Khoa học
TIẾT 45 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
(Mức độ tích hợp: Tồn phần)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
2. Kĩ năng:
- Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp : NL, MT (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
· GV: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
· HS: SGK , VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khoa học TIẾT 45 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Mức độ tích hợp: Tồn phần) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 2. Kĩ năng: - Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. * Nội dung tích hợp : NL, MT (Khai thác nội dung trực tiếp) II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện HSø: SGK , VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Con người sử dụng năng lượng gió, điện trong những việc gì ? Tại sao con người nên khai thác , sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy . GV nhận xét. 3. Bài mới: (23’) v Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu : Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. - GV cho HS cả lớp thảo luận : - Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? - Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng ? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? GV chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. Tìm thêm các nguồn điện khác? v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu : Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp. GV chốt. 4.Củng cố: (5’) GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng - Đèn dầu, nến - Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin - Ngựa, bồ câu truyền tin, - Điện thoại, vệ tinh, - Giáo dục : Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản. Nhận xét tiết học . Hát . HS trả lời . Lớp nhận xét . Hoạt động nhóm – lớp Bóng đèn, ti vi, quạt HS thảo luận – Đại diện trình bày . - Quạt điện , nồi cơm điện , lò vi ba,... Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ... Do pin, do nhà máy điện,cung cấp. Aéc quy, đi-na-mô, - HS nêu . Hoạt động nhóm – lớp HS làm việc theo nhóm . HS trưng bày các vật . Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp. - HS tham gia trò chơi . - Lớp nhận xét . KNS NL Thảo luận NL Trực quan MT Trò chơi Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------ ANH VĂN ANH VĂN THỂ DỤC GV Bộ mơn MỸ THUẬT GV Bộ mơn --------------------------------------------------- Khoa học Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Mức độ tích hợp: Bộ phận, liên hệ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. * Nội dung tích hợp : NL, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. CHUẨN BỊ: GV : Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, HS : Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). SGK , VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’)Sử dụng năng lượng điện Nêu vai trò của điện ? Điện gia đình em đang dùng được lấy từ đâu ? Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện . GV nhận xét. 3. Bài mới: (23’) v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Mục tiêu : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 / SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Yêu cầu HS quan sát hình 5 / 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? - GV kết luận . v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Mục tiêu :Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 / SGK. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 4.Củng cố: (5’) Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. GV nhận xét - tuyên dương . 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị:Lắp mạch điện đơn giản (t.t) Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời . Hoạt động nhóm – lớp HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 / SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 / 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán . Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng . Hoạt động nhóm – lớp HS thực hành lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su - Cả lớp thi đua ( theo dãy) . NL KNS Thực hành Quan sát Động não KNS Thực hành Thuyết trình Hỏi đáp NL Thi đua Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: