hòa bình và hữu nghị" đối với sự ổn định và phát triển của đất nớc.
Tổ 2: trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh về bảo vệ môi trờng.
Tổ 3: Giới thiệu công ớc về Quyền Trẻ em
- Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi
- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt những nét cơ bản 
-Mời đại biểu tham dự phát biểu về chủ đề “Hoà bình và hữu nghị”.
c. Văn nghệ
Ngời điều khiển văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
-Phương lấy điệu cho cả lớp hát.
-Ngời điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
- Người điều khiển chơng trình lần lượt mời đại biểu từng tổ trình bày ý kiến.
-HS đại diện tổ trình bày
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến, thảo luận.
- Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi.
- Người điều khiển chương trình chốt lại kết quả thảo luận.
- Đại biểu tham dự phát biểu
-Ngời điều khiển chương trình giới thiêụ Phương lên điều khiển chơng trình văn nghệ.
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
 *************************************
 Ngày soạn : 21/4/2017
Tiết 16:
Sinh hoạt văn nghệ chào mừng
 ngày 30- 4.
1-Yêu cầu giáo dục: 
_Giúp HS biết tự hào về dân tộc,hiểu rõ trách nhiệm của HS trong việc nâng cao tinh thần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt.
 - Rèn kỹ năng tham gia văn nghệ. 
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
-Ca ngợi giá trị lịch sử ý nghĩa quốc tế ngày 30-04. Ca ngợi những tấm gơng hy sinh quên mìnhvì đất nớc...
b.Hình thức :
-Biểu diễn văn nghệ.
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phơng tiện :
 Bài hát,bài thơ....
b.Về tổ chức:
-Mỗi tổ chuẩn bị3-4 tiết mục văn nghệthoe các thể loại khác nhaunh ;hát , đọc thơ kể truyện .....
-Báo cáo cho ngời điều khiển chơng trình về các tiết mục của mình.
Mỗi tổ chuẩn bị 3-4 tiết mực văn nghệ theo các thể loại khác nhau như :hát đọc thơ, kể truyện , tiểu phẩm...
-Phân công người điều khiển chơng trình:Luân
-Trang trí: tổ 2
 4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
Ngời thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát bài hát tập thể :
“Thiếu nhi thế giới liên hoan”
 -Nhạc và lời : Lu Hữu Phớc.
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và chơng trình.
b. Biểu diễn văn nghệ: 
Các tiết mục văn nghệ xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí
c. Kết thúc: cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn , đại biểu và thầy cô.
-Hát tập thể một bài..
- Trang lấy điệu cho cả lớp hát.
-Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
-Người điều khiểnvăn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn, các tổ cử người đại diện lên biểu diễn.
-Người điều khiển đọc câu hỏi.
-Người dẫn chương trình cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn , đại biểu và thầy cô
-Người điều khiển giới thiêụ phơng lên lấy điệu 1 bài hát tập thể.
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
 *********************************
Chủ điểm tháng 5
Bác hồ kính yêu
------------*****------------
Ngày soạn :_________
Ngày dạy :__________
Hoạt động 17 
Thảo luận về chủ đề ‘Bác hồ với thanh niên’
1-Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
-Hiểu đợc những lời dạy, những tư tởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách.
-Tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên.
-Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
-Những lời dạy ân cần của Bác đối với thanh niên.
-Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện những lời dạy của Bác Hồ, chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên THPT hoặc vào các trờng trung học chuyên nghiệp-dạy nghề hay đi vào cuộc sống lao động.
b.Hình thức:
-Thảo luận, phát biểu cảm tởng.
-Báo cáo kết quả tìm hiểu.	
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phơng tiện :
-Báo cáo kết quả su tầm những lời Bác Hồ dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ đối với thanh niên.
-Điều 12,13,14,15. Công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
-Bài phát biểu cảm tởng.
-Một số tiết mục văn nghệ.
b.Về tổ chức:
-Xây dựng nội dung, chơng trình thảo luận; phát động cả lớp su tầm , tìm hiểu nội dung theo định hớng đã thống nhất.
-Tập hợp các báo cáo kết quả su tầm, lựa chọn một số bài viết hay, có chất lợng tốt để làm nòng cốt cho buổi thảo luận.
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ :Phơng.
-Phân công ngời điều khiển chơng trình , trang trí lớp,mời đại biểu .
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
Người thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát bài hát tập thể :
“Thanh niên làm theo lời Bác”
-Nhạc và lời : Hoàng Hoà
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và 
chơng trình.
b. Thảo luận chung: 
- Ngời điều khiển chơng trình nêu vấn đề cần thảo luận:
*Hệ thống câu hỏi:
1-Bạn cho biết Bác Hồ có câu nói nh thế nào về vai trò xung kích đi đầu của thanh niên?
2-Hãy đọc 4 câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công việc?
3-Điều 15, công ớc liện hiệp quốc về quyền trẻ em quy định rằng, trẻ em có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các hiệp hội.Ban hiểu điều này nh thế nào?
4-Trong th nói về công tác Trần Quốc Toản, Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ chức nhỏ tuổi? Bạn có thể cho biết gợi ý đó của Bác là gì không?
*Đáp án:
1-Đó là câu: “Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên”.
2-“Không có việc ghì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”.
3-Điều này có nghĩa là trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình. Tuy nhiên, trong việc này có sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thày cô giáo, cha mẹ, ngời lớn để bảo vệ trẻ em tránh khỏi những tình huống( hoặc cá nhân) có ảnh hởng xấu tới trẻ em.
4-Bác viết: “Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một đội giúp nhau học hành. Khi rảnh rỗi, mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào”.
Gợi ý này của Bác giúp ta thấy rõ: trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình.
Ngời điều khiển văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ để thay đổi không khí, tăng phần vui vẻ cho buổi sinh hoạt.
-Ghi các ý kiến phát biểu, sắp xếp thành hệ thống vấn đề. Kết thúc thảo luận, th kí tóm tắt ý kiến và nhấn mạnh điểm chính.
-Phương lấy điệu cho cả lớp hát.
-Ngời điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình.
- Ngời điều khiển chơng trình 
nêu vấn đề cần thảo luận.
-Học sinh cả lớp suy nghĩ, thảo luận và phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi.
-Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi.
-Ngời điều khiển tự cân đối chơng trình và thời gian. Nếu không có ai trả lời đúng thì đa đáp án.
-Ngời điều khiển giới thiệu Hà lên điều khiển chơng trình văn nghệ.
-Th kí của lớp.
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
Ngày soạn :_________
Ngày dạy :__________
Hoạt động 18 
Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật bác 19- 5
1-Yêu cầu giáo dục:
-Giúp HS ;Có thêm hiểu biết về cuộc đời Bác Hồ kính yêu. Có thái độ tôn trọng, kính yêu và tự hào về Bác.
-Rỡn kỹ năng tham gia văn nghệ của HS.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
-Những bài hát về cuộc đời Bác Hồ kính yêu.
- Tỡnh cảm của Bác Hồ với thiếu niên ,nhi đồng và thanh niên.
-Lòng biết ơn và tự hào của ngời dân đối với Bác Hồ kính yêu.
b.Hình thức:
-Thi hát theo tổ.
-Biểu diễn cá nhân.
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phơng tiện :
-Một số bài hát ca ngợi Bác Hồ:
*Em dợc nghe truyện Bác Hồ (Thanh Phúc- Tạ Hữu Yên)
*Nhớ giọng hát Bác Hồ(Thanh Phúc)
*Hoa thơm dâng Bác(Hà Hải)......
Một vài câu truyện ngắn kể về Bác Hồ: “Ngăn lắp và trật tự”.,“Bữa cơm đầu tiên ở Hà Nội”
-Phần thởng.
b.Về tổ chức:
-Cán bộ lớp phổ biến yêu cầu, nội dung cần chuẩn bị và phân công nhiệm vụ cho từng tổ.
-Tổ có nhiệm vụ lựa chọn các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
-Phân công Mai Anh điều khiển chơng trỡnh, trang trớ lớp:tổ 3, chuẩn bị hoa có ghi tên các bài hát, bài thơ :Ngọc, mời đại biểu : Nam
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
Ngời thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát bài hát tập thể :
“Thanh niên làm theo lời Bác”
-Nhạc và lời : Hoàng Hoà
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và 
chơng trình.
b. Thi hát tập thể: 
-Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc tên bài hát và mời tổ lên trình bày bài hát này.
-Kết thúc phần thi hát của các tổ, BGK công bố điểm.
c.Biểu diễn cá nhân:
-Từng cá nhân xung phong lên biểu diễn. Nếu không có ai xung phong, ngời điều khiển chỉ định một vài bạn trình bày bài hát của mình.
-Ngời điều khiển khéo léo động viên để có nhiều học sinh tham gia.
-BGK cho điểm công khai. Tổng số điểm của tổ bao gồm điểm của các cá nhân và điểm thi hát tập thể.
-Ban giám khảo công bố số điểm của từng tổ. 
-Trao phần thởng cho tổ có điểm cao nhất. Các tổ còn lại cổ vũ bằng tràng pháo tay.
d.Văn nghệ:
-Cả lớp hát một bài quen thuộc:
“Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
Vừa hát, vừa vỗ tay cho tăng thêm phần vui tơi, rộn ràng.
-Phơng lấy điệu cho cả lớp hát.
-Ngời điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình.
- Ngời điều khiển chơng trình gọi từng tổ lên hái hoa bắt thăm.
-BGK công bố điểm.
-Học sinh giơ tay xung phong biểu diễn tiết mục của mình.
-Nếu không có ai xung phong, ngời điều khiển chỉ định một vài bạn trình bày bài hát của mình.
-BGK cho điểm công khai và công bố trớc lớp.
-BGK trao phần thởng.
-Ngời điều khiển giới thiệu Phong lên điều khiển chơng trình văn nghệ.
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
Chủ điểm tháng 9
Truyền thống nhà trường
----------------------*****-------------------------
Ngày soạn :_________
Ngày dạy :__________
Hoạt động 1: Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường 
1-Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
-Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
-Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
-Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
- Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
-Các biện pháp thực hiện.
-Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp THCS.
-Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè ; mong muốn để lai kỉ niệm đẹp cho trường.
-Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.
2.Nội dung và hình thức hoạt động 
a.Nội dung :
-Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường
-Xây dựng kế hoạch thực hiện.
b.Hình thức:
-Trao đổi, thảo luận.
Xây dựng kế hoạch thực hiện.
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phương tiện :
-Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
-Một số câu hỏi thảo luận:
+Câu 1: Theo công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
+Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
+Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
+Câu 4: Để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
-Khổ giấy lớn, bút dạ.
-Một số tiết mục văn nghệ.
b.Về tổ chức:
-GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.
-Cán bộ lớp phân công chuẩn bị cụ thể:
*Xây dựng chương trình:Lớp trưởng.
*Điều khiển chương trình : Mai Anh
*Thư kí :Cương
*Trang trí lớp : tổ 2
*Một số tiết mục văn nghệ:Hương (phân công).
*Người mời đại biểu dự: Hương
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
Người thực hiện
a.Khởi động :
-Cả lớp hát bài hát tập thể 
 -Vui bước tới trường- 
 (Nhạc và lời : Nghiêm Bá Hồng)
b.Thảo luận v ề nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS :
-Nêu các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.
-Học sinh thảo luận theo tổ.
-Báo cáo kết quả thảo luận của tổ trước lớp.
-Các nhóm hoặc tổ khác nhận xét và bổ sung.
-Gợi ý các bạn nói rõ thêm về ý nghĩa và biện pháp thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 9; sau đó chốt lại nhiệm vụ của học sinh lớp 9 là phát huy truyền thống của trường. Cụ thể là:
+Phải hoàn thành chương trình các môn học có kết quả tốt .
+Phải đỗ tốt nghiệp THCS.
+Phải rèn luyện đạo đức tốt c.Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường..
Trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho trường. Ví dụ như : +Trồng cây lưu niệm.
+Xây dựng tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường.
+Xây dựng bồn hoa lưu niệm.
+Tặng nhà trường một ghế đá.
-Thảo luận, phân tích để chọn 1 hình thức kỉ vật phù hợp với trường mình.
-Hương lấy điệu cho cả lớp hát.
-Mai Anh nêu các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.
-Các tổ thảo luận.
-Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận.
-Mai Anh chốt lại nhiệm vụ của học sinh lớp 9.
- Nam trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
-Cả lớp thảo luận, phân tích để chọn 1 hình thức kỉ vật phù hợp với trường mình.
.
d.Xây dựng kế hoạch thực hiện :
-Cả lớp thảo luận để :
+Xác định mục tiêu cần đạt là gì ?
+Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó ?
+Thời gian thực hiện trong bao lâu và khi nào bắt đầu?
+Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm tổ hoặc xung phong đảm nhận.
-Thư kí thông qua kế hoạch thực hiện.
-Chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã được phân công.
e.Văn nghệ :
-Giới thiệu người lên điều khiển chương trình văn nghệ.
-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
-Cả lớp thảo luận những nội dung bên.
-Lương thông qua kế hoạch thực hiện.
-Mai Anh chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã được phân công.
-Mai Anh giới thiêụ Phương lên điều khiển chương trình văn nghệ.
5-Kết thúc hoạt động :
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.
Ngày soạn :_________
Ngày dạy :__________
Hoạt động 2
 Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường
GDHN :Định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước
1-Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
-Hiểu về truyền thống của lớp, của nhà trường.
-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
-Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác. - HS biết đợc ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
-Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.
.-Định hướng phát triển kinh tế ở địa phương
b.Hình thức:
-Thi viết, vẽ, làm thơ.
-Trò chơi. 
3-Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phương tiện :
-Giấy khổ lớn, bút mầu, băng dính.
-Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn :
+Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+Cảnh sinh hoạt của lớp, của trường.
+Chân dung những học sinh giỏi.
+Chân dung các thầy giáo, cô giáo dạy giỏi.
-Biểu điểm.
+Một số tiết mục văn nghệ.
-Thông tin về định hướng phát triển kinh tế ở địa phương
b.Về tổ chức:
-GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một số chủ đề để học sinh suy nghĩ và lựa chọn.
-Lớp thảo luận nhằm:
+Thống nhất yêu cầu, nội dung, kế hoạch và chương trình hoạt động
+Phân công chuẩn bị cụ thể:
*Điều khiển chương trình : MaiAnh
*Thư kí : Cương
*Cử ban giám khảo.
*Phân công 2 học sinh thi sáng tác thơ và một số câu hỏi về truyền thống nhà trường
*Mua tặng phẩm và mời đại biểu: Hương
*Trang trí lớp : tổ 4
*Một số tiết mục văn nghệ: Hương (phân công).
4-Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
Người thực hiện
1.Khởi động :
-Cả lớp hát một bài hát tập thể : 
 ‘Mùa thu em đến trường’
Nhạc và lời : Mộng Lân.
2.Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trường:
-Thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định.
-Trưng bày tranh của các tổ trước lớp.
-Thảo luận tranh của các tổ về:
+Nội dung của bức tranh.
+Hình thức trình bày.
-Đại diện từng tổ bày tỏ ý kiến của mình về bức tranh của tổ bạn (theo thứ tự người điều khiển chương trình yêu cầu)
-Đại diện tổ có bức tranh nhận xét lời bình của tổ bạn và trình bày nội dung bức tranh của tổ mình.
-Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ.3c.Trò chơi :
-giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố của tổ mình cho cả lớp nghe.
-Cả lớp có quyền trả lời (trừ những thành viên trong tổ ra câu hỏi đó).Ai trả lời đúng được tặng quà.Nếu không ai trả lời đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đưa ra đáp án.
4.Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trường:
-Cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đã nêu.
-Hết thời gian quy định, thu bài và đọc lần lượt các bài thơ của từng tổ cho cả lớp nghe.
-Cho điểm từng tổ.
-Hương lấy điệu cho cả lớp hát.
-Các tổ thực hiện.
-Đại diện các tổ bày tỏ ý kiến.
-Đại diện các tổ trình bày nội dung tranh của tỏ mình.
-Ban giám khảo cho điểm từng tổ.
-Mai Anh lần lượt giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi.
-Cả lớp tham gia trả lời.
-Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau cùng sáng tác bài thơ
-Người điều khiển chương trình thu bài và đọc.
-Ban giám khảo cho điểm.
5.Định hướng phát triển kinh tế ở địa phương 
- a. Về nông nghiệp
- Điểm mạnh của địa phơng.
b. Về chăn nuôi
c.Về công nghiệp.
d. Về thơng nghiệp dịch vụ.
6 – Một số đặc điểm của quá trình phát triển ở nớc ta.
1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Thu nhập GDP
- Sản lượng nông lâm ng nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp.
GV:- Đưa công nghệ mới vào trồng trọt, đưa các loại cây có năng suất cao ít sâu bệnh, chịu đợc hạn, ngắn ngày.
- Chế biến nông sản đạt hiệu quả cao, giảm số ngời làm ruộng và diện tích canh tác chuyển đổi.
- áp dụng kĩ thuật tiên tiến tro

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 13 Quyen tu do kinh doanh va nghia vu dong thue_12236318.doc