Giáo án Khoa học 5 - Học kì 2

Tuần19 - Tiết 37: DUNG DỊCH

 I.Mục tiêu:

 - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Kể tên một số dung dịch.

 -Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

 II.Đồ dùng dạy học:

 -GV:Hình SGK, nước sôi để nguội, đường, muối,cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ cáng dài. Vở bài tập.

 - HS: SGK,VBT

III.Các hoạt động dạy học:

 1. Bài cũ: (5')

 - GV cho 2HS các cách tách các chất trong hỗn hợp.

 - GV nhận xét.

 2. Bài mới:

Hoạt động 1GT bài:(2') Các em thường nghe người ta dùng từ dung dịch, vậy dung dịch là gì. Hôm nay,

Hoạt động 2- HD tìm hiểu bài:(25')

a/ Thực hành tạo ra dung dịch:

- GV kiểm tra chuẩn bị của HS.

-Yêu cầu HS tạo ra dung dịch đường theo SGK

- Nếm từng chất trước khi tạo dung dịch và nếm dung dịch, ghi kết quả, báo cáo.

- GV theo dõi, nhận xét.

GV kết luận:

- Muốn tạo ra dung dịch phải có ít nhất 2 chất trở lên.Trong đó một chất ở thể lỏng , chất kia là chất hoà tan.Hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan trong chất lỏng đó gọi là dung dịch.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chảy làm quay tua bin, phát ra điện.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV cho HS nêu lại một số công dụng của năng lượng nước chảy trong đời sống con người.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS .
Bài sau: Sử dụng năng lượng diện.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm hoàn thành các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
* Do không khí chuyển từ nơi lạnh sang nơi nóng tạo ra gió. Năng lượng gió rất quan trọng trong đời sống con người.
- Ở địa phương em con người sủ dụng năng lượng gió để quạt lúa, đưa thuyền buồm ra khơi.
- Đất nước Hà Lan nổi tiếng với những cánh quạt khổng lào.
- Tương tự HS quan sát hình trả lời các câu hỏi về năng lượng nước chảy.
(Đẩy thuyền bè, chuyển hàng hoá từ miền ngược về xuôi.Làm chạy máy phát điện,)
- Những nhà máy thuỷ điện ở nước ta: (Thác Bà, Y-a- li, Hoà Bình, Trị An, )
- HS nối tiếp nhau 4 em đọc mục bạn cần biết.
- HS thực hành thí nghiệm , quan sát TN, phát biểu kết luận: Năng lượng nước chảy làm quay tua bin, chạy máy phát điện.
- HS nêu lại nội dung bài học.
- Tuyên dương bạn học có tiến bộ.
HS Y-KT biết Ở địa phương mình, người ta đã sử dụng năng lượng gió vào những việc gì?
 Ngày 21 tháng 2 năm 2017
Tuần23- Tiết45 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 
I.Mục tiêu:
 - Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng năng lượng điện, nêu một số nguồn điện.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK.Một số đồ dùng máy móc sử dụng năng lượng điện, vở bài tập
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5') 
 -GV gọi 2 nêu tác dụng của năng lượng nước chảy, gió đối với đời sống con người.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1(1’).- GT bài: GV cho HS nêu bóng điện sáng, chiếc quạt quay do đâu. GV giới thiệu tiết học.
Hoạt động 2(27’)- Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc câu hỏi 1 SGK, lần lượt nêu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS nêu các nguồn điện khác nhau,GV theo dõi nhận xét.
- GV cho HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng phụ, nhóm nào ghi đúng nhiều, nhóm đó thắng( thời gian 3’).
- GV cho các nhóm trình bày, GV nhận xét, chốt ý đúng.
3/ Củng đô, dặn dò:(3')
- GV cho HS đọc thông tin cần biết SGK.
- Nhận xét tiết học. Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu hỏi1, lần lượt nêu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau nêu các nguồn điện khác nhau, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
(ắc quy, pin, điện nước.thuỷ điện,..).
- HS nhận bảng phụ, nhận nhiệm vụ, thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Chọn nhóm thắng cuộc.
- HS nêu lại thông tin cần biếtSGK.
HS Y-KT
nêu các nguồn điện khác nhau 
 Ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tuần 23- Tiết46 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:
 - Lắp đươc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK. 3 bộ lắp ghép mượn ở thiết bị.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5') 
 -GV gọi hs nêu một số nguồn điện sử dụng trong đời sống? Vai trò của điện trong sinh hoạt?
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1:GT bài:(2') Hôm nay, chúng ta học cách lắp mạch điện đơn giản
Hoạt động 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(28')
- GV giới thiệu bộ lắp ghép.
- GV cho HS nêu những vật dụng cần cho mạch điện.GV nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS tiến hành lắp ghép cho mạch điện sáng và tiến hành vẽ mô hình vào giấy.
- GV cho HS chỉ các cực của nguồn điện.
- GV cho HS tiến hành thí nghiệm SGK, nêu nhận xét.
- GV nhận xét kết quả thí nghiệm.
3/ Củng cố, dặn dò:(4')
- GV cho HS đọc thông tin cần biết SGK. Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương nhóm tìm hiểu bài tốt.
Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản(tt).
- HS lắng nghe.
- HS đưa ra các vật liệu đã chuẩn bị theo tổ.
- HS quan sát hình SGK, lắp mạch điện đơn giản.
- Nhận xét kết quả.
- HS đọc thông tin SGK, nêu nguyên nhân bóng đèn phát ra ánh sáng.
- HS vẽ sơ đồ mạch điện.
- HS tiến hành làm các thí nghiệm, nêu kết quả.
- HS đọc lại thông tin cần biết SGK.
- Tuyên dương nhóm chuẩn bị tốt. 
HS KT –Y Biết các cực của nguồn điện.
 Ngày 28 tháng 2 năm 2017
Tuần 24- Tiết47 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( tt) 
I.Mục tiêu:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin ,bóng đèn ,dây dẫn.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK..Pin, dây dẫn, bóng đèn, miếng nhựa, su, vải, ni lon, miếng nhôm, sắt, đồng
 - HS: SGK,Vở BT
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5') 
 - GV gọi 2 hs nêu các vật để lắp nguồn điện. Nguyên nhân bóng đèn sáng.Nêu các nguồn điện nêu các nguồn điện khác nhau khác nhau.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1(2’)GT bài: Hôm nay, chúng ta học tiếp bài: Lắp mạch điện đơn giản.
Hoạt động 2(27’)- Thí nghiệm:
- GV đi một lượt kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV cho HS tiến hành thí nghịêm, ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét.
H: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- GV cung cấp cho HS khái niệm mạch điệm kín, mạch điện hở.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV cho HS đọc các thông tin cần biết SGK.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương nhóm làm thí nghiệm tốt.
 Bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
- HS lắng nghe.
- HS để các vật đã chuẩn bị lên bàn để GV kiểm tra.
- HS tiến haànhlàm thí nghiệm theo bàn.
- HS ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Đại diện trình bày, kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc thông tin SGK.
- Tuyên dương tổ học tốt nhất. 
HS KT –Y Biết thực hành với các cực của nguồn điện.
 Ngày 2 tháng 3 năm 2017
Tuần 24- Tiết48 : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 
I.Mục tiêu:
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn ,tiết kiệm điện.
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK.Chuẩn bị một số nguồn điện, tranh ảnh, áp phích tuyên truyền tiết kiệm điện.
.. - HS: SGK,Vở BT
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5') 
 -GV gọi hs nêu một số chất cách điện, dẫn điện.Một HS lên vẽ sơ đồ mạch điện.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1(1’)GT bài: GT trực tiếp.
Hoạt động 2:(27')2- Tìm hiểu bài:
a/ Phòng tránh điện giật(13’)
- GV cho HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi 1, các cách phòng tránh bị điện giật.
- GV theo dõi, bổ sung.
- Khi thấy người bị điện giật bạn phải làm gì?
- GV cho HS nối tiếp nêu ý kiến, GV chốt ý.
- GV cho HS đọc thông tin trang 99 trả lời các câu hỏi trang 99.
- GV bổ sung:
b/ Tiết kiệm điện:(14’)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm cách tiết kiệm điện ở nhóm mình, đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS đọc thông tin SGK, so sánh kết quả thảo luận,GV chốt ý, tuyên dương nhóm tìm đúng nhiều nhất.
- Liên hệ thực tế gia đình bạn, sử dụng bao nhiêu, đã biết tiết kiệm chưa?
- GV nhận xét chung.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV cho HS đọc thông tin cần biết SGK.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương tổ học tập tốt. Bài sau: Ôn tập : Vật chất và năng lượng
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi.
HS nối tiếp nhau trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc các thông tin trang 99, trả lời các câu hỏi trang 99.
* Vai trò của cầu chì: Phòng tránh điện mạnh gây cháy nhà,
- HS thảo luận nhóm nêu các cách tiết kiệm điện.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc thông tin SGK, so sánh bình, chọn đúg nhất, tuyên dương.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc thông tin cần biết.
HS KT –Y 
Biết được
Vai trò của cầu chì
HS vận dụng bài học về sử dụng điện tiết kiệm trong gia đình mình
 TUẦN 25
 Ngày 7 tháng 3 năm 2017
Tuần 25- Tiết 49 : ÔN TẬP - VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến vật chất và năng lượng.
Giáo dục HS Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK.Một số dây dẫn, bóng đèn, pin. vở bài tập. giấy A0, bút màu.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5') 
 -GV gọi hs nêu những việc làm đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1GT bài(1'): GV giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2 - HD học sinh ôn
tập:(27')
- GV cho HS thực hiện trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” bằng cách giơ thẻ.
- GV theo dõi, nhóm nào giơ thẻ nhanh, đúng nhiều nhóm đó thắng.
Riêng câu 7, GV cho HS lắc chuông để giành quyền trả lời.
- GV chốt ý đúng:
1- d; 2- b; 3- c; 4- b; 5- b; 6- c. 
- GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ GV cho HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
+ GV nhận xét, chốt ý.
- GV phát mỗi nhóm 1 bảng p
hụ, yêu cầu thi nêu các dụng cụ máy móc sử dụng điện.
+ GV cho HS gắn bảng phụ lên bảng, nhóm nào tìm được nhiều dụng cụ nhất nhóm đó thắng.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài sau : Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị thẻ để thực hiện trò chơi.
- HS lắng nghe câu hỏi để xác định nội dung giơ thẻ cho đúng.
- HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Câu 7: HS dùng chuông dành quyền trả lời.
a/Nhiệt độ bình thường.
b/ Nhiệt độ cao.
c/ nhiệt độ baình thường.
d/ Nhiệt độ bình thường.
- HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi trang 102.
- HS nhận bảng phụ, thảo luận theo nhóm tìm nhanh trong 2 phút.
- các nhóm trình bày, nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc.
- HS tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HS biết tham gia các trò chơi
 Ngày 9 tháng 3 năm 2017
Tuần25- Tiết 50 : ÔN TẬP - VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến vật chất và năng lượng.
Giáo dục HS Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK.Một số dây dẫn, bóng đèn, pin. vở bài tập. giấy A0, bút màu.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5') 
 -GV gọi hs nêu những việc làm đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1- GT bài(1'): GV giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2- HD học sinh ôn tập:(27')
- GV cho HS thực hiện trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” bằng cách giơ thẻ.
- GV theo dõi, nhóm nào giơ thẻ nhanh, đúng nhiều nhóm đó thắng.
Riêng câu 7, GV cho HS lắc chuông để giành quyền trả lời.
- GV chốt ý đúng:
1- d; 2- b; 3- c; 4- b; 5- b; 6- c. 
- GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ GV cho HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
+ GV nhận xét, chốt ý.
- GV phát mỗi nhóm 1 bảng p
hụ, yêu cầu thi nêu các dụng cụ máy móc sử dụng điện.
+ GV cho HS gắn bảng phụ lên bảng, nhóm nào tìm được nhiều dụng cụ nhất nhóm đó thắng.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
.Bài sau : Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị thẻ để thực hiện trò chơi.
- HS lắng nghe câu hỏi để xác định nội dung giơ thẻ cho đúng.
- HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Câu 7: HS dùng chuông dành quyền trả lời.
a/Nhiệt độ bình thường.
b/ Nhiệt độ cao.
c/ nhiệt độ baình thường.
d/ Nhiệt độ bình thường.
- HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi trang 102.
- HS nhận bảng phụ, thảo luận theo nhóm tìm nhanh trong 2 phút.
- các nhóm trình bày, nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc.
- HS tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HS biết tham gia các trò chơi
 TUẦN 26
 Ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tuần 26- Tiết 51 : CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I.Mục tiêu: 
 - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
 -Chỉ và nói tên được các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK..
 - HS: SGK,mang tới lớp hoa thật( nhiều loại).VBT,
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (4') 
 - GV gọi 2 lên bảng trả lời các câu hỏi bài ôn tập trước. - - GV nhận xét.
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1GT bài(2'): Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Hoạt động 2- HD tìm hiểu bài:(27')
a/ Nhị và nhuỵ( hoa đực và hoa cái).
- GV cho HS quan sát hình 1, hình 2 nêu tên và cơ quan sinh sản của các loài cây đó.
- GV kết luận:
* Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- GV cho HS đưa ra những hoa sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp và cho biết hoa đó thuộc giống nào?
- GV cho HS nhận xét. bổ sung.
- GV phát bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận theo tổ
tìm hoa có cả nhị và nhuỵ và hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- GV cho HS làm bài trong 3’, đại diện trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét.
b/ Tìm hiểu về hoa lưỡng tính:
- GV cho HS quan sát hình 6 SGK, nêu các bộ phận của hoa lưỡng tính.
- GV theo dõi, bổ sung:
- GV vẽ sơ đồ của hoa lưỡng tính.
- Yêu cầu HS lên chỏ các bộ phận của nhị và nhuỵ
- GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV cho HS nêu lại nội dung bài học( thông tin cần biết).
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
Bài sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
 HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 1 , 2 SGK kể tên các loạ hoa trong hình( hoa dong riềng và hoa phượng).
- HS kết luận: Hoa cho hạt ươm cây con.
- HS giới thiệu các loại hoa đã sưu tầm được theo tổ. chỉ ra hoa đực và hoa cái.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhận bảng phụ, thi ghi tên các loài hoa đơn tính và lướng tính (theo 2 cột).
- HS quan sát hình, chỉ ra các bộ phận của hoa.
+ Hoa lưỡng tính gồm các bộ phận nào? Hoa đơn tính gồm các bộ phận nào?
- HS đọc lại thông tin cần biết SGK.
- HS nhận xét, tuyên dương HS học tốt, hiểu bài nhanh. 
HS KT –Y biết
Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
 Ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tuần 26- Tiết 52 : SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.Mục tiêu: 
 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trung , hoa thụ phấn nhờ gió.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK..chuẩn bị một số loại hoa khác nhau
 - HS: SGK,.VBT,
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (4') 
 -GV gọi 2 nêu các bộ phận của hoa đực và hoa cái.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1: GT bài:(2') 
Hoạt động 2- Tìm hiểu bài:(27')
a/ Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả:
- GVcho HS đọc thông tin SGK, nêu :
+ Thế nào là sự thụ phấn? Thế nào là sự thụ tinh? Các hình thức thụ phấn?
- GV theo dõi HS trình bày, kết luận:
- GV chỉ vào từng hình trong tranh để giới thiệu cho HS.
b/ Trò chơi:
- GV phát phiếu bài tập, HS thực hiện trò chời “ ghép chữ vào hình”
- GV phát bảng phụ đã có sẵn hình, HS ghép chữ vào hình cho thích hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm ghép nhanh, chính xác.
c/ Các hình thức thụ phấn:
- GV cho HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 107 cho biết: Tên loài hoa, kiểu thụ phấn.
GV kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ, hoặc hương thơm hấp dẫn. Các loài hoa thụ phấn nhờ gió thường cánh hoa dài( như hoa lúa, hoa ngô).
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số HS.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin SGK, nêu quá trình thụ phấn, sự thụ tinh và tạo thành quả.
* Các hình thức thụ phấn( nhờ gió, nhờ côn trùng và cả con người).
- HS quan sát tranh để giới thiệu.
- HS thi chời trò chơi giữa các tổ.
- Tổ nào ghép nhânh, chính xác tổ đó thắng.
- HS nêu các hình thức thụ phấn, đặc điểm của mỗi loài hoa mà em biết chúng có hình thức thụ phấn như thế nào.
- HS nêu ý kiến( kèm theo VD cụ thể).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại kiến thức vừa học, thái độ đối với các loài thực vật nói chung.
HS KT –Y biết hình thức thụ phấn
 TUẦN 27
 Ngày 21 tháng 3 năm 2017
Tuần27- Tiết 53 : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT 
I.Mục tiêu: 
 - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm :vỏ ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ.
 -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK mang kết quả thực hành cá nhân gieo hạt ở nhà.
 - HS: SGK,.VBT,
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (4') 
 -GV gọi 2 .HS nêu các bộ phận của nhị hoa và các bộ phận của nhuỵ hoa. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhừ côn trùng.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1/ .GT bài: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cây con mọc lên từ hạt như thế nào.
Hoạt động 2- Tìm hiểu bài:
a/ Tìm hiểu cấu tạo của hạt:
- GV cho HS thực hành theo nhóm tách một số hạt đã nẩy mầm, chỉ ra các bộ phận của hạt.
- GV đi từng nhóm, theo dõi HS hoạt động. nhận xét HS trình bày, chốt ý đúng:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 làm bài tập.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
b/ Điều kiện nảy mầm của hạt:
- GV cho HS đọc thông tin SGK, nêu các điều kiện để hạt nảy mầm
- GV theo dõi HS trình bày, nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.
c/ Quá trình phát triển thành cây của hạt:
- HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh SGK, nêu quá trình phát triển thành cây con.
- GV cho HS trình bày, GV nhận xét, chốt nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV cho HS đọc thông tin cần biết SGK.
- GV nhận xét tiết học. 
Bài sau: Cây con có thể mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau các loại hạt mà các em đã mang tới lớp.
- HS thực hành tách các bộ phận của hạt, chỉ ra( vỏ, phôi, chất dinh dưỡng).
- HS nối tiếp nhau giới thiệu các bộ phận của hạt.
- HS đọc thông tin SGK, làm bài tập 1,2.
- HS đọc thông tin SGK, nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- HS nối tiếp nhau đọc lại nhiều lần.
- HS quan sát hình và quan sát thực tế nêu quá trình phát triển thành cây của hạt.
- HS nối tiếp nhau đọc thông tin SGK,lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc thông tin cần biết SGK.
- Tuyên dương bạn học tốt có tiến bộ.
 Ngày 3 tháng 3 năm 2017
Tuần27- Tiết 54 : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
 TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ 
I.Mục tiêu: 
 - Kể tên một số cây có thể mọc từ thân ,cành ,lá ,rễ của cây mẹ.
 -Thực hành trồng cây bằng bộ phận của cây mẹ.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK Một số ngọn mía. củ khoai tây, cây la bảng.3 thùng giấy to để đựng đất.
 - HS: SGK,.VBT,
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (4') 
 -GV gọi 2 .HS nêu các bộ phận của nhị hoa và các bộ phận của nhuỵ hoa. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhừ côn trùng.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1/(1’) GT bài: GV giới thiệu bài học
Hoạt động 2(27’) Tìm hiểu bài:
- GV cho HS giới thiệu các sản phẩm sưu tầm.
- GV yêu cầu HS vừa quan sát hình SGK, vừa quan sát vật thật, chỉ ra chồi của cây con.
- GV kiểm tra hoạt động của từng nhóm.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt ý:
* Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc từ một bộ phận của cây mẹ. 
- GV cho HS đọc thông tin SGK nhiều lần.
- GV cho hs thực hành trồng cây con.
- GV theo dõi từng nhóm hoạt động .
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV yêu cầu HS nêu hiểu biết qua bài học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương bạn học tốt.
 Bàu sau: Sự sinh sản của động vật.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu sản phẩm sưu tầm được.( Em mang đến lớp loại cây gì).
- HS tiến hành quan sát hình SGK và quan sát vật thật để chỉ ra các chồi của một số loại cây.
- Một số HS lên giới thiệu trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu lại ý chót của GV.
- HS tiến hành trồng cây, củ, lá, mà học sinh sưu tầm được.
- HS nêu lại thông tin cần biết.
 TUẦN28 
 Ngày 28 tháng 3 năm 2017
Tuần28- Tiết 55 : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT 
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
Biết được các cách sinh sản khác nhau ở động vật.
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Tranh, ảnh SGK 
 - HS: SGK,.VBT, HS sưu tầm tranh về các hoạt động khác nhau của động
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (4') 
 -GV gọi 2 nối tiếp nhau nêu một số loài cây có thể mọc lên từ cây mẹ.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1 (1’)GT bài: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu sang sự sinh sản của động vật.
Hoạt động 2- Tìm hiểu bài:(27')
a/ Sự sinh sản của động vật:
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 112.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS dựa thông tin vừa đọc trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý:
* Đa số động vật được chia thành giống đực, giống cái, cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, cư quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành cư thể mới mang đặc tính của cả bố và mẹ.
b/ Các cách sinh sản của động vật:
- GV cho HS liên hệ thực tế, cho biết động vật sinh sản bằng những cách nào? Cho VD?
- GV phát bảng phụ, yêu cầu HS thi tìm động vật đẻ trứng, động vật đẻ con mà em biết.
- GV cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
c/ Hoạ sĩ tí hon:
- GV cho HS vẽ tranh về các con vật mà em thích.
- GV theo dõi HS vẽ và trình bay, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:(3')
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, tuyên dương HS học tốt.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu trả lời hiểu biết của mình ở mục a.
- Lớp theo dõi, nhận xét. Bổ sung ý kiến.
- HS nối tiếp nhau nêu lại ý chốt của GV.
- HS phân biệt con cái và con đực mà em biết.
- HS nối tiếp nhau nêu các cách sinh sản của động vật, cho VD.
- HS nhận bảng phụ, thảo luận theo nhóm tìm các loài động vật đẻ theo 2 hình thức trên.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- HS các tổ thi vẽ tranh theo đề tài, tổ nào vẽ nhiều đẹp, tổ đó thắng.
- HS đọc lại thông tin cần ghi nhớ SGK.
 Ngày 30 tháng 3 năm 2017
Tuần28- Tiết 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG 
I.Mục tiêu: 
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. Hiểu được quá trình phát triển của côn trùng. Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
Vận dụng những kiến thức đã biết để phòng ngừa sâu bệnh cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12277756.doc