Giáo án Khối 2 - Tuần 25

Tiết 1: Chào cờ

TUẦN 25

Tiết 2: Toán

Tiết 120: MỘT PHẦN NĂM

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) Một phần năm, biết đọc viết 1/5

 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài.
Bài giải
Mỗi bình hoa có số bông hoa là:
 15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 15 bông hoa
- Hs nêu nối tiếp
- HS nêu và nhận xét cho nhau
_________________________________________
Tiết 2: Toán (ôn)
Tiết 120: MỘT PHẦN NĂM
Mục tiêu:
- Nhận biết( bằng hình ảnh trực quan) “ một phần năm”, biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một số đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tâp
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng chia 5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập
b. Thực hành:
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài
- Quan sát hình rồi trả lời
- GV nhận xét
Bài 2
- Quan sát hình rồi trả lời
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu bài
- Quan sát hình rồi trả lời
- GV nhận xét
Bài 4: 
-Tô màu 1/5 số quả ở mỗi bức tranh. 
 4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Lớp phó điều khiển
- HS đọc bảng chia 5.
- Nhận xét
-Tô màu 1/5 số ô vuông 
- Hình có 1/5 số con vật được khoanh tròn
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở BT
________________________________________ 
Tiết 2: Tiếng Việt (ôn)
 SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời việc phản ánh nhân dân đắp đê chống lụt.
 - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài: 
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi tên bài
b.Luyện đọc
* Đọc mẫu: 
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
 - Đọc từ khó: tài giỏi, cầu hôn, lễ vật, một trăm ván cơm nếp, nệp bánh chưng, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm từ: kén (lựa chọn kĩ).
- Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
 - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Đọc đoạn theo nhóm
 - Thi đọc đoạn giữa các nhóm( CN, từng đoạn)
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 d.Luyện đọc lại
 - HS thi đọc theo vai( người dẫn chuyện, Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh).
 - Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
 + Câu chuyện nói lên điều gì có thật?
 - GDHS: Giữ gìn an toàn trong mùa mưa, không đi xuống gần mé sông, kinh để chơi.
- Nhận xét tiết học
 Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó	
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- T- Đọc câu hỏi
- Luyện đọc theo vai
- Nhân dân ta chống giặc rất kiên cường,
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 5/3/2017
Ngày giảng: Sáng T3/7/3/2017
Tiết 1:Toán
Tiết 121: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
	- Thuộc bảng chia 5 
	- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
Hát + sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc và viết 
- Gv nhận xét
3. Bài mới
Bài 1: Tính nhẩm
- Hs tự làm rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả
Bài 2: Tính nhẩm
- HS thực hiện phép tính từng cột
- Nt đọc kết quả
- Nhận xét: Từ 1 phép nhân ta lập được 2 phép chia: Lấy tích chia TST2 được TST1
10 : 2 = 5 15 : 5 = 3
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9
5 × 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
5 × 3 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
- Nhắc lại
Bài 3
- HS đọc bài rồi giải
Bài giải
Số vở của mỗi bạn là
35 : 5 = 7 ( quyển)
Đ. số: 7 quyển
Bài 4: Hs tóm tắt bài
 5 quả xếp: 1 đĩa
25 quả xếp......... đĩa
- Nhận xét
Bài giải
Số đĩa cam là:
25 : 5 = 5 (đĩa)
Đ. số 5 đĩa
Bài 5: Nhận biết 
- HS quan sát rồi trả lời
- Ở hình b có một phần mấy số con voi được khoanh tròn?
4. Củng cố - Dặn dò
- HS đọc bảng chia 4 và 5
- VN ôn bài
- Hình a có số con voi được khoanh tròn vào
- Hình b có số con voi được khoanh tròn
Tiết 2: Kể chuyện
Tiết 25: SƠN TINH - THUỶ TINH
I. Mục tiêu
	- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT1 ) ; dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- 3 tranh minh hoạ nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 3HS kể lại câu chuyện: Quả tim Khỉ
- GV nhận xét
3. Bài mới
Bài 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện
- Nêu rõ nội dung từng tranh
Tranh 1 (3) Vua Hùng tiếp 2 thần Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
T2 (2): Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương
Tranh 3 (1): Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp lại
Bài 3:Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Đại diện của mỗi nhóm lên kể toàn bộ câu chuyện
- HS - GV nhận xét bình chọn người kể hay nhất
4. Củng cố - Dặn dò
- Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nói lên điều gì?
- Về nhàVề nhà kể cho người thân nghe
- Kể lại trong nhóm
- ND ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm
____________________________________________ 
Tiết 3: Đạo đức
Đ/c Hà dạy
____________________________________________ 
Tiết 4: Chính tả( Tập chép)
Tiết 52: SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu
	- Chép lại chính xác một đoạn trong bài: “Sơn tinh, Thuỷ Tinh”. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
	- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
Hát
2. KTBC
- HS viết chữ ghi từ
- sản xuất - chim sẻ - xung phong
3. Bài mới
a. GTB
b. GV đọc mẫu
- 2 HS đọc bài
- Có những ai cầu hôn với Mị Nương?
- HS tìm và viết những từ chỉ tên riêng trong bài chính tả?
c. Luyện viết đúng
- HS phân tích các tiếng
- HS viết chữ ghi từ
d. HS viết chính tả
- Đọc soát lỗi
- Chấm chữa bài
c. Hướng dẫnlàm bài tập chính tả
Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
Bài 3: Thi tìm chữ
- Chia 2 nhóm cùng tìm ý a ( 2 phút)
- 2 nhóm khác tìm ý b
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- VN đọc lại và làm lại bài tập
- Nhận xét giờ học
- Thuỷ Tinh và Sơn Tinh
- Hùng Vương, Mị Nương
- tuyệt trần
- người chồng
- Điền ch/tr
- trú mưa truyền tin
- chở hàng chuyền cành
- chú ý trở về
- Tổ chức thi
_____________________________________________________________________ 
Ngày soạn: 7/3/2017
Ngày giảng: Sáng T5/9/3/2017
Tiết 1:Toán
Tiết 123 : GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu
	- Biết được 1 giờ có 60 phút. 
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 
	- Biết được đơn vị đo thời gian, giờ, phút
	- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình đồng hồ
	- Đồng hồ để bàn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Hát + sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bảng chia 5
- 2 HS đọc bài
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
- Giới thiệu cách xem giờ. Khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
- GV sử dụng mô hình đồng hồ chỉ vào 8 giờ
- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 3 và nói đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút
- Nói viết
- Kim phút chỉ vào số 6 và nói. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi
- GV gọi học sinh lên bảng làm lại các công việc nêu trên lớp để theo dõi
- Hs lên bảng thực hành lại các công việc nêu trên để lớp theo dõi
Thực hành
Bài 1: HS nêu yêu cầu
Bài 2: HS nêu yêu cầu
- HS làm bài: Xem tranh hiểu các sự việc
4. Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi. HS tìm giờ nhanh
- Cho 2 tổ thi đua
- Về nhà ôn bài
8 giờ
8 giờ 15 phút
8 giờ 30 phút
8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi
- HS tự làm
- HS trả lời theo yêu cầu
- Xem đồng hồ
- Lựa chọn
___________________________________________
Tiết 2: Tự nhiên – Xã hội
Tiết 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu
	- Nêu được tên lợi ích của một số cây sống trên cạn
	- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn
II. Đồ dùng
	- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu các loài cây sống ở đâu?
- Trên cạn, dưới nước, trên không
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu
- Cây sống trên cạn: Tên cây/ đặc điểm/ ích lợi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Trong tất cả các cây em vừa tìm thấy cây nào thuộc loại cây ăn quả
- Cây lương thực thực phẩm?
- Cây bóng mát?
- Tìm cây lấy gỗ, làm thuốc
Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kì diệu
- Cho học sinh chơi
4. Củng cố
- Nêu nội lại dung bài
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài
- mít, đu đủ, thanh long
- Cây ngô, cây gạo
- Cây phi lao
- CÂY TRÊN CẠN
__________________________________________ 
Tiết 3: Tập viết
Tiết 25: CHỮ HOA V
I. Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ hoa V ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : 
Vượt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Vượt suối băng rừng ( 3 lần )
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ
	- Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỡ, nhỏ
	- Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- HS viết chữ U, Ươm cây
- HS viết
- Nhận xét
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
- HD học sinh viết chữ hoa
- HD quan sát nhận xét chữ 
- Cấu tạo
+ Chữ V cỡ vừa cao 5ly, gồm 3 nét
+ Nét 1: là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang
+ Nét 2: là nét lượn dọc
+ Nét 3: là nét móc xuôi phải
- Cách viết
+ Nét 1: ĐB trên đk 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang giống như nét của chữ K, I, dừng bút trên đường kẻ 6
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút cuối của nét 1 đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới DB ở ĐK1
+ Nét 3: Từ điển DB của nét 2 đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải dừng bút ở ĐK 5
- GV viết mẫu
- HD học sinh viết cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Gồm mấy chữ ghi tiếng
- HD HS viết chữ Vượt cỡ nhỡ
- Cho HS chữ cỡ nhỡ và cõ nhỏ
- HD học sinh viết cỡ nhỏ
- Hiểu nghĩa
- Nhận xét
- Độ cao các chữ cái
- Khoảng cách giữa các chữ
- GV viết mẫu
- HS viết vở TV
- Chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài
- Về nhà viết lại những chữ sai
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Vượt suối băng rừng
- Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản khó khăn
__________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 53: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài: Bé nhìn biển
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ch/tr, thanh hỏi, thanh ngã
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ chép bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết chữ ghi từ: GV đọc
- Cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
3. Bài mới:
- GTB
- Gv đọc mẫu
- 2HS đọc 
- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn?
- HD nhận xét
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở.
Luyện viết đúng
- HS phân tích tiếng
- HS viết chữ ghi từ
- HS viết chính tả
- Chấm chữa bài
- Bài tạp chính tả
Bài 2: Tìm tên các loài cá
- Chia 2 nhóm thi viết tên các loài cá
- GV nhận xét
Bài 3 a: HS tự làm bài
4. Củng cố - Dặn dò
- HS đọc lại bài tập 2
- Nhận xét giờ học
- VN làm tiếp bài tập
- Biển rất to lớn, có những hành động giống như 1 con người
- ... 4 tiếng
- ... Từ ô thứ 3 từ lề vở
- trời - chơi - trò
- trời, chơi trò kéo co
- Viết bài
ch
tr
cá chim
cá chuối
cá chày
cá chạch
cá chuồn
cá chọi
cá trắm
cá trôi
cá trẻ
cá trách
cá trầu
a. chú - trường - chân
b. dễ - cỏ - vũng
_____________________________________________________________________ 
Ngày soạn: 8/3/2017
Ngày giảng: Sáng T6/10/3/2017
Tiết 1:Toán
Tiết 124: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
	- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
	- Biết đơn vị đo thời gian : giờ phút
 - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút ; 30 phút
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
Hát + sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời: 1 giờ = ... phút?
- GV nhận xét
1 giờ = 60 phút
3. Bài mới
Bài 1
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS xem đồng hồ rồi đọc giờ
- Đồng hồ chỉ mấy giờ
- ĐH A: 4 giờ 15 phút 
vì sao? Kim ngắn chỉ 4 giờ, kim dài chỉ vào số 3
Bài 2
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát rồi trả lời
- Mỗi câu ứng với mấy giờ
a. MHĐ hồ A : 1 giờ 30 phút
b.MHĐ D: 3giờ
c. MHĐ hồ B: 3 giờ 15 phút
d. MHĐ hồ E: 4 giờ 30 phút
e. MHĐ hồ C: 5 giờ 30 phút
g. MHĐ hồ G: 19 giờ 
Bài 3: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ
- HD học sinh thao tác chỉ lại đồng hồ theo thời gian đã biết
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
- 1 giờ bằng bao nhiêu phút
- VN thực hành xem đồng hồ
- 2 giờ ( kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 12)
- 1 giờ 30 phút; 6 giờ 15 phút; 5 giờ rưỡi
- 1 giờ = 60 phút
_______________________________________ 
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 25: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
	- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường ( BT1, BT2 )
 - Quan sát tranh một số cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh cảnh biển
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đối thoại
HS1: Cậu đã bao giờ nhìn thấy con cá voi chưa?
HS2: Chưa bao giờ
HS1: Thật đáng tiếc
3. Bài mới
a. GTB
b. Bài mới
Bài 1: ( miệng)
- HS nhắc lại lời của Hà
- Lời của Hà: lễ phép tỏ thái độ kính trọng
- Lời của bố Dũng: niểm nở
Bài 2: (miệng)
- HS đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau đúng mực, hợp với tình huống
Bài 3: (miệng)
- HS QS và đọc câu hỏi
- HS suy nghĩ rồi viết nháp theo gợi ý câu hỏi trong SGK
- Gọi HS đọc bài viết
4. Củng cố - Dặn dò
- 3 HS đọc lại bài viết của mình
- Về nhà tiếp tục viết bài
- Cảm ơn bác, cháu xin phép bác
a. Mình cảm ơn Hương nhiều
b. Ờ, em ngoan quá
ờ, em thật là ngoan
	______________________________________________ 
Tiết 3: Tiết đọc thư viện
Đ/C Loan dạy
_________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể
Chủ đề: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ – SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- Qua tiết học, học sinh hiểu và thêm yêu quý mẹ và cô. Biết ý nghĩa của ngày 8 – 3.
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình và kết quả học tập của mình trong tuần vừa qua.
- HS có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- GDKNS: kĩ năng tự tin khi đứng trước đám đông, tự tin làm những việc mình có khả năng làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các bài hát về mẹ và cô.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung:
a. Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô
- GV giới thiệu ý nghĩa của ngày 8 – 3.
- GV phát động thi đua chào mừng ngày 8 – 3.
b. Sinh hoạt lớp
* Các tổ trưởng nhận xét tổ mình trong tuần vừa qua.
* Lớp trưởng nhận xét chung.
* GV nhận xét chung
+ Ưu điểm:	
- HS đi học đều, đúng giờ.
- Đa số HS chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ.
 - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến.
+ Tồn tại: 
- Còn có hiện tượng nói chuyện riêng, ăn quà.
- Còn nhiều em chưa chăm học, không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* HS bổ sung ý kiến.
* Phương hướng tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp lớp.
- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
- Đẩy mạnh phong trào học tập. Thực hiện tốt quy định chung.
- Khắc phục các tồn tại nêu trên.
3. Vui văn nghệ:
- Cho HS vui văn nghệ: Hát những bài hát về mẹ và cô.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS thi đua đạt nhiều thành tích để chào mừng ngày 8 – 3.
- Các tổ trưởng và lớp trưởng lên điều hành.
- HS lắng nghe.
- HS bổ sung ý kiến.
- Quản ca điều khiển.
______________________________________________________________________ 
Buổi chiều
Tiết 1: Toán (ôn)
Tiết123: GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu:
	- Biết được 1 giờ có 60 phút. 
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 
	- Biết được đơn vị đo thời gian, giờ, phút
	- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
Hát + sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời: 1 giờ = ? ... phút
- GV nhận xét
1 giờ = 60 phút
3. Bài mới
Bài 1
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS xem đồng hồ viết giờ, rồi đọc giờ
- Đồng hồ chỉ mấy giờ
- ĐH A: 4 giờ 15 phút 
vì sao? Kim ngắn chỉ 4 giờ, kim dài chỉ vào số 3
Bài 2
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát rồi trả lời
- Nối bức tranh với đồng hồ tương ứng
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- HD học sinh cách tính có kèm theo đơn vị đo là giờ.
Mẫu:
a) 2 giờ + 1 giờ = 3 giờ
b) 7 giờ - 3 giờ = 4 giờ
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- 1 giờ bằng bao nhiêu phút
- VN thực hành xem đồng hồ
- Nêu yêu cầu
- Quan sát
Làm bài
a) 4 giờ + 2 giờ = 6 giờ
 7 giờ + 3 giờ = 10 giờ
 5 giờ + 9 giờ = 14 giờ
b) 8 giờ - 5 giờ = 3 giờ
 15 giờ - 10 giờ = 5 giờ
 11 giờ - 4 giờ = 7 giờ
_________________________________________
Tiết 2: Toán (ôn)
Tiết 124: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I.Mục tiêu: 
Giúp HS ôn lại các kiến thức
 - Xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
 - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK.
 - Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
 - HS nhắc lại tên bài .
 - HS quay kim đồng hồ chỉ các giờ: 10 giờ, 12 giờ 15 phút, 3 giờ rưỡi.
 - Nhận xét, chữa bài.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Để các em biết cách xem đồng hồ và nắm vững về cách nói giờ, phút đúng. Hôm nay các em học toán bài: Thực hành xem đồng hồ.
 - Ghi tên bài .
b. Thực hành :
* Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 - HS quan sát tranh trong SGK để nói các giờ và thực hành quay kim đồng hồ chỉ đúng giờ đó.
 + Đồng hồ A chỉ mấy giờ, mấy phút?
 + Đồng hồ B chỉ mấy giờ, mấy phút?
 + Đồng hồ C chỉ mấy giờ, mấy phút?
 + Đồng hồ D chỉ mấy giờ, mấy phút?
 - Nhận xét , chữa bài.
* Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào?
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em quan sát kĩ từng đồng hồ và chuyển 7 giờ tối thành 19 giờ và 16 giờ 30 phút thành 4 giờ 30 phút.
 + An vào học lúc 13 giờ 30 phút.
 + An ra chơi lúc 15 giờ.
 + An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút.
 + An tan học vào lúc 16 giờ 30 phút.
 + An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều.
 + An ăn cơm lúc 7 giờ tối.
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
 - HS thực hành quay các giờ trên mô hình đồng hồ: 2 giờ, 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi.
 - Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò :
 - HS quay đồng hồ chỉ các giờ: 3 giờ, 7 giờ 15 phút tối, 10 giờ rưỡi đêm.
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Xem giờ thật kĩ để nói đúng thời gian và vận dụng vào việc học, việc giúp đỡ bố mẹ.
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài.
 - Xem bài mới .
- Cả lớp hát .
- Giờ, phút
- Thực hành quay kim đồng hồ
- Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- 4 giờ 15 phút
- 1 giờ 30 phút( 1 giờ rưỡi).
- 9 giờ 15 phút
- 8 giờ rưỡi( 8 giờ 30 phút).
- Đọc yêu cầu
- HS quan sát các đồng hồ và trả lời, thực hành quay kim đồng hồ theo giờ.
- Đồng hồ A
- Đồng hồ D
- Đồng hồ B
- Đồng hồ E
- Đồng hồ C
- Đồng hồ G
-HS đọc yêu cầu .
- Thực hành quay đồng hồ.
- HS đọc ĐT giờ trên đồng hồ.
- Nhắc tên bài .
- Thực hành quay đồng hồ .
_______________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
 BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
 - Làm được bài tập 2, 3 a/ b.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm
 - Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp, KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS lên bảng viết, lớp viết nháp các từ: tuyệt trần, tài giỏi, Mị Nương, vua Hùng.
 3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị
 - Đọc bài chính tả
 - HS đọc lại bài chính tả
* Hướng dẫn nắm nội dung bài.
 - Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
* Hướng dẫn nhận xét
 - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
 - Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
* Hướng dẫn viết từ khó
 - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: tưởng rằng, bằng trời, bãi giằng, sóng, chơi trò, phì phò, bễ, thở rung, gọng vó, khiêng.
* Viết chính tả
 - Lưu ý HS: cách trình bày, ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn.
 - Đọc bài, cho HS viết vào vở
 - Quan sát uốn nắn HS.
* Chữa bài
 - Đọc bài cho HS soát lại
 - Nhận xét
 c.Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2a: HS đọc yêu cầu
* Bài 3a: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em tìm các từ bắt đầu bằng tr/ ch theo gợi ý sau.
 + Em trai của bố gọi là gì?
 + Nơi em đến học hàng ngày gọi là gì?
 + Bộ phận cơ thể dùng để đi gọi là gì?
 - Nhận xét , chữa bài .
4. Củng cố – Dặn dò :
 - HS nhắc lại tên bài .
 - GDHS: Viết cẩn thận chú ý lắng nghe để viết đúng chính tả và ngày càng viết đẹp hơn.
 - Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- Viết bảng lớp, bảng con .
- Đọc bài chính tả
- Biển rất to lớn, có hành động giống như con người.
- Có 4 tiếng
- Từ ô thứ hai
- Viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
- HS chữa lỗi .
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng con + bảng con
- Chú
- Trường
- Chân
- Nhắc tên bài .
______________________________________________________________________ 
Buổi chiều:
I. Mục tiêu
	- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản
	- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 )
	- Biết tìm số hạng của một tổng ; tìm thừa số
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
Hát
2. Kiểm tra b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 2_12251366.doc