Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

 Tập đọc : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu:

 1,Kiến thức, kĩ năng:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.Giọng đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào.

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu đời. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 2,Thái độ: Thể hiện lòng tự hào dân tộc, từ đó cố gắng học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi.

II. Chuẩn bị:

 -Tranh minh họa trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định: 1’

2. Bài cũ:3-4’

 Kiểm tra “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.

- GV nhận xét

3.Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài :1’

 Dùng tranh gt: Nghìn năm văn hiến.

Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’

Đ1: Từ đầu.3000 tiến sĩ.

Đ2: Bảng thống kê

Đ3: còn lại

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
 - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
2.Thái độ: HS biết yêu hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ, một vài tờ giấy.
- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Bài cũ: 3-4’
.- Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với 
mỗi từ xanh, đỏ, và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
- 2HS trình bày miệng
- Nhận xét
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’.
 Nêu MĐYC của tiết học
3.Hoạt động 3: Luyện tập: 28-30’
.a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1a.
* Đọc yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sông.
- HS phát biểu ý kiến
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 1b.
* HS đọc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia
- HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- HS đọc yêu cầu, nhận việc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, quê hương.
- Làm bài theo nhóm, trình bày kết quả trên bảng.
- Nhận xét.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
 * HS đọc yêu cầu 
 Phát cho HS 1 vài tờ từ điển photo
- Làm việc theo nhóm 4.
- Trình bày kết quả, nhận xét
Vệ quốc, quốc doanh, quốc hiêu.
- GV nhận xét, chốt lại.
quốc khánh, quốc huy, quốc phòng...
e) Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
Giải nghĩa 1 số từ : quê cha đất tổ,nơi chôn rau cắt rốn
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:1’ 
 * Đọc yêu cầu BT
- HS đặt 1 câu với từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
 - Nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét tiết học.
- Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
LỊCH SỬ : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC:
 Nội dung bài; Hình trong SGK, phiếu ghi câu hỏi thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1.Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
 + Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn làm gì?
 + Trương Định đã làm gì trước quyết định của nhà Vua?
 - GV nhận xét
 3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bối cảnh đất nước ta thời bấy giờ (phần đầu ở SGk). GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hoạt động theo nhóm - tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc ND SGK, thảo luận theo nhóm trả lời các nội dung sau: 
1.Mục đích về việc đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
 2.Hãy nêu tóm tắt nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
 3.Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào đối với đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
HĐ2:Trình bày nội dung thảo luận - hệ thống kiến thức bài học:
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các vấn đề đã thảo luận GV nhận xét và chốt lại:
- HS nghe và nhắc lại đề bài.
-Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo luận, đọc nội d ung SGK và thảo luận theo nhóm 4 em trả lời nội dung GV yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày từng nội dung, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1. Mục đích: Làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp các nước phát triển như Pháp.
2. Nội dung đổi mới: Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. Thuê chuyên viên nước ngoài giúp ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản; mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,...
3. Triều đình nhà Nguyễn có nhiều ý kiến khác nhau vua Tư Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ cũng đủ để điều khiển quốc gia rồi.
HĐ 3: Rút ra bài học. 
-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì ? Kết quả ra sao?
- GV chốt ý và rút ra bài học.
- HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
- Đọc phần in đậm ở SGK.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 -Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về Nguyễn Trường Tộ? (ông là tấm gương yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc)
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP
 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.
- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10)
- Cho một học sinh đọc to bài văn.
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : 
* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.
* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.
- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm bài văn
- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.
- HS phát biểu ý kiến: 
- Bài gồm có 3 phần:
* Từ đầu đến khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
* Tiếp theo đếnlạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
* Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.
Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ôn Toán; LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số 
 + Cùng mẫu số
 + Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tính 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tìm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HSKG)
 Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : (quãng đường)
Quãng đường còn phải sửa là:
(Quãng đường)
 Đ/S : quãng đường
- HS lắng nghe và thực hiện..
Tiết 3: Ôn Toán; LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : Củng cố về :
- Cách đọc, viết hỗn số
- Chuyển hỗn số thành phân số 
- Tính toán với hỗn số
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số
- GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số 
- GV ghi lên bảng 
- Cho HS đọc, viết hỗn số
H: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
 2; 7 ; 4 ; 5 ; 9; 3 
Bài 2 : Tính:
a) 4 + 2 b) 7 - 2 
c) 2 1 d) 5 : 3 
Bài 3: Tìm x
a) x - 1 = 2 b) 5 : x = 4
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS.
- HS lấy ví dụ về hỗn số 
- HS đọc, viết hỗn số
- HS nêu.
*Kết quả :
*Kết quả :
 a) b) 
 c) d) 
*Kết quả :
a) 	b) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
Tập đọc : SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức, kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của các bạn nhỏ. (TL được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng khổ thơ em thích.)
 2.Thái đô: HS biết yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: 4-5’ 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- HS đọc đoạn 1 và trả lời.
GV nhận xét 
3.Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’
- 1 HS giỏi đọc bài 1 lượt.
- GV cho HS xem tranh về các sawscs màu
- HS đọc từng khổ nối tiếp
Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng
+ Luyện đọc những từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
+ Đọc phần chú giải
.
- Đọc theo nhóm 2.
- 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’
- HS đọc lại bài thơ.
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
 * Bạn yêu tất cả các sắc màu:đỏ, xanh,nâu, vàng, trắng, đen, tím
 Vì sao bạn nhỏ yêu tất các sắc màu 
đó?
* Những màu sắc ấy gắn với những sự vật, những cảnh và những con 
người mà bạn yêu quý.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm 
*Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất 
 của bạn nhỏ đối với đất nước? 
 nước, bạn yêu quê hương đất nước.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học 
thuộc lòng: 8-9’
- GV hướng dẫn cho HS cách đọc.
- GV đọc mẫu hai khổ thơ.
- GV treo bảng phụ những khổ thơ cần 
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm 
- HDHS đọc thuộc lòng các khổ thơ mà em thích
- Thi đọc thuộc lòng.
- HS khá giỏi đọc thuộc cả bài
- Ghi điểm những em đọc hay, thuộc.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:1’
 - Về nhà luyện đọc tiếp.
 Toán: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I . Mục tiêu:
 1.Kiến thức, kĩ năng:- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số
 2.Thái đô: - HS tích cực, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.H Đ 1: Bài cũ: 3-4’
2.HĐ 2: Giới thiệu bài:1’
3.HĐ 3:Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số: 8-10’
 - GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
- Nêu ví dụ: 
Chốt lại cách tính
- Nêu ví dụ:
4.HĐ 4:Thực hành: 18-20’
- Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài
- Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm đôi các bài a, b, c.
- Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề
 -Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học 
- 1HS sửa BT2
HS tính: 
Nêu lại cách tính
HS làm tương tự với ví dụ: .
- Bài 1:Cột 1,2
 Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn : Bài: b 
 Bài 3 : Cho HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài. 
Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
( m2)
Diện tích của mỗi phần là :
 ( m2)
	ĐS : ( m 2 )
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Một buổi trong ngày)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức, kĩ năng: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối ( BT1 )
 - Dưạ vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết 1 đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
 2.Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, có ý thức giữ gìn làng xóm sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, phiếu khổ to.
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Bài cũ: 3-4’
- Kiểm tra 2 HS .
- HS lần lượt đọc bài viết của mình.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 1’
3.Hoạt động 3: Luyện tập: 28-30’
a) Hướng dân HS làm BT 1
* HS đọc yêu cầu 
 - HS đọc bài văn Rừng thưa và bài 
chiều tối.
- Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì 
gạch dưới những hình ảnh mình thích.
 Tìm những hình ảnh em thích trong 
mỗi bài văn. Vì sao em thích?
-HS lần lượt trình bày trước lớp những 
hình ảnh mình thích và nêu lí do.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
* HS đọc to yêu cầu .
. Các em xem lại dàn bài về một 
 buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng)
 Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét về cách viết.
- Lớp nhận xét.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết dạy.
HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
 Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức, kĩ năng: -Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
 2.Thái độ:- Có thái độ kính trọng và biết ơn công lao dưỡng dục của bố mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Bài cũ: 3-4’
- Kiểm tra bài Nam hay nữ
- 2 HS đọc bài.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’ 
3.Hoạt động 3: Giảng giải :3-5’
GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm 
nhớ lại kiến thức
- HS trả lời câu hỏi.
 GV giảng bài.
- HS lắng nghe.
4.Hoạt động 4: Làm việc với SGK.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú 
.thích trang 10 SGK và ghép hình với chú 
thích cho thích hợp.
 - HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và 
làm việc theo hướng dẫn của GV.
+ 1a,Các tinh trùng gặp trứng
+ 1b, Một tinh trùng đã chui vào được trong trứng.
+ 1c, Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại nội dung chính
- Chuẩn bị bài tiếp.
BUỔI CHIỀU:
Địa lí: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
 2.Thái độ:- Có tình cảm yêu quê hương, đất nước
II – Chuẩn bị:
Bản đồ địa lý tự nhiên VN. 
Bản đồ khoáng sản VN 
Phiếu thảo luận nhóm – SGV/81
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Bài cũ: 3-4’
Kiểm tra bài VN đất nước chúng ta
2.HĐ 2:Giới thiệu bài:1’
3.HĐ 3: Địa hình: 14-15’
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát H1 – SGK rồi trả lời các nội dung 
 Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên bản đồ ?
 So sánh diện tích của đồi núi và đồng bằng nước ta?
- GV kết luận:SGV
 Kể tên các dãy núi ở nước ta?
 Kể tên 1 số đồng bằng chính ở nước ta ?
- GV chốt lại ý chính
4.HĐ 4: Khoáng sản: 10-12’
* Hoạt động 2 : 
- GV treo bản đồ khoáng sản VN và yêu cầu HS: 
Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò : 2’
 Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- 2 HS trả lời
* HS thảo luận nhóm 2
- Diện tích đồi núi chiếm ¾ S và đồng bằng chiếm ¼ s
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ
* HS hoạt động cá nhân, vừa TLCH vừa kết hợp chỉ bản đồ
- Cánh cung:Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn.
- Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Lớp nhận xét.
-Làm việc theo nhóm 4
 - HS dựa vào hình 2 - SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi – SGV-80,81.
*Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
- HS chỉ bản đồ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.
- Đọc phần bài học
- HS nhắc lại
ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Biết cách đính khuy 2 lỗ . 
-Đính được ít nhất 1khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đính khuy 2 lỗ .
-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước. 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : HS thực hành
-Y/c :
-Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
-Y/c :
-Trong khi HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ thêm.
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
-Y/c :
-Đánh giá, nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau Thêu dấu nhân.
-Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
-Mỗi HS đính 1 khuy
-Thực hành đính khuy 2 lỗ theo nhóm 4 em.
-Trưng bày sản phẩm đã làm xong.
-Nêu các y/c để đánh giá sản phẩm.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
KỂ CHUYỆN : 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài:
 Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
 I. MỤC TIÊU:
 - Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Một số sách, truyện, bài báo về các vị anh hùng, danh nhân của đất nước,
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện: Lý Tự Trọng trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 2/ Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
- Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì? (kể chuyện). Câu chuyện đó ở đâu? (được nghe hoặc đã đọc).Câu chuyện nói về điều gì? (các vị anh hùng hoặc danh nhân nước ta). – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài 
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình về “anh hùng, danh nhân” và kể một số anh hùng, danh nhân mà em biết?
(Anh hùng người dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, danh nhân người có danh tiếng có công trạng đối với đất nước.)
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/18, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn -Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời:
H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện? 
- GV chốt: 
 * Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật chính trong chuyện). 
 * Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc). 
 * Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện (hay nhân vật chính trong chuyện).
-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp 
3. Củng cố . Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các bạn đã kể trong giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- GV nhận xét giờ học
- 1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung.
- HS nêu cách hiểu của mình về “anh hùng, danh nhân”, HS khác bổ sung.
- 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/18, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn.
- HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS đặt câu hỏi trao đổi giao lưu, yêu cẩu bạn trả lời.
HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; đặt câu hỏi thú vị.
– GV định hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
 + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không?
 + Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
 + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
 Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
Toán: HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức, kĩ năng:- Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên, phần phân số.
 2.Thái độ:- Yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK ( đồ dùng dạy học toán 5)
III.Các hoạy động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động 1 :Bài cũ:3-4’
2.HĐ 2:Giới thiệu bài: 1’
3.HĐ 3:Giới thiệu bước đầu về hỗn số:10-12’
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như SGK) 
- GV giúp HS tự nêu được, chẳng hạn : có 2 hình tròn và hình tròn, ta viết gọn lại thành 2;
 có 2 và hay 2 + ta viết thành 2; 2 gọi là hỗn số .
- GV chỉ vào 2 giới thiệu, chẳng hạn : 2 đọc là hai và ba phần tư.
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp : hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số : đọc hoặc viết phần nguyên rồi đọc hoặc viết phần phân số.
3.Hoạt động 3 : Thực hành: 18-20’ 
-Bài 1 :
Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen.
-Bài 2 : 
 GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại rồi đọc.
4.HĐ 4:Củng cố, dặn dò : Xem trước bài Hỗn số (TT)
Gọi 2HS lên làm bài 1 và 2b
- HS tự nêu, chẳng hạn : ở trên bảng có bao nhiêu có bao nhiêu hình tròn? (2 hình tròn ) .
- Vài HS nêu lại theo hướng dẫn GV
- HS nhắc lại 
 2
Phần nguyên Phần phân số
 -Vài HS nhắc lại.
Bài 1: -HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu). 
- Bài 2:
-HS làm bài rồi chữa bài.
a)
0
1
5
2
5
3
5
4
5
5
5
1
2
1
5
2
5
3
5
4
5
10
5
1
1
1
1
HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. 
 Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Gi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc